Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 31 - Nguyễn Văn Khâm

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 31 - Nguyễn Văn Khâm

Kể chuyện

(Tiết 31)Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến nói về một việc làm tốt của bạn em.

I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng nói:

Biết tìm và kể một câu chuyện đã được chứng kiến nói về một việc làm tốt của bạn em.

2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Giáo dục: HS biết làm những việc tốt.

II. Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài

 

doc 14 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 31 - Nguyễn Văn Khâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn : 31/3/2012
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Chào cờ
Tập trung dưới cờ.
Toán
Tiết 151: Phép trừ.
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố cách trừ các số TN, số TP, Psố.
- Luyện kĩ năng giải toán có liên quan.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II/ Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ.
 - HS: Học bài.
 III/ Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ktra: (3’)
2. Dạy bài mới:(32’)
a. G.thiệu: Nêu yêu cầu tiết học.
b. Tính chất: 
- GV đưa biểu thức: a – b = c
- Yêu cầu HS nêu tên gọi, T/ c của phép trừ.
c. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: (10’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm.
Bài 2: (8’)
- Y/c HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm.
Bài 3: (8’)
- Cách làm tương tự bài 2.
- GV chấm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Chốt lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài tập về nhà.
- HS nêu được: + a là số bị trừ.
 + b là số trừ
 + c là hiệu
* Tính chất: a – a = 0
 a – 0 = a
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 3 HS làm bảng.
- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung, củng cố cách trừ.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách tìm số hạng & số bị trừ chưa biết.
- Đáp số: a) x = 3,32
 b) x = 2,9
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp số: 699,1 ha.
- 1 HS nhắc lại.
Tập đọc .
Tiết 61. Công việc đầu tiên.
I . Mục tiêu :
- HS đọc đúng, diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung & tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng & lòng nhiệt tình của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Giáo dục HS luôn vươn lên trong học tập.
II. Chuẩn bị : - GV: tranh sgk.
 - HS: Học bài.
III. Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học.
1.K.tra: (1'). K.tra đồ dùng của HS.
2 .Bài mới:
a. Giới thiệu qua tranh: 1’
b. Luyện đọc: 12’
- GV đọc mẫu .
- Gọi HS đọc bài 
c.Tìm hiểu bài:12’
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk.
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài. ( Mục I )
d. Luyện đọc diễn cảm:12’
- Gọi HS đọc diễn cảm theo đoạn & nêu cách đọc.
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Nhắc lại nội dung bài .
- N. xét giờ học dặn dò HS.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + sửa sai.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 + chú giải(sgk)
- 1 HS khá đọc cả bài .
C1. Công việc giải truyền đơn.
C2. Chi thấy trong người  truyền đơn.
C3. Chị giả đi bán cá  sáng tỏ.
C4. Vì chị rất yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
- 2HS nêu.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- 3 HS đọc trước lớp.
- HS nhận xét , bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 31. Tà áo dài Việt Nam.
I/ Mục tiêu: 
 - HS nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả.
- Luyện cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- G.dục HS tính cần cù, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Phấn màu.
 - HS : Bút , vở .
III/ Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.K.Tra(1’): K.Tra đồ dùng của HS .
2.Dạy bài mới :
a. G.thiệu (1’):Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS viết c.tả (22’):
- Gọi HS đọc bài viết.
H': Đoạn văn cho biết điều gì?
- Cho HS nêu 1 số từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết bảng con .
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc , HS soát lỗi .
- GV chấm, chữa 1 số bài .
c.Luyện tập :(14’)
Bài 2: Tổ chức thi gắn từ nhanh, đúng.
Bài 3 (a):
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Y/c HS làm việc nhóm 4.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc .
- Đặc điểm 2 loại áo dài ...
- HS viết bảng con: thế kỷ XIX, cổ truyền, ...
- HS nghe và viết bài vào vở .
- HS đổi vở soát lỗi .
- Mỗi tổ cử 3 HS lên thi, mỗi HS chỉ được gắn 1 từ.
- 1HS đọc.
- Các nhóm trao đổi, làm ra bảng nhóm.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách viết cách viết tên các danh hiệu, huân chương, ... của Việt Nam.
- HS nêu tên & cách viết tên các huân chương đó.
- 1 HS nhắc lại.
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
Toán
 Tiết 153: Phép nhân.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện phép nhân số TN, số TP, PSố.
- Biết vận dụng để tính nhẩm & giải toán.
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng nhóm, thước kẻ.
 - HS: Học bài.
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ktra: (4’)
2. Dạy bài mới:(32’)
a. G.thiệu: Nêu yêu cầu tiết học.
b. Tính chất: 
- GV đưa biểu thức: a x b = c
- Yêu cầu HS nêu tên gọi, T/ c của phép nhân.
c. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1 ( cột 1 ): ( 8’)
-Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm.
Bài 2: (5’)
-Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm miệng.
Bài 3: (5’)
- Cách làm tương tự bài 1.
- GV gợi ý cho HS cách làm.
Bài 4: (7’)
-Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Yêu cầu HS giải.
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Chốt lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài tập về nhà.
- HS nêu được: + a là thừa số.
 + b là thừa số.
 + c là tích.
* Tính chất: 
a x b = b x a
(a x b) x c = a x ( b x c )
( a + b ) x c = a x c + b x c
1 x a = a x 1 = a
0 x a = a x 0 = 0
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 3 HS làm bảng.
- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung, củng cố cách nhân số TN, số TP, PSố.
- Mỗi HS nêu 1 phép tính& củng cố cách nhân nhẩm 1 số với 0,1 ; 0,01; 10; 100.
VD: 3,25 x 10 = 32,5
 3,25 x 0,1 = 0,325
- HS làm vào vở, 2 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách tính nhanh.
VD: 2,5 x 7,8 x 4 = 2,5 x 4 x 7,8
 = 10 x 7,8 
 = 78
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ép.
- Đáp số: 123 km.
- 1 HS nhắc lại.
Kể chuyện
(Tiết 31)Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến nói về một việc làm tốt của bạn em. 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
Biết tìm và kể một câu chuyện đã được chứng kiến nói về một việc làm tốt của bạn em. 
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn. 
3. Giáo dục: HS biết làm những việc tốt. 
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài
III. Hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút). 
HS kể câu chuyện đã nghe, đọc về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 
B. Dạy bài mới: (37 phút)
1. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
 GV chép đề bài.
-GV gạch chân các từ:việc làm tốt, bạn em
*Hướng dẫn HS phần gợi ý trong SGK. HS đọc phần gợi ý trong SGK. 
-Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp. 
-GV hướng dẫn:
+Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến câu chuyện đó?
+Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục?
+Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu?
+Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó?
3. Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trước lớp. 
*Kể theo cặp. GV đến từng nhóm, hướng dẫn góp ý. 
*Thi kể trước lớp. 
-Y/c HS nối tiếp nhau thi kể. 
GV viết lần lượt tên HS thi kể,tên câu chuyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
4. Củng cố dặn dò:(2’)
GV nhận xét giờ học. 
Về nhà chuẩn bị câu chuyện cho giờ học tuần sau. 
Học sinh đọc lại đề bài. 
-Xác định trọng tâm của đề. 
VD:+Tôi xin kể câu chuyện bạn Minh –một bạn trai dũng cảm đuổi bắt tên cướp xe đạp của mình. 
Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
-HS nối tiếp nhau thi kể. 
Cả lớp nhận xét. 
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 154: Luyện tập.
I/ Mục tiêu: 
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân & quy tắc nhân 1 tổng với 1 số trong thực hành tính giá trị biểu thức & giải toán.
-Hs làm thành thạo các bài tập.
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Thước kẻ.
 - HS: Sách vở.
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra(4’)
B. Dạy học bài mới(33’)
1. Giới thiệu: Nêu y/ c tiết học.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: (10’)
-Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm.
Bài 2: (10’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm.
Bài 3: (15’)
-Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Yêu cầu HS tự giải.
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- Chốt lại nội dung bài.
- Gv dặn hs chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- HS chữa bài tập về nhà.
- 2 HS nêu.
- HS làm vào vở, 3 HS làm bảng.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố tính chất 1 tổng nhân với 1 số & ý nghĩa của phép nhân.
VD. 9,26 dm3 x 9 + 9,26 dm3
 = 9,26 dm3 x ( 9 + 1 )
 = 9,26 dm3 x 10 
 = 92,6 dm3
- HS làm vào vở, 2 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách tính giá trị biểu thức.
- Đáp số: a) 7,2394
 b) 10,4
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ép.
Giải.
Số dân tăng thêm trong năm 2001 là:
77 515 000 x1,3:100 =1007695(người)
Dân số nước ta cuối năm 2001 là:
77515000+1007695=78522695(người)
Đáp số: 78 522 695 người
- 1 HS nhắc lại.
Tập đọc .
Tiết 62. Bầm ơi.
I . Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
- Giáo dục HS chăm học.
II. Chuẩn bị : - GV: tranh sgk.
 - HS: Học bài .
III. Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học.
1. K.tra: (1'). K.Tra đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu qua tranh(1’).
b. Luyện đọc:(12’)
- GV đọc mẫu .
- Gọi HS đọc bài.
c.Tìm hiểu bài: (12’)
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk.
-Gọi HS nêu nội dung bài.(Mục I)
2. Luyện đọc diễn cảm: (12’)
- Gọi HS đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1+2.
- GV đọc mẫu.
- Thi đọc diễn cảm & đọc thuộc lòng
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Nhắc lại nội dung bài .
- N. xét giờ học dặn dò HS.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1 + sửa sai.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2 + chú giải (sgk).
- 1HS khá đọc cả bài .
C1. Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc, hình ảnh mẹ cấy mạ non, rét run 
C2. Hình ảnh: Mạ non  mấy lần
 Mưa phùn  bấy nhiêu.
C3. Con đi  sáu mươi.
C4. Mẹ là người phụ nữ chịu khó, hiền 
 Anh chiến sĩ là người hiếu thảo, 
- 2HS.
- 4 HS đọc 4 đoạn & nêu cách đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 3-5 HS đọc trước lớp.
- HS nhận xét , bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
Tập làm văn .
Tiết 61. Ôn tập về tả cảnh.
I. Mục tiêu:
- HS liệt kê được 1 số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) & chỉ ra 1 số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị : - GV: phấn màu.
 - HS: Học bài.
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(3').
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu(1'): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (35’)
Bài 1: (20’)
-Gọi HS nêu yêu cầu & nội dung BT.
-Y/c HS làm việc cá nhân.
- Cho HS viết dàn ý 1 bài tự chọn.
Bài 2: ( 16’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Y/c HS làm việc nhóm 4: Trả lời câu hỏi sgk.
H’: Vì sao em lại cho đó là sự quan sát tinh tế?
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời miệng: kể tên các bài văn tả cảnh đã học ở học kì I.
- HS làm ra nháp, 1 HS làm ra bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Các nhóm trao đổi, viết vào bảng nhóm; đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án:
a) Tác giả tả theo trình tự thời gian: Từ lúc trời hửng sáng đến khi trời sáng rõ.
b) Chi tiết: Mặt trời chưa xuất hiện  mềm mại.
Vì tác giả quan sát thật kĩ bằng các giác quan.
c) Hai câu cuối thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố.
- 1 HS nhắc lại.
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Toán
Tiết 155: Phép chia.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện phép chia các số TN, STP, PSố.
- Vận dụng trong tính nhẩm.
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Thước kẻ.
 - HS: Sách vở.
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra:(3’)
B. Dạy học bài mới:(35’)
1. Giới thiệu: Nêu y/ c tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
a) Ôn lại các tính chất của phép cộng. (5’)
b) Luyện tập: (29’)
Bài 1: (12’)
-Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm theo mẫu.
Bài 2: (8’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c HS tự làm.
Bài 3: (14’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
a) Cho HS làm miệng.
b) Cho HS làm vở.
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Chốt lại nội dung bài.
- Gv dặn hs chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- HS chữa bài tập về nhà.
- HS nêu được:
a : 1 = a
a : a = 1 ( a # 0 )
0 : a = 0 ( a # 0 )
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 2 HS làm bảng.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố phép chia có dư với các STN, STP & thử lại.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách chia PS.
- Đáp số: a) 
 b) 44/ 21
- 2 HS nêu.
a) Mỗi HS làm 1 phép tính.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách nhân nhẩm 1 số với 0,1 ; 0,01 ; 10, 
b) HS làm vào vở, 3 HS làm bảng.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách chia nhẩm 1 số cho 0,25 ; 0,5.
VD: 11 : 0,25 = 44
 11 x 4 = 44
- 2 HS nhắc lại.
Luyện từ và câu.
Tiết 62. Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy).
I.Mục tiêu:
- HS nắm được tác dụng của dấu phẩy.
- Biết phân tích & sửa dấu phẩy dùng sai trong câu.
- Giáo dục HS ý thức học tốt.
II.Chuẩn bị : - GV: Phấn màu.
 - HS: Học bài.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra(3’)
2. Dạy bài mới:
a. G.thiệu(1’): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm BT: (35’)
Bài 1: (13’)
- Gọ iHS nêu yêu cầu BT.
- Y/c HS làm việc nhóm 4, điền vào bảng sau:
Câu
Tác dụng của dấu phẩy
1.a
.
.
Bài 2: (10’)
- Gọi HS đọc mẩu chuyện.
- Y/c HS làm theo cặp.
H’: Câu chuyện nói về điều gì?
Bài 3:(13’) Cách làm tương tự bài 2.
3.Củng cố , dặn dò: 2’
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học , dặn dò HS.
Hoạt động học
- HS chữa BT về nhà.
- 2 HS nêu.
- Các nhóm trao đổi, làm ra bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án: 
a) Ngăn cách trạng ngữ với câu.
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (VN).
b) Ngăn cách các vế trong câu ghép.
- 1HS đọc.
- HS trao đổi, HS trả lời trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án:
a) Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê của xã.
b) Lời phê cần viết: Bò cày, không được thịt.
- HS làm vào sgk, 1 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
Tập làm văn .
Tiết 62. Ôn tập về tả cảnh.
I. Mục tiêu:
- HS lập được dàn ý 1 bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : - GV : Phấn màu.
 - HS : Bút, vở .
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(1').Ktra đồ dùng của HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu(1'): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (37’)
Bài 1: (10’)
- GV chép đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc lại đề.
H’: Đề bài yêu cầu làm gì?
+ Em chọn đề nào?
+ Cảnh đó có những gì ? 
- Gọi HS đọc gợi ý sgk (bài 2).
- Yêu cầu HS tự làm.
Bài 3: (27’)
- Tổ chức cho HS tập nói trong nhóm.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- Nhắc lại nội dung bài học.-
 Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- Văn miêu tả.
- Tả cảnh vật.
- HS tự nêu.
- HS làm ra nháp, 1 HS làm ra bảng ép.
- HS tập trình bày bài văn cho các bạn trong nhóm nghe – HS sửa cho bạn.
- 3- 5 HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
Kĩ thuật
Tiết 31. Lắp rô bốt(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS chọn đúng & đủ các chi tiết để lắp chân, thanh đỡ thân & thân của rô bốt.
- Lắp được các bộ phận trên đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận.
II. Chuẩn bị : - GV: Mẫu xe đẫ lắp sẵn.
 - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. K. Tra: (1’) Ktra đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
a. G. thiệu (1’): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu (5’).
- GV cho HS quan sát rô bốt đã lắp sẵn.
H’: Rô bốt gồm mấy bộ phận? Là bộ phận nào?
c. Hoạt động 2: H.dẫn thao tác kĩ thuật (26’)
* H.dẫn HS lắp thân, chân & thanh đỡ thân rô bốt:
- Gọi HS lên bảng gọi tên & chọn từng chi tiết để lắp.
- GV hướng dẫn HS lắp như sgk.
- GV qua sát & giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
3. Củng cố , dặn dò ( 2’):
- GV chốt lại nội dung bài.
- N. xét giờ học, dặn dò HS.
- 4 bộ phận: Chân, thân, đầu, tay.
- 2HS lên chọn các chi tiết & nêu tên.
- HS nghe & làm theo hướng dẫn của GV.
- HS tự lắp theo nhóm 4.
- HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_31_nguyen_van_kham.doc