2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài
* Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Học sinh đọc
- Cho đọc chú giải và quan sát tranh
- Đọc tiếp nối từng đoạn
- Đọc theo cặp
- Đọc cá nhân
- Giáo viên đọc diễn cảm
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
- út Vịnh làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn tuyến đường sắt?
- Khi nghe tiếng còi tầu vang lên út Vinh nhìn ra đường sắt thấy gì? em đã làm gì?
- Em học tập được điều gì ở út Vịnh?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc từng đoạn của bài
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
TUẦN 32 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012. TẬP ĐỌC TIẾT 63: ÚT VỊNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa chuyện: ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giừ gìn trật tự an toàn đường sắt, dũng cảm cứu emm nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “ Bầm ơi” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - Vài HS đọc bài và TLCH 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài * Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài Hoạt động 1: Luyện đọc: - Học sinh đọc - Cho đọc chú giải và quan sát tranh - Đọc tiếp nối từng đoạn - Đọc theo cặp - Đọc cá nhân - Giáo viên đọc diễn cảm - Một học sinh đọc - Học sinh đọc chú giải và quan sát tranh - Học sinh đọc tiếp nối ( 2 lượt ) - Luyện đọc theo cặp - Hai học sinh đọc - Học sinh lắng nghe Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? - Thường xảy ra sự cố: lúc thì đá nằm trên đường sắt, lúc thì bị tháo ốc đường ray, - út Vịnh làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn tuyến đường sắt? - Tham gia phong trào em yêu đường sắt, thuyết phục được bạn Sơn không thả diều trên đường sắt - Khi nghe tiếng còi tầu vang lên út Vinh nhìn ra đường sắt thấy gì? em đã làm gì? - Thấy em Hoa đang chơi trên đường tầu, lao ra để cứu em Hoa - Em học tập được điều gì ở út Vịnh? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc từng đoạn của bài - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét, cho điểm -Thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, ý thức trách nhiệm... - Bốn HS đọc nối tiếp diễn cảm bài văn - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diền cảm đoạn 3 của bài - Bình chọn bạn đọc hay 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Nhận xét giờ học. Nhắc HS xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. - HS nêu - HS lắng nghe và thực hiện CHÍNH TẢ (nhớ – viết) TIẾT 32 : BẦM ƠI - LUYỆN TẬP VIẾT HOA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. -Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. -Làm được bài 2,3 II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: -Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2. -Bút dạ, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. -Hướng dẫn HS nhớ – viết: -Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. -Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ. -GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài viết gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. -GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT. - GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. +Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị? * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. *Lời giải: a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông +Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo QT. *Lời giải: a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai. Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 32: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( DẤU PHẨY) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục ôn luyện sử dụng đúng dấu phẩy trong đoạn văn. -Thông qua việc sử dụng dấu phẩy, nhớ lại được tác dụng của dấu phẩy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ: Ghi tác dụng dấu phẩy - Hai tờ phiếu khổ to kẻ nội dung hai bức thư trong mẩu chuyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra: - Nêu tác dụng của dấu phẩy - Treo bảng phụ ghi tác dụng của dấu phẩy - Vài HS nêu - HS đọc lại 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học * Nội dung: HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bức thư đầu của ai? - Bức thư hai của ai? - Yêu cầu HS điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức thư đó. - Chữa bài - Đọc yêu cầu - Của anh chàng đang tập viết văn - Của Bớc- na Sô - HS làm bài: + Thư 1:Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn + Thư 2: Anh bạn trẻ ạ, tôi sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phòng bì, gửi đến cho tôi. Chào anh. - Đọc bài làm của mình Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Yêu cầu HS viết đoạn văn của mình theo yêu cầu bài tập ra vở nháp - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét bài làm của học sinh - Đọc bài trước lớp - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu tác dụng của dấu phẩy? - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà ôn bài - HS nêu. - Lắng nghe và thực hiện TẬP LÀM VĂN TIẾT 63: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho( bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại một đoạn trong bài cho đúng và hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: Một số HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh. 2-Bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Môt số HS diễn đạt tốt. + Môt số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. -Hướng dẫn HS chữa bài: -GV trả bài cho từng học sinh. -HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng -Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 3- Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 64: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. Biết sử dụng đúng dấu hai chấm -Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm -Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (143): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm. -GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại. -Cho HS suy nghĩ, phát biểu. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (143): -Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (144): -Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. -GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui. -Cho HS làm bài theo nhóm 7. -Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học Tập làm vănT64: *Lời giải : Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm Câu a -Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Câu b -Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. *Lời giải: a) Nhăn nhó kêu rối rít: -Đồng ý là tao chết - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât. b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi ! -Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât. c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng -Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. *Lời giải: -Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng). -Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. TIẾNG VIỆT RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG DẤU CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời nói giải thích cho điều đã nêu trước đó - Củng cố kỹ năng sử dụng dấu hai chấm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ: Ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm - Hai tờ phiếu khổ to kẻ nội dung bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra: - Nêu tác dụng của dấu hai chấm - Treo bảng ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm - Vài HS nêu - Vài HS đọc lại 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học * Nội dung: HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn ghi câu văn có sử dụng dấu hai chấm, nêu tác dụng của dấu hai chấm tronng câu văn đó. - Chữa bài - Đọc yêu cầu - HS làm bài a) Ai đó kêu lên: - Còn chỗ cho một đứa bé. (dấu hai chấm có tác dụng:dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật) b) Người từ khắp nơi đổ về sân đình xem hội: có người từ các làng xung quanh đến, cũng có những người xa quê nay trở về... (Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dần lời nói trực tiếp( Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm) - Thực hiện yêu cầu bài tập - Hai HS lên bảng, lớp làm vở bài tập - Đọc bài, chữa bài - Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS viết đoạn văn tả con vật em yêu thích(4-5 câu), trong đó có sử dụng dấu hai chấm - Thực hiện theo yêu cầu bài tập - Đọc bài làm - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - Học sinh nêu. - Lắng nghe, thực hiện Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012. TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH TIẾT 64: (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy học: -Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. -Giấy kiểm tra. III. Hoạt động dạy và học: 1-Giới thiệu bài: Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. -GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? -GV nhắc HS : +Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS trình bày. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. LỊCH SỬ TIẾT 32: THAM QUAN TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG SÔNG LÔ I. MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu những hiểu biết của HS về chiến thắng sông Lô lịch sử. - HS có những hiểu biết về tượng đài chiến thắng sông Lô và những hiện vật đang được trưng bày tại nhà lưu niệm. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn di tích lịch sử. II. CHUẨN BỊ: - Liên hệ với ban quản lí tượng đài - Một số đồ dùng cần thiết khi đi tham quan III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Thành phần tham gia: - Giáo viên chủ nhiệm và HS của ba lớp 5 2. Các hoạt động chủ yếu: - Tổ chức cho HS đi tham quan toàn bộ khu Tượng đài chiến thăng sông Lô. - Tham quan nhà lưu niệm, nghe cán bộ quản lí nhà lưu niệm giới thiệu về các hiện vật hiện đang được lưu giữ tại đây - Một số lưu ý khi đi tham quan: + Đảm bảo an toàn cho từng HS + Giữ trật tự, vệ sinh trong khi tham quan + Tôn trọng mọi quy định của khu di tích - Thảo luận sau khi tham quan: - Tượng đài chiến thắng sông lô xây dựng khi nào? - Khánh thành vào thời gian nào? - Được xây dựng để kỉ niệm sự kiện lịch sử nào? - Tại tượng đài còn trưng bày những hiện vật gì? 3.Củng cố- Dặn dò - Nhận xét, đánh giá ý thức của HS khi đi tham quan. - Nhắc HS ôn bài chuẩn bị cho ôn tập và kiểm tra cuối năm. - Năm 1987 - 24 - 10 - 1997 - Chiến thắng sông Lô - Học sinh kể GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU:- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ II. CHUẨN BỊ: Lớp trưởng tổng kết thi đua của các tổ Các tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ III. CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Tiến hành: * Yêu cầu lớp trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua về - Nề nếp lớp - Học tập - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Lao động vệ sinh - Hoạt động đội - Các công tác khác * Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm * Đề ra phương hướng biện pháp cho tuần sau: - Duy trì tốt nề nếp - Giúp đỡ bạn yếu - Tích cực hoạt động trong các giờ học - Tham gia tích cực các hoạt động của Đội * Vui văn nghệ: * Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ sinh hoạt - Học bài, chuẩn bị bài đầy đủ cho tuần học sau - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân - Học sinh phát biểu - Vui văn nghệ - Chơi trò chơi - Lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: