Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 + 3 - Tuần 30

Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 + 3 - Tuần 30

I/Mục đích yêu cầu:

* NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

- Trả lời được câu hỏi1,2 ( SGK)

* NTĐ2:

- Biết KM là một đơn vị đo độ dài, biết đọc,viết ký hiệu đơn vị Km.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị Km với đơn vị M.

- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị Km.

- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.

* NTĐ3:

A:Tập đọc:

- Biết dọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc- xăm-bua.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 + 3 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết 1
Tập đọc 1: Bài 15 Chuyện ở lớp ( T1)
Toán 2: Ki -lô -mét
Tập đọc -Kể chuyện 3: Gặp gỡ ở Lúc xăm bua
I/Mục đích yêu cầu: 
* NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
- Trả lời được câu hỏi1,2 ( SGK) 
* NTĐ2:
- Biết KM là một đơn vị đo độ dài, biết đọc,viết ký hiệu đơn vị Km.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị Km với đơn vị M.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị Km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
* NTĐ3:
A:Tập đọc: 
- Biết dọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc- xăm-bua.
II/Đồ dùng dạy học:
* NTĐ1: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
* NTĐ2: Bản đồ Việt nam 
* NTĐ3: Tranh minh học SGK. Bảng phụ viết ND cần luyện đọc 
 III/Các hoạt động dạy học: 
NTĐI
NTĐ2
NTĐ3
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh, đọc nhẩm( 2 lượt )
- HS tiếp nối đọc từng dòng thơ BP)
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp giải nghĩa từ ( ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, ) 
G: Chỉ từng khổ thơ, HD học sinh nhận biết cách đọc từng khổ thơ
+ HS đọc đoạn theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm đọc đoạn trước lớp.
H: Đọc trơn toàn bài
H : cs kiểm tra VBT của lớp 
H lên bảng làm bài tập 
G+H nhận xét
1/Giới thiệu bài mới 
2/Giới thiệu đơn vị đo độ dài Km
G Nêu vấn đề, viết bảng km 
3/HD làm bài tập 
Bài 1: 
H Nêu yêu cầu: Đọc :1km =1000 m
 1000 m=1km 
G+H nhận xét 
Bài 2: Nhìn hình vẽ đọc và trả lời câu hỏi (nhóm)
H lên bảng làm -lớp làm vào vở bài tập 
Bài 3: 2 H lên bảng làm 
H+G chữa bài và nhận xét 
*Dặn dò .
G:KTBC
H đọc bài 
G nhận xét 
1/Giới thiệu bài 
2/HD luyện đọc 
G đọc mẫu -HD luyện đọc
 Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-a, In-tơ-nét, Tơ-nưng.....
H đọc nối tiếp câu, đoạn 
G HD cách đọc ngắt nghỉ 
- Đã đến lúc chia tay/ dưới làn tuyết bay mù mịt, / Các em....luyến/ .....tôi/.....hoa lệ/.....mến khách.
H : đọc đoạn trong nhóm 
G: cho các nhóm thi đọc 
G+H nhận xét 
3/HD tìm hiểu bài 
G nêu câu hỏi 
H trả lời 
G giảng ND bài 
H đọc lại ND bài - H Đọc lại bài 
Tiết 2
Tập đọc 1: Bài 15: Chuyện ởlớp ( T2)
Tập đọc 2: Ai ngoan sẽ được thưởng (t 1)
Tập đọc -kể chuyện 3: Cuộc gặp gỡ ở Lúc xăm bua (t 2)
I/Mục đích yêu cầu: 
* NTĐ1: Đã nêu ở tiết 1
* NTĐ2:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu Thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- trả lời được câu hỏi 1,3,4,5
* NTĐ3:
B/Kể chuyện:
- Kể lại được tong đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước ( SGK )
II/Đồ dùng dạy học: 
* NTĐ1: Đã nêu ở tiết 1
* NTĐ2: Tranh minh họa bài SGK
* NTĐ3: Bảng phụ ghi gợi ý từng đoạn câu chuyện 
III/Các HĐ daỵ học:
NTĐ1
NTĐ2
NTĐ3
- HS đọc lại toàn bài
- GV nêu câu hỏi 1 SGK( Khi nở hoa sen đẹp như thế nào)?
- GV đưa ra câu hỏi tiếp theo ở SGK và 1 số câu hỏi gợi mở
- HS trả lời câu hỏi
- H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
- GV nêu yêu cầu luyện nói( SGK)
- HS quan sát tranh SGK và hiểu biết của bản thân
- GV gợi ý, giúp HS thực hiện luyện nói
- 2 HS lên thực hiện ( mẫu )
- HS tập nói trong nhóm đôi( dựa vào gợi ý của GV, tranh SGK và mẫu )
- Thi nói trước lớp
- GV+HS nhận xét, chấm điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số HS học tốt.
- Về nhà đọc lại bài.
G :KTBC 
H đọc bài 
H+G nhận xét 
1/Giới thiệu bài 
2HD luyện đọc 
G đọc mẫu 
H đọc nối tiếp câu ,đoạn 
G ghi tiếng khó đọc 
quây quanh - non nớt... 
H đọc lại 
G HD cách đọc ngắt nghỉ (Bảng phụ)
H đọc câu đã ngắt giọng
 Các cháu chơi có vui không? Các cô có mắng phạt không? Các cháu có thích kẹo không? 
Thưa Bác vui lắm ạ!
No ạ!
Không ạ!
Có ạ. Có ạ. Đồng ý ạ!
H : đọc đoạn trong nhóm 
G: cho các nhóm thi đọc 
G+H nhận xét 
Chuyển tiết 
H :Luyện đọc lại 
H đọc lại đoạn cuối của bài 
H thi đọc 
G:Kể chuyện 
G nêu nhiệm vụ:
a)Dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện theo lời nhân vật 
G HD kể chuyện -G kể mẫu 
G nêu câu hỏi 
+câu chuyện kể theo lời nhân vật của ai?
+Kể theo lời của em là ntn?
H :kể theo cặp 
các cặp thi kể 
G+H nhận xét 
b) H nối tiếp nhau kể lại cả câu chuyện 
 H:kể trước lớp 
G+H nhận xét 
Lớp bình chon người kể hay nhất 
G củng cố 
+Qua câu chuyện này em hiểu điều gì?(nêu ý nghĩa câu chuyện)
*G dặn dò.
Tiết 3
Toán 1: Phép trừ trongphạm vi 100 ( Trừ không nhớ )
Tập đọc 2: Ai ngoan sẽ được thưởng (t 2)
Toán 3: Luyện tập
I/Mục đích yêu cầu: 
* NTĐ1: Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chức số ( Không nhớ ) dạng 65 – 30, 36-4.
* NTĐ2:
- Đọc lại được cả bài 
- Nắm ND bài 
* NTĐ3:
- Biết cộng các số có đến 5 chữ số ( Có nhớ ).
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi , diện tích hình chữ nhật
II/Đồ dùng dạy học:
* NTĐ2: Tranh minh họa SGk
* NTĐ3: 
III/Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
NTĐ3
G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
G: HD học sinh thao tác trên que tính như HD ở SGK
- Lấy 65 que tính( gồm 6 bó chục que tính và 5 que tính rời)
- Lấy 30 que tính(gồm 3 bó chục que tính và 0 que tính rời)
H: Thực hiện theo HD của GV
G: HD kỹ thuật làm tính cộng
H: Nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
G: HD kỹ thuật làm tính cộng
H: Nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Nêu yêu cầu BT 1,2 SGK
H: làm bảng con
H: Đại diện lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, chữa bài.
G: Nêu yêu cầu bài tập 3 ( cột 1,3)
H: Nêu cách thực hiện
- Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung chữa bài
G: Nhận xét giờ học.
G: Chốt lại nội dung bài
H: Ôn lại bài và làm BT ở nhà
H : đọc lại bài
G :*HD tìm hiểu bài 
H đọc thầm và trả lời câu hỏi 
G nêu câu hỏi SGK 
H trả lời ,cả lớp nhận xét
- Bác Hồ đi thăm phòng ngủ, nhà ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa...
- Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không?
- Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho ngời ngoan, chỉ ai ngoan mới đợc ăn kẹo.
- Vì Tộ thấy hôm nay mình cha ngoan, cha vâng lời cô
- Bác khen Tộ ngoan vì Tộ thật thà dũng cảm, nhận mình là một người chưa ngoan
 G chốt ý chính 
H đọc nêu ND bài 
*ND:(mục I)
H :*Luyện đọc lại 
H đọc trong nhóm 
các nhóm thi đọc 
G: nhận xét 
củng cố dặn dò.
G:KTBC
H lên làm bài tập 
 H+G nhận xét 
1/Giới thiệu bài 
3/HD làm bài tập 
*Bài 1:H đọc yêu cầu bài tập 
H lên bảng làm bài 1 ( Cột 2,3)
G nhận xét và chữa bài 
*Bài 2:Tính diện tích HCN ABCD có chiều rộng bằng 3 c, chiều dài gấp đôi chiều rộng
 H lên bảng tính 
 Bài giải 
Chiều dài hình chữ nhật là:
 3 x 2 = 6 (Cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 6 + 3 ) x 2 = 18 ( Cm)
Diện tích hình chữ nhậtlà :
 6 x 3 = 18 ( Cm2)
 Đáp số: 18 Cm
 18 Cm2 
G+H nhận xét 
Bài 3: H đọc bài toán 
 H:làm bài vào vở 
G chữa bài và nhận xét 
H chữa bài vào vở 
*Dặn dò.
Tiết 4
Đạo đức 1: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( T1)
Đạo đức 2: Bảo vệ loài vật có ích (t1)
Đạo đức 3: Chăm sóc cây trồng vật nuôi (t1)
 I/Mục tiêu: 
* NTĐ1: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên
* NTĐ2:- Kể được lợi ích của một ssó loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
* NTĐ3: - Kể được một số ích lợi của cây trồng , vật nuôi đối với cuộc sống con người.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
II/Đồ dùng dạy học: 
*NTĐ1 – 2 - 3: VBT đạo đức 
III/Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
NTĐ3
G: Nêu yêu cầu
H: Nối tiếp kể tên các cây hoa làm cảnh
G: Nhận xét, bổ sung
G: Giới thiệu trực tiếp
- Nêu yêu cầu
H: Quan sát cây và hoa ở sân trường
G: HD học sinh quan sát và TLCH
- Em có thích cây hoa này không? vì sao
- Các em phải làm gì để cây tươi tốt và đẹp?
 H: Phát biểu
H: Nhận xét và bổ sung 
G: Chốt lại
G: Nêu yêu cầu
H: Thảo luận nhóm đôi kể tên những nơi công cộng thường trồng cây, hoa
H: Đại diện các nhóm kể tên
H: Cả lớp trao đổi bổ sung, liên hệ
G: Chốt lại ND
G: Nêu yêu cầu BT
H: Quan sát và TLCH
- Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Tự liên hệ, nói được ý nghĩa của việc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Ôn lại bài ở nhà, thực hiện tốt phần bài học.
G :1/Giới thiệu bài mới 
2/HĐ1: a) Bảo vệ loài vật và giữ gìn môi trường trong sạch
Xử lí tình huống 
H : thảo luận nhóm 
H; Nêu tên những con vật mà em yêu thích
H các nhóm nêu kết quả 
H+G nhận xét 
G: kết luận
 * Loài vật có ích, nên thương và bảo vệ chúng...
c)Nhận xét hành vi 
G: Nêu yêu cầu 
H; Nhận xét hành vi đúng , sai, .....
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
VD: Dương hay đá cầu bằng lông gà, cứ thấy con gà nào đẹp là bạn tìm cách nhổ lông...
KL: Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu với các con vật có ích
G nêu kết luận 
* Củng cố dặn dò.
H :cs kiểm tra VBT
G :1/Giới thiệu bài 
2/HĐ1: trò chơi ai đoán đúng?
G chia H theo các số chẵn và số lẻ 
H làm việc cá nhân 
1 số H lên trình bày 
G :kết luận 
*HĐ2: quan sát tranh ảnh 
 H xem tranh ảnh và yêu cầu H đặt các câu hỏi về các bức tranh 
G mời H lên đặt câu hỏi 
+Các bạn trong tranh đang làm gì
+Theo bạn việc làm đó sẽ đem lại lợi ích gì ? 
G kết luận 
*HĐ3:Đóng vai 
G chia H thành các nhóm nhỏ 
-Một nhóm là chủ trại gà 
-Một nhóm là chủ trại vườn hoa 
các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc 
H từng nhóm lên trình bày 
G kết luận
*Dặn dò.
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Tiết 1
Tập viết 1: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P
Chính tả 2: ( nv): Ai ngoan sẽ được thưởng
Toán 3: Phép trừ các số trong phạm vi 100.000
I/Mục đích yêu cầu: 
* NTĐ1: - Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
- Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu, kiểu chữ viết thường, cữ chữ theo vở tập viết 1 tập 2. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ) 
* NTĐ2: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập ( 2) a/ b
* NTĐ3: - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( Đặt tính và tính đúng ) .
- ... 00 +50 +7
H nêu 
3/HD làm các bài tập 
Bài 1: Điền số 
H Đọc yêu cầu, nêu kết quả
H+G nhận xét: 
Bài 2:Viết số thành tổng 
H Đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở 
H+G nhận xét:
Bài 3: tự làm vào vở 
H đọc yêu cầu bài, lên bảng làm 
G+H nhận xét : 
Bài 4: H Đọc yêu cầu, lớp làm vào vở 
G+H nhận xét, chữa bài.
G : củng cố dặn dò.
H:chuẩn bị bài chính tả
H viết bảng con chữ khó viết bài trước 
G: nhận xét
1/Giới thiệubài 
2/HD chính tả 
G đọc bài viết 3 khổ thơ 
H trả lời câu hỏi về ND đoạn thơ 
G HD chính tả 
+Đoạn viết có mấy câu?
+Những chữ nào được viết hoa?
H : viết tiếng khó vào nháp 
G : đọc bài cho H viết 
G chấm chữa bài 
3/HD làm bài tập 
H đọc yêu cầu 
H :làm vào VBT
Bài 2a : bác sĩ -mỗi sáng -xung quanh -thị xã -ra sao -sút .
Đổi vở KT chéo bài theo đáp án 
G: củng cố dặn dò.
Tiết 4
Tự nhiên xã hội 2: Nhận biết cây cối và các con vật
Thủ công 3: Làm đồng hồ để bàn (t2)
I/ Mục Tiêu: 
* NTĐ2:
Sau bài học H. biết :
- Học sinh củng cố lại kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng.
- Được rèn luyện kỹ năng làm việc hợp tác nhóm, quan sát, nhận xét mô tả.
- Biết yêu quý loài cây và các con vật.
* NTĐ3:
- H biết làm đồng hồ để bàn 
- Làm được đồng hồ để bàn đúng kĩ thuật 
- Yêu thích sản phẩm mình làm được 
II/ Đồ dùng dạy học:
* NTĐ2: Hình vẽ trong SGK Trang 60-61. Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở sông hồ và biển 
* NTĐ3: Mẫu đồng hồ bằng bìa -tranh quy trình 
III/ Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
NTĐ3
G: 1/Giới thiệu bài 
 2/ HD tiến hành các hoạt động 
*HĐ1: a) Củng cố kiến thức về cây cối 
- Cây cối có thể sống được mọi nơi trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí
H: Hoạt động theo nhóm nhận biết cây trong tranh (tên gọi - nơi sống - ích lợi)
- Các nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
G: Tiểu kết
- Nằm trong đất hút chất bổ trong đất
- Nằm trong nước hút chất bổ trong nước 
*HĐ2: - Cũng như cây cối, con vật cũng sống được mọi nơi trên cạn dưới nước trên không
H: Quan sát tranh nêu (tên gọi nơi sống ích lợi)
H: Trình bày theo nhóm
H: Nhóm khác nhận xét
G: Rút ra kết luận
c)Sắp xếp tranh, ảnh theo chủ đề
 H: Sắp xếp tranh cây loài vật theo nhóm
Cây sống trên cạn dưới nước
G: củng cố dặn dò
H: cán sự kiển tra đò dùng 
G: 1/ giới thiệu bài
 2/ HĐ 1: HD quan sát và nhận xét 
H quan sát mẫu
 HĐ 2: HD mẫu 
G. treo tranh quy trình 
G. nêu B1 : cắt giấy 
 B2 :làm các bộ phận của đồng hồ 
+ làm khung 
+ làm mặt đồng hồ 
+ làm chân đồng hồ 
 B3: đan nẹp
H. nêu lại các bước 
 HĐ 3: làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 
H:làm cá nhân
G: quan sát và nhắc nhở 
H trưng bày sản phẩm, đánh giá, bình chọn
* Dặn dò
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Tiết 1
Chính tả 2: (nv): Hoa phượng
Tập làm văn 3: Viết lại một trận thi đấu thể thao
 I/Mục đích yêu cầu:
* NTĐ2:
- Nghe viết chính xác, trình bày đùng bài thơ 5 chữ hoa phượng 
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn x/s.inh /in
* NTĐ3: 
- Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài văn miệng ở tuần trước, H viết được một doạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem 
- Bài văn đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu giúp người đọc, người nghe hình dung được trận đấu.
II/ Đồ dùng dạy học:
* NTĐ2: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. vở BT 
* NTĐ3: Tranh minh họa SGK. bảng lớp viết gợi ý 6 câu hỏi cho bài tập 1 
III/ Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
NTĐ3
H : chuẩn bị bài chính tả 
G :1/Giới thiệu bài 
2/HD nghe viết 
H. đọc bài chính tả
G. HD cách trình bày bài viết
- Đầu dòng thơ - tên riêng
bâng khuâng - chòm râu - trăng sáng - ngẩn ngơ
 G.HD tìm ND bài chính tả
H : viết tiếng khó viết vào bảng con 
H chép bài vào vở 
G: chấm bài và nhận xét 
3/HD làm bài tập chính tả 
*Bài 2: lựa chọn
H đọc yêu cầu 
a-Chăm sóc - một trăm, va chạm- trạm y tế
b-tết - vết- lệch - dệt
Bài 2: Đặt câu
VD:
a,Trăng đêm nay sáng quá
b,Cái nết đánh chết cái đẹp 
H làm vào VBT
G.nhận xét 
*Dặn dò.
G:. KT bài cũ 
H. kể lại câu chuyện đã học
G. nhận xét
1/ Giới thiệu bài 
2/ HD học sinh viết bài 
G đọc đè bài 
HD xác định đề bài 
G treo gợi ý 
H đọc gợi ý 
H : viết bài vào vở 
H nối tiếp nhau đọc bài viết 
G : HD nhận xét:
+ Về nội dung 
+ về ý và câu văn 
G+H nhận xét, bổ sung 
*G. củng cố dăn dò
Tiết 2
Tập làm văn 2: Đáp lời chia vui - Nghe và TLCH
Toán 3: Phép cộng các số trong phạm vi 100.000
I/ Mục đích yêu cầu:
* NTĐ2: 
- Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui 
- Rèn kĩ năng nghe –hiểu: nghe thầy cô kể chuyện sự tích hoa dạ lan hương nhớ và trả lời được câu hỏi về ND câu chuyện 
- Hiểu ND câu chuyện: câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương chỉ tỏa hương thơm vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây hoa dạ lan hương, biết cách bày tỏ lòng biết ơn, thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó.
* NTĐ3: Giúp H biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính)
- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính và về tính diện tích HCN
II/ Đồ dùng dạy học:
* NTĐ2: VBT-Tranh minh họa truyện SGK
* NTĐ3: Hình minh họa cho bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
NTĐ3
G. KT bài cũ 
2H thực hành đối đáp 
G. Nhận xét 
G. 1/ giới thiệu bài 
 2 / HD làm bài tập 
Bài 1:Miệng
H đọc yêu cầu của bài tập, thực hành nói lời chia vui 
G : cho từng cặp nói 
G nêu kết kuận: Đáp lời chia vui 
Bài 2 :Miệng
Hquan sát tranh minh họa ,nói về tranh 
G kể chuyện (3 lần)
G nhấm giọng các từ: vứt lăn lóc, hết lòng chăm bón, sống lại ...
G treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi 
+Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão?
+Về sau cây hoa xin trời điều gì?
+Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
H các cặp hỏi đáp 
G+H nhận xét 
G- củng cố dăn dò
H: Cán sự kiển tra vở bài tập,lên bảng làm 
G: nhận xét: 1/ Giới thiệu bài
2/HD thực hiện phép cộng 45732+36194
 45732
 + 36194
H lên thực hiện 
G :muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng với nhau, rồi viết dấu cộng ,kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái .
 3/Thực hành:
Bài 1: H tự làm bài G: gọi H nêu kết quả
Bài 2: Tính rồi đặt tính 
Bài 3 H :giải vào vở 
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 9 x6 =54 (cm2)
 Đáp số :54 cm2 
G: nhận xét chữa bài 
Bài 4: H đọc bài toán 
G tóm tắt -HD giải bài toán 
 Bài giải 
Độ dài đoạn đường AC là :
 2350 - 350 =2000 (m)
Độ dài đoạn dường AD là :
 2+3 =5 (km)
Đáp số :5 km 
G. củng cố dặn dò22222122222222
Tiết 3
Toán 2: Mét
Tự nhiên xã hội 3: Thực hành
đi thăm thiên nhiên (tiếp)
I/Mục đích yêu cầu:
* NTĐ2: 
- Giúp H nắm được tên gọi, kí hiệu và dộ lớn của đơn vị mét 
- Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m 
- Biết làm các phép tính cộng trừ (có nhớ) trên số đo độ dài (các độ dài trên khoảng 3m) và tập ước lượng theo dơn vị mét 
* NTĐ3: Sau bài học H biết:
- Vẽ ,nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà H quan sát được khi thăm quan 
- Khái quát hóa những đặc diểm chung của những thực vật và động vật đã học. Từ đó có ý thức giữ gìn BVMT
II/ Đồ dùng dạy học:
* NTĐ2: Thước đo mét 
* NTĐ3: G+H sưu tầm tranh ảnh 
III/ Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
NTĐ3
G: KT bài cũ
H lên bảng làm
 G+ H . nhận xét
1/ Giới thiệu bài
2HD ôn tập lại bài 
G giới thiệu thước kẻ 
H lên chỉ và vẽ độ dài đoạn thẳng 1cm, 1dm 
3/ HD làm bài tập
Bài 1:Viết số ,đọc số 
H Nêu yêu cầu, nêu miệng 
Bài 2: Điền số trên các tia số và đọc các số đó 
H: làm vào vở, đọc kết quả 
G+H nhận xét 
Bài 3: So sánh các số 
H lên bảng làm 
H+G nhận xét ,chữa bài 
Bài 4: H đọc bài toán 
G HD tóm tắt lên bảng 
H lên bảng làm bài tập, tự giải vào vở 
G Chữa bài: Củng cố dặn dò
H: Mở SGK
G: 1/ Giới thiệu bài
2/ HĐ1 Làm việc theo nhóm
H từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì đã quan sát được giờ trước 
H cả nhóm bàn và vẽ lại 
H các nhóm treo sản phẩm 
G+H nhận xét và đánh giá 
*HĐ2: Thảo luận 
G cho H thảo luận theo gợi ý 
+nêu những dặc điểm chung của thực vật, động vật?
+nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật?
G kết luận: Trong tự nhien rất nhiều thực vật, chúng có hình dạng và độ lớn khác nhau. Chúng thường có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả 
-Trong tự nhiên có rất nhiều động vật ... BVMT
H ghi bài 
*G dặn dò 
Mĩ thuật 2: Vẽ tranh :Đề tài vệ sinh môi trường 
Mĩ thuật 3: Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà
I/ Mục tiêu:
* NTĐ2: -H hiểu về vệ sinh môi trường.Biết cách vẽ tranh .
 -Vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường.
GDBVMT: H có ý thức trong việc giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp 
* NTĐ3: Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của ấm pha trà.
Vẽ được cái ấm pha trà. Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà ( về hình dáng, cách trang trí)
 II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: -Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường .
 Chuẩnbị một vài ấm pha trà khác nhau về kiểu dáng, cách trang trí ..
 -Tranh của H về đề tài vệ sinh môi trường .
 Học sinh: -Bút chì màu vẽ . 
III/ Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
NTĐ3
A/ Kiểm tra:(5 phút )
B/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm chọn ND đề tài .
 G: giới thiệu ảnh , tranh phong cảnh: 
+Vẻ đẹp của môi trường xung quanh 
 +Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp .
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh 
 G: gợi ý H tìm ra những hình ảnh cần cho từng nội dung 
+Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường.
+Vẽ người đang làm việc 
 +Vẽ thêm nhà, đường ,cây,..cho tranh sinh động .
 +Vẽ hình ảnh chính trước 
 +Vẽ hình ảnh phụ sao cho rõ ND
 +Vẽ màu tươi, trong sáng .
* Hoạt động 3 : Thực hành 
G: cho H xem thêm một số tranh của hoạ sĩ ,của H về đề tài này để H tạo hứng thú.
H: vẽ vào vở
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
G: cùng H chọn một số bài vẽ đẹp .
C/ Dặn dò: 3 phút liên hệ: GDBVMT 
- G n/x giờ học. - H về nhà hoàn thành 
bài vẽ nếu chưa xong .
G: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
H: Quan sát trả lời câu hỏi
vật mẫu gồm những gì ?
Màu sắc như thế nào?
ấm pha tra gồm những bộ phận nào?
So sánh đặc điểm tỉ lệ giữa các phần ?
Hoạt động 2
G: HD Cách vẽ
+Dựng khung hình của vật mẫu
+Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu 
+Phác hình bằng nét thảng 
+Sửa hình 
+Hoàn thiện
Hoạt động 3: Thực hành 
G: cho H xem thêm một số tranh của H những năm trước 
 H: vẽ vào vở
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
G: cùng H chọn một số bài vẽ đẹp .
C/ Dặn dò: (3 phút 
- G n/x giờ học. - H về nhà hoàn thành 
bài vẽ nếu chưa xong .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep nam 2012 2013(3).doc