Tiết 2: Tập đọc
Bốn anh tài
I- Mục tiêu.
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
- Hợp tác.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II - Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc .
Tuần 19 Học kì 2 Thứ Hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 : Chào cờ Tập trung trên sân trường. ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Bốn anh tài I- Mục tiêu. -Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bộ. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khõy. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) * GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác. - Đảm nhận trách nhiệm. II - Đồ dùng dạy – học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc . III-Các hoạt động dạy học : A . Mở đầu : - GV giới thiệu 5 chủ điẻm của sách TV 4 – Tập 2 B . Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : - GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thanh niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp sức làm việc nghĩa . 2 . HD luyện đọc và tìm hiểu bài : a , Luyện đọc : - Gv kết hợp giảng từ mới và khó trong bài - GV đọc mẫu toàn bài . b . Tìm hiểu bài : - Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt ? - Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Tìm chủ đề truyện ? c . Đọc diễn cảm : - Gv HD HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài . - GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu - GV sửa chữa uốn nắn . 3 . Củng cố , dặn dò : _ GV nhận xét tiết học - VN kể lại câu truyện cho nhười thân . - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Người ta là hoa đất - HS chú ý nghe . - 1 HS đọc mẫu - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài . - HS đọc theo cặp - 1 – 2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm 6 dòng truyện + Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18 . . Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác . + Yêu tinh xuất hiện , bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót . - HS đọc thầm đoạn còn lại + Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước ,và Móng Tay Đục Máng . + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng . - HS đọc lướt toàn truyện . + Truyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây . - HS luyện đọc theo cặp - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Ki - lô - mét vuông I . Mục tiêu : - Ki-lụ-một vuụng là đơn vị đo diện tớch - Đọc, viết đỳng cỏc số đo diện tớch theo đơn vị ki-lụ-một vuụng. - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1, Bài 2, Bài 3,4 (b) II . Đồ dùng dạy học : . Tranh vẽ một cánh đồng hay khu rừng . III . Các hoạt động dạy – học : (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ ) ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức Bài 9: Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. * - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. * GDKNS: - Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng lẽ phép với người lao động. II. Tài liệu - phương tiện: - SGK đạo đức III. Các HĐ dạy - học: (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ ) ----------------------------------------------------------------- tiết 5: Lịch sử $19: Nước ta cuối thời Trần I) Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bỡnh, Chu Văn An dõng sớ xin chộm 7 tờn quan coi thường phộp nước. + Nụng dõn và nụ tỡ nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quớy Ly truất ngụi vua Trần, lập nờn nhà Hồ: - trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần, lập nờn nhà Hồ và đổi tờn nước là Đại Ngu. HS khỏ, giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cỏch của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nụ tỡ phục vụ trong gia đỡnh quý tộc + Biết lý do chớnh dẫn tới cuộc khỏng chiến chống quõn minh của Hồ Quý Ly thất bại: khụng đoàn kết được toàn dõn để tiến hành khỏng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quõn đội .II) Đồ dùng: - Phiếu học tập III) Các HĐ dạy - học: 1. GT bài: 2. Bài mới: * HĐ1: Thảo luận nhóm. B1: Phát phiếu giao việc. B2: Đại diện nhóm báo cáo. ? Vua quan nhà Trần sống như thế nào? ? Những kẻ có quyền đối xử với ND như thế nào? ? Cuộc sống của ND như thế nào? ? Thái độ phản ứng của ND với triều đình ra sao? ? Nguy cơ giặc ngoại xâm NTN? ? Tình hình nước ta cuối thời Trần NTN? * HĐ2: Làm việc cả lớp. - Đọc thông tin (T42 - 43) - TL nhóm 4 * Mục tiêu: Biết tình hình nước ta cuối thời Trần. - ...ăn chơi xa đọa... - ... vơ vét của dân để làm giàu. - CS của nhân dân càng thêm cơ cực. - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. - HS tổng hợp ý kiến trong phiếu và TL. - TL 3 câu hỏi Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nhà Hồ. Cải cách nhà Hồ. Nguyên nhân làm cho nhà Hồ không chống nổi nhà Minh. ? Hồ Quý Ly là người NTN? ? Ông đã làm gì? ? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao? ? Nêu những cải cách của nhà Hồ? ? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh XL? - Là người có tài. - Truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ... - ... hợp lòng dân, vì cuối thời Trần chỉ ăn chơi sa đọa, làm cho đất nước ngày càng xấu đi. Hồ Quý Ly đã có anhiều cải cách tiến bộ. - Thay người tài giỏi, thường xuyên thăm hỏi dân... chữa bệnh cho dân. - Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại. - 2 HS đọc bài học. 3. Tổng kết - dặn dò: - NX. Ôn bài. CB bài 16 ----------------------------------------------------------------- Thứ Ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Buổi 1 Tiết 1: anh văn (Giáo viên chuyên anh văn dạy) ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán $92: Luyện tập I. Mục tiêu: - Chuyển đổi cỏc số đo diện tớch. - Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột - Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1, Bài 3 (b), Bài 5 II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: Giờ toán trước học bài gì? 1km2 = ? m2 2. Bài tập ở lớp: (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ ) ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I . Mục tiêu : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong cõu kể Ai làm gỡ ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cõu kể Ai làm gỡ ? , xỏc định được bộ phận CN trong cõu (BT1, mục III) ; biết đặt cõu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). II . Đồ dùng dạy học : - Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần NX III . Các hoạt động dạy học : 1 . Giới thiệu bài : 2 . Phần nhận xét : - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - 1 HS đọc nội dung bài tập . Cả lớp đọc thầm đvăn , gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu , TL miệng các câu hỏi 3 ,4 Các câu kể Ai làm gì ? XĐịnh CN Câu 1 : Một đàn ngỗng vươn dài cổ , chúi mỏ về phía trước , định đớp bọn trẻ Câu 2 : Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần ,chạy biến . Câu 3 : Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến . Câu 4 : Em liền nhặt một cành xoan , xua đàn ngỗng ra xa . Câu 5 : Đàn ngỗng kêu quàng quạc , vươn cổ chạy miết . ý nghĩa của CN Chỉ con vật Chỉ người Chỉ người Chỉ người Chỉ con vật Loại từ ngữ tạo thành CN Cụm dtừ Danh từ Danh từ Danh từ Cụm danh từ 3.Ghi nhớ 4.Phần luyện tập Bài tập 1:GV HD HS thực hiện . -NX chữa bài Bài tập 2: -GV HD HS cách thực hiện -GV NX nhắc nhở. Bài tập 3: -GV HD. -NX khen ngợi hs. 5.Củng cố, dặn dò. NX và kết thúc bài. -3,4 HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc yc bài -HS làm bài. -HS đọc yc bài tập -HS nối tiếp đọc những câu văn đã đặt. -HS đọc yc bài tập và quan sát tranh minh hoạ. -HS đọc trước lớp. ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Khoa học $3: Tại sao có gió I-Mục tiêu: - Làm thớ nghiệm để nhận ra khụng khớ chuyển động tạo thành giú. - Giải thớch được nguyờn nhõn gõy ra giú. II-Chuẩn bị: - Chong chóng - Đồ dùng thí nghiệm - Tranh minh hoạ trong SGK. III-Tiến hành. (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ ) ----------------------------------------------------------------- Buổi 2 Tiết 1: Kể chuyện $19: Bác đánh cá và gã hung thần I. Mục tiêu: -Dựa theo lời kể của Gv, núi được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của cõu chuyện Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần rừ ràng, đủ ý (BT2). -Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của cõu chuyện. II. Độ dùng: Tranh minh họa SGK. III. Các HĐ dạy- học: 1. GT chuyện: 2. GV kể chuyện: (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ ) ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: Thể dục $37: Đi vượt chượng ngại vật thấp Trò chơi "Chạy theo hình tam giác" I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: "Chạy theo hình tam giác". - Vượt chướng ngại vật thấp bằng cách bật nhảy hoặc bước cao chân. II. Địa điểm - phương tiện: Ôn đi - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch III. ND và P2 lên lớp: (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ ) ----------------------------------------------------------------- (Dạy bù chương trình của thứ 2 ) ----------------------------------------------------------------- Thứ Tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc $38: Chuyện cổ tích về loài người I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rói, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trờn trỏi đất được sinh ra vỡ con người, vỡ trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ; thuộc ớt nhất 3 khổ thơ) II) Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK III) Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: - 2 HS đọc chuyện: Bốn anh tài. Trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: a/ Bức tranh vẽ cảnh gì? GVGT và ghi đầu bài lên bảng. b/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Đọc nối tiếp - Sủa lỗi phát âm, ngắt giọng. ? em ... . Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV treo bảng phụ - Dàn ý bài giới thiệu: Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em ( tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu những đổi mới Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2 - GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề, gợi ý những điểm nổi bật - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. - Thi giới thiệu về địa phương - GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò - Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP. - Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở. - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phương do GV yêu cầu ( sưu tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP). - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH - Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. - Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện - 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý - HS đọc yêu cầu bài 2 - Xác định yêu cầu đề bài. - Nêu nội dung - Lần lượt thi giới thiệu về ĐP - Lớp nhận xét - Trưng bày theo nhóm cùng quê hương ----------------------------------------------------------------- Thứ Sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 Buổi 1 Tiết 1: Tập làm văn. $68: Điền vào giấy tờ in sẵn. I.Mục tiêu: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền đúng nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. Đồ dùng dạy học. Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - N3 VNPT; ĐCT: Hs không cần biết. + Hs viết từ phần khách hàng: + Mặt sau em phải ghi: - Trình bày miệng: - Lớp làm bài: Bài 2. - Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin: - Làm bài: - Trình bày: -Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầyđủ, đúng: 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. - Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu. - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Họ tên người gửi (mẹ em) - Địa chỉ: Nơi ở của gđ em. - Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau) - Họ tên người nhận:ông hoặc bà em. - Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em. - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện . *Hs đóng vai trình bày trước lớp: - Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. - Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập. - Hs tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. Lớp nx, trao đổi, bổ sung. -Vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán $170: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. I. Mục tiêu: - Giải được bài toán về. "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó" - Làm được các bài tập sau: Bài 1, Bài 2, Bài 3 II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ ) ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Mĩ thuật $33: Vẽ tranh: Đề tài tự do. I. Mục tiêu: - Hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự do. - Vẽ được tranh đè tài tự do theo ý thích. II. Chuẩn bị: - Sư tầm tranh các hoạt động khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ tranh; Tranh vẽ của hs. - Hs chuẩn bị vở vẽ, đồ dùng cho tiết học. ( Có thể xé, dán). III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ ) ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: sinh hoạt Tổng kết tuần 34 ----------------------------------------------------------------- Buổi 2 Tiết 1: Địa lí $34: Ôn tập I. Mục tiêu: - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản? - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Câu hỏi 1. - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. * Mục tiêu: hs chỉ trên bản đồ ĐLTNVN treo tường các địa danh theo yêu cầu câu 1. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát bản đồ DDLTNVN treo tường: - Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển: - Gv chốt lại chỉ trên bản đồ: 3. Hoạt động 2:Câu hỏi 3. - Cả lớp quan sát: - Lần lượt hs lên chỉ. - Hs quan sát. * Mục tiêu: hs trả lời câu hỏi 3. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm: - Trình bày: - Gv cùng hs nx chung, khen nhóm hoạt động tốt. 4. Hoạt động 3 : Câu hỏi 4. - Tổ chức hs trao đổi cả lớp: - Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng: 5. Hoạt động 4: Câu hỏi 5. - Tổ chức cho hs trao đổi theo n2: - Trình bày: - Gv cùng hs nx, trao đổi kết luận ý đúng: - Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc. - Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình bày - Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay. - 4.1: ý d 4.3: ý b 4.2: ý b; 4.4: ý b. - N2 trao đổi. - Lần lượt các nhóm nêu kết quả. - Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ. 6. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm. ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: luyện Tiếng việt Luyện: Mở rộng vốn từ: lạc quan - yêu đời thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu I- Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hiểu và tìm được một số từ ngữ về chủ đề lạc quan - yêu đời. 2. Giúp học sinh xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. Biết đặt câu có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91 - Vở bài tập Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Họat động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn luyện dấu gạch ngang Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh điền vào bảng Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh giỏi làm mẫu - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nêu nhận xét 3.Hướng dẫn luyện MRVT: Lạc quan - yêu đời - Gọi HS làm miệng bài tập 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - Gọi 1 em làm miệng. - Cho HS làm lại các bài tập 3, 4 - GV hướng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, như tiên, vô cùng - Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt . 4. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1 - Dặn học sinh chuẩn bị ảnh gia đình cho bài học tiết sau. - Hát - 2 học sinh nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề lạc quan - yêu đời - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - HS trao đổi, làm bài - 1 em điền bảng , lớp nhận xét - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - 1-2 em làm mẫu trước lớp - HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài - Lớp nhận xét - 2-3 HS nêu miệng bài 1 - HS làm bài 2 vào vở bài tập - 1 em nêu - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Nghe GV hướng dẫn - 2-3 em nêu bài làm - Lớp chữa bài đúng vào vở bài tập - Lần lượt đọc câu đã đặt - 2 em đọc ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: HĐGD - Ngoài giờ lên lớp Tổ chức hội vui học tập I. Mục tiêu: 1- KT: Tổ chức cho học sinh những nhóm học tập tốt. 2- KN: Biết tổ chức hội vui học tập. 3- TĐ: ý thức chăm học. II. Thiết bị dạy học: GV: Nội dung HS: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định: 2- Kiểm tra: Kết hợp 3- Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Tổ chức hội vui học tập. - GV yêu cầu một số bạn học giỏi của lớp nói về phương pháp học tập. - GV phân công những em giỏi giúp đỡ những em yếu. - Nêu những gương về đôi bạn học tập tốt. * HĐ3: Vui văn nghệ. - Lớp hát - 1 số HS giỏi lên kể. - Đôi bạn học tập. - HS kể. ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Ôn khoa – sử - địa Ôn tập: Lịch sử I/ Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học, giúp các em nắm được các kiến thức của môn Lịch sử. - HS làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm và các dạng bài tập tự luận của môn Lịch sử lớp 4. Qua đó HS làm quen với cách làm bài thi cuối năm học. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam , Lược đồ III/ Các hoạt động dạy học A Phần trắc nghiệm: Cõu 1 (3 điểm): Hóy nối cỏc mốc thời gian (ở cột A) với cỏc sự kiện (ở cột B) sao cho đỳng nhất: A B 1. Năm 40 a. Cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ nhất. 2. Năm 938. b. Nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long tiờu diệt chớnh quyền họ Trịnh. 3. Năm 981 c. Nguyễn Ánh lật đổ triều đại Tõy Sơn, lập nờn triều Nguyễn. 4. Năm 1786 d. Khởi nghĩa hai bà Trưng. 5. Năm 1789 e. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngụ Quyền lónh đạo. 6. Năm 1802 g. Quang Trung đại phỏ quõn thanh. Cõu 2 (1,5 điểm): Hóy khoanh trũn vào trước ý trả lời đỳng nhất: 2.1/. Cỏc vua nhà Lý rất quan tõm đến việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh: A. Trường học. C. Chựa chiền. B. Đờ điều. D. Lăng tẩm. 2.2/. Ở thời nào giỏo dục được phỏt triển và quan tõm nhất ? A. Nhà Lý. C. Nhà Trần. B. Nhà hậu Lờ. D. Nhà Nguyễn. 2.3/. Thành thị nào nổi tiếng ở thế kỉ XVI - XVII ? A. Thăng Long C. Hội An. B. Phố Hiến. D. cả 3 ý trờn. B Phần tự luận: Cõu 3 (2,5 điểm): Chọn cỏc từ ngữ trong ngoặc đơn dưới đõy để điền vào chỗ chấm () trong đoạn văn sau cho phự hợp: Sau khi lật đổ chớnh quyền (1)., làm chủ toàn bộ vựng đất (2)... . Nguyễn Huệ quyết định tiến ra (3).., lật đổ chớnh quyền ..(4). thống nhất (5) . Đú là năm 1786. (họ Nguyễn, họ Trịnh, Đàng trong, giang sơn, Thăng Long). Cõu 4 (1 điểm): Em hóy trỡnh bày tỡnh hỡnh nước ta vào cuối thời Trần ? Cõu 5 (2 điểm): Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? -----------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: