Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 14

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 14

I - Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, rành mạch, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt người kể với lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ trong sách. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc

- HS: SGK

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày dạy: 14/11/2011
Tiết 27
 Tập đọc
 CHUỖI NGỌC LAM
I - Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, rành mạch, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt người kể với lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ trong sách. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
 - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Trồng rừng ngập mặn.
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu chủ điểm: Vì hạnh phúc con người.
- Bài Chuỗi ngọc lam.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  cướp mất người anh yêu quí
+ Đoạn 2: Còn lạihướng dẫn HS luyện đọc, 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV theo dõi chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng và giải nghĩa từ.
- Gọi HS nối tiếp đọc lần 2, giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
 - Gọi HS đọc lại bài
- GV giới thiệu cách đọc: Toàn bài đọc giọng kể - chậm rãi; phân biệt lời các nhân vật
- GV đọc mẫu cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
- Câu chuyện cho ta biết điều gì? 
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc 2 đoạn, nêu cách đọc từng đoạn
- GV chọn luyện đọc đoạn 2.
- GV đọc mẫu và gọi HS nêu cách đọc đoạn 2
- GV chốt: Đọc với giọng kể, chậm rãi; phân biệt lời thoại; giọng Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị; giọng chị: lịch sự, thật thà; câu cuối bài giọng đầy cảm xúc
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nhận xét - bình chọn
- Nhận xét - ghi điểm HS đọc tốt
4. Củng cố - dặn dò: 
- Bài văn cho em biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc; biết yêu thương mọi người. Chuẫn bị bài mới.
- 3HS thực hiện, lớp nhận xét
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HS chia đoạn
- 2 HS nối tiếp đọc bài. Lớp theo dõi 
- 2HS thực hiện
- 2HS ngồi cạnh luyện đọc.
- 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi SGK
- Đọc thầm từng đoạn văn rồi trả lời câu hỏi.
+ Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en, người chị đã thay mẹ nuôi cô. Em không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Em chỉ có một nắm xu, là số tiền đập con lợn đất.
+ Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không? Chuỗi ngọc là thật? Pi-e bán với giá bao nhiêu?
+ Vì em bé mua bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
+ Ba nhân vật trong truyện là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho nhau.
- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- 2HS đọc và nêu cách đọc, lớp nhận xét.
- Lưu ý
- HS theo dõi GV đọc và nhận xét giọng đọc
- Lắng nghe
- 2HS luyện đọc
- 3HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét - bình chọn bạn đọc hay
- 2HS nêu nội dung
- Dành cho HS khá giỏi
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày dạy: 14/11/2011
Tiết 27
 Khoa học
 GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI.
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói
	- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
	- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng, gạch, ngói
- GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức gìn giữ, bảo vệ môi trường khi khai thác đất sét làm gạch, ngói
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh trong SGK, vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
- HS: SGK, một viên gạch hoặc ngói, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Đá vôi.
- Câu hỏi:
+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
+ Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó.
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận.
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm, trả lời câu hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ý: 
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét
+Gạch, ngói hoặc nồi đấtđược làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đồ sứ được làm từ đất sét trắng, cách làm tinh xảo
- GDBVMT: Gạch, ngói được làm từ đất sét, do đó khi khai thác phải chú ý bảo vệ môi trường 
Hoạt động 2: Quan sát.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch, công dụng của nó.
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét, chốt lại.
+ Hình 1: dùng để xây tường
+ Hình 2a): dùng để lát sân hoặc vỉa hè
+ Hình 2b): dùng để lát sàn nhà
+ Hình 2c): dùng để ốp tường
+ Hình 4: dùng để lợp mái nhà
- GV treo tranh 5, 6, nêu câu hỏi:
+ Loại ngói nào được dùng để lợp các mái nhà trên?
+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
- GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV tiến hành làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét:
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
- GV hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
- GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ
4. Củng cố - dặn dò
- Xem lại bài và học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “ Xi măng.”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày. Lớp nhận xét.
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, giải thích. Lớp nhận xét
- Theo dõi
- Lắng nghe
- HS quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ.
- Vài HS nêu công dụng. Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS nhận xét, trả lời:
+ Mái nhà ở hình 5 lợp bằng ngói hình 4c
+ Mái nhà ở hình 6 lợp bằng ngói hình 4a
- Theo dõi 
- HS quan sát thí nghiệm 
+ Có bọt nước nổi lên
+ Vì trong gạch có chỗ rỗng
- Trả lời:
+ Vỡ
+ Gạch, ngói xốp, giòn, dễ vỡ
- HS nêu lại nội dung bài học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày dạy: 14/11/2011
Tiết: 66
 Toán
 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ 
 TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ 
 MỘT SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu: 
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, nháp, 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng làm các bài:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
12,35 : 10  12,35 x 0,1
98,7 : 100  98,7 x 0,01
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Ví dụ 1:
- Nêu bài toán ở VD 1.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Gọi HS nêu phép tính
- GV hướng dẫn chia:
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét
- Lắng nghe. 
- HS nghe và tóm tắt bài toán
- 1HS nêu, lớp nhận xét
- HS nêu: 27 : 4
- HS theo dõi
- HS khá - giỏi
27
4
 30
6,85
 20
- Yêu cầu HS nêu cách chia
- GV chốt lại: nếu còn dư, muốn chia tiếp ta đánh dấu phẩy vào thương và thêm 0 vào bên phải số dư, nếu còn dư ta thêm 0 vào bên phải số rồi chia tiếp
Ví dụ 2: 
- GV nêu: Tính 43 : 50
- Hỏi ta có thể thực hiện như phép chia 27 cho 4 hay không? Vì sao?
- GV: Vậy ta có thể thực hiện 43,0 : 50 mà kết quả vẫn không thay đổi, yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS nêu, lớp nhận xét
- 2 - 3HS nhắc lại
- Lắng nghe
- Không, vì 43 bé hơn 50
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp thực hiện nháp:
43,0
52
430 
0,82
 140
 36
- Yêu cầu HS vừa lên bảng, nêu cách chia
- Khi chia một số tự nhiên, cho một số tự nhiên mà còn dư, muốn chia tiếp ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét - ghi điểm
- HS nêu, lớp nhận xét
- HS nêu (như SGK)
- 1HS nêu trước lớp
- HS làm bài trên bảng con; 3HS làm bảng lớp
- Theo dõi
- HS khá - giỏi làm câu (b)
12
5
 20
2,4
 0
 23
4
 30
5,75
 20
882
36
162
24,5
 180
 0
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS đọc trước lớp
- 1HS nêu, lớp nhận xét
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
Bài giải:
 Số m vải may 1 bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 Số m vải may 6 bộ quần áo là:
 2,8 × 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m vải
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
- Nhận xét bài trên bảng
- Chữa bài
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài, chữa bài
2
5
= 0,4 
3
4
= 0,75
18
 5
= 3,6
- HS khá - giỏi
4- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc chia
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài - chuẩn bị bài mới
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày dạy: 15/11/2011
Tiết:14
 CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
 CHUỔI NGỌC LAM
I- Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả Chuỗi ngọc lam, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT 2a
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 3.
- HS: Bảng con, VBT TV
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS viết các từ ngữ theo yêu cầu BT 2b ở tiết trước.
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
HD nghe – viết chính tả: 
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng  ... c kính trọng?
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
c) Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- Giao nhiệm vụ để HS tự nghiên cứu.
- Nhận xét, kết luận: 
+ Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là a), b).
+ Việc làm thể hiện sự chưa tôn trọng phụ nữ là c), d).
 d) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2, SGK)
 - Nêu lần lượt từng ý kiến.
- Nhận xét, kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến a), d).
+ Không tán thành với các ý kiến b), c), đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến.
 - Sưu tầm bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ.
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo tổ.
- Thi trình bày (có thể nêu thêm cảm nghĩ của mình).
- Nối tiếp kể
- Trả lời miệng.
- Đọc Ghi nhớ.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày - Nhận xét.
- Giơ các thẻ màu để biểu thị thái độ rồi nói rõ thêm về ý kiến của mình.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày dạy: 18/11/2011
Tiết: 28
 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/ MỤC TIÊU:
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp
- HS: VBT TV + SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
- Yêu cầuHS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV trước.
3. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC của tiết học
HD làm bài tập:
 Bài tập: Ghi lại biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài
- Gọi HS nêu trước lớp
- Nhận xét để HS rút kinh nghiệm, trình bày đầy đủ và rõ ràng hơn.
- Đưa bảng phụ ghi dàn ý.
- Yêu cầu HS làm bài. Quan sát, giúp thêm.
- Gọi HS đọc bài làm
- Chấm một số vở, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhớ cách ghi biên bản; quan sát, ghi có chọn lọc về một người yêu mến.
-2HS nêu, lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu.
- Nêu yêu cầu bài và các gợi ý.
- Tự suy nghĩ, định hình các ý theo thứ tự.
- Một số em nói trước lớp.
- Theo dõi
- Đọc dàn ý gồm 3 phần của biên bản để biết cách trình bày.
- Làm vào vở.
- Trình bày, nhận xét, rút kinh nghiệm và sửa chữa.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày dạy: 18/11/2011
Tiết: 14
 ĐỊA LÍ
 GIAO THÔNG VẬN TẢI
I/ MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. Bản đồ hành chính VN; Bản đồ Giao thông Việt Nam.
- HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
 KT về bài Công nghiệp (tiếp theo).
3. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Giao thông vận tải
Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải: 
- HD đọc mục 1, nêu các loại hình giao thông; tầm quan trọng.
- Nhận xét, cho HS quan sát tranh, ảnh.
* Ở nước ta, chất lượng giao thông chưa cao, ý thức tham gia giao thông chưa tốt nên hay xảy ra tai nạn. Vì thế, ta cần có ý thức bảo vệ
+ Hãy nêu vai trò của GTVT đối với đời sống.
+ Để các phương tiện GTVT hoạt động phải đốt cháy nhiều nhiên liệu gây ảnh hưởng xấu đối với môi trường. Vì thế, hiện nay, người ta đang tìm nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm nhiên liệu và chạy bằng năng lượng sạch.
Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông: 
- HD đọc mục 2 và quan sát lược đồ để thấy được các tuyến giao thông Bắc – Nam; tên một số cảng, sân bay cùng chức năng.
- Gọi HS chỉ trên bản đồ
- Nhận xét, bổ sung.
- Nói thêm về con đường HCM.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Đọc mục Ghi nhớ.
 - Nhậïn xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài; tìm hiểu thêm về ngành giao thông vận tải.
- Nghe giới thiệu.
- Tự nghiên cứu rồi trả lời câu hỏi ở mục 1:
 + Nêu tên một số phương tiện giao thông.
 + Các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
 + Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất.
- Lắng nghe.
+ Vận chuyển hàng hóa, góp phần vào phát triển kinh tế; vận chuyển hành khách
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày, chỉ bản đồ. Lớp nhận xét
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày dạy: 18/11/2011
Tiết: 70
 TOÁN
 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 
 MỘT SỐ THẬP PHÂN
I- MỤC TIÊU: 
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải bài toán có lời văn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ kẻ bảng cho BT 1.
- HS: SGK, nháp, bảng con, 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 HS thực hiện một số phép nhân số thập phân.
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học 
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân: 
a) Ví dụ 1: Nêu bài toán ở VD.
- HD chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia STP cho STN (235,6 : 62).
- Nhận xét, ghi tóm tắt các bước.
b) Ví dụ 2: Nêu phép chia 82,55 : 1,27
- Khắc sâu cho HS.
 c) Thực hành: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, cho HS sửa bài.
 Bài 2: 
- HD thêm.
- Nhận xét, cho HS sửa bài.
Bài 3: 
- HD HS giải tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. 
- Chấm một số vở, nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tự luyện tập thêm ở nhà
-3HS
- Lắng nghe. 
- Nhắc lại đề toán.
- Thực hiện phép chia vào nháp, 1 em làm ở bảng.
- Nêu các bước thực hiện.
- Làm vào nháp, 1 em làm ở bảng.
- Nêu quy tắc và học thuộc quy tắc.
- Làm trong nhóm đôi (1 em làm một em quan sát, giúp đỡ).
- 4 em lên bảng làm.
- Làm lại vào vở.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nêu các bước giải trước lớp rồi tự giải:
Bài giải:
8 lít dầu hoả cân nặng:
3,42 : 4,5 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg.
- Kiểm tra chéo vở. 
- Nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm đôi nêu cách giải rồi giải:
Bài giải:
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và thừa 1,1 m vải. 
Đáp số: 153 bộ quần áo;
thừa 1,1 m vải.
- Sửa bài.
- Bài 3 dành cho HS khá - giỏi
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày dạy: 18/11/2011
Tiết: 14
 KĨ THUẬT 
 CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tt)
I- MỤC TIÊU: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm khâu, thêu yêu thích.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Mẫu sản phẩm, vải, kéo, kim, chỉ 
- Vải, kéo, kim, chỉ thêu, 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
KT sự chuẩn bị. 
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT của bài 
 b) Thực hành: 
- Nhận xét.
- HD một số kỹ năng khâu ở lớp 4, như khâu chỉ lược, để hỗ trợ cho khâu thêu sản phẩm được đẹp hơn.
- HD để HS có những kinh nghiệm khi thực hành những chỗ khó thực hiện và hiểu về yêu cầu sản phẩm đạt được.
- Gợi ý thêm cho ý tưởng của HS được đầy đủ. Chẳng hạn như may cái túi, thêu khăn,
- Quan sát, HD thêm.
- Nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau (phần chăn nuôi gà).
- Lắng nghe. 
- Nêu cách đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân.
- Nêu những chỗ khó thực hiện được rút ra từ tiết trước.
- Quan sát và có thể thực hành theo một số thao tác để nhớ lại.
- Lắng nghe.
- Nêu sản phẩm mình định làm.
- Thực hành tạo sản phẩm hoặc đính khuy hai lỗ và thêu dấu nhân.
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 14
I. Mục tiêu
- Tổng kết tuần học 14
- Phổ biến công việc tuần 15.
- Tổ chức thi đua học tập chăm ngoan, làm việc tốt.
II. Chuaån bò:
GV : Coâng taùc tuaàn.
HS: Baûn baùo caùo thaønh tích thi ñua cuûa caùc toå.
III. Hoaït ñoäng leân lôùp
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1.OÅn ñònh: Haùt. 
2.Noäi dung:
-GV giôùi thieäu:
-Phaàn laøm vieäc ban caùn söï lôùp:
-GV nhaän xeùt chung:
-Öu: Veä sinh toát, saùch vôû khaù ñaày ñuû, bieát tham gia caùc hoaït ñoäng tập thể, các bạn có cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Toàn taïi: Hoïc sinh hoïc baøi còn hay quên., veà nhaø caàn coá gaéng hoïc baøi nhieàu hôn nöõa.
-GV taëng phaàn thöôûng cho toå haïng nhaát, caù nhaân xuaát saéc, caù nhaân tieán boä:
3.Keá hoaïch tuaàn 15
- Veä sinh tröôøng lôùp..
- Hoïc taäp treân lôùp cuõng nhö ôû nhaø.
- Reøn chöõ vieát ôû nhaø
- Rèn thêm HS yếu mỗi tuần 1 buổi vào thứ tư.
- Baøi haùt keát thuùc tieát sinh hoaït.
-Haùt taäp theå.
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån 
 - Toå tröôûng caùc toå baùo caùo veà caùc maët :
+ + Hoïc taäp.
+ + Chuyeân caàn.
+ + Kyû luaät.
+ + Phong traøo.
+ + Caù nhaân xuaát saéc, tieán boä.
+ Toå tröôûng toång keát ñieåm sau khi baùo caùo. Thö kyù ghi ñieåm sau khi caû lôùp giô tay bieåu quyeát.
- Ban caùn söï lôùp nhaän xeùt:
 Caùc baïn chaêm hoïc, ñi hoïc ñeàu, coù nhieàu tieán boä trong hoïc taäp. Tuy nhieân, cuõng coù moät soá baïn vaøo lôùp coøn vi phaïm noäi qui: ñi treã, noùi chuyeän giôø hoïc.
+ Lôùp phoù hoïc taäp: Caùc baïn hoïc taäp toát, coù chuaån bò baøi, coù oân baøi tröôùc khi vaøo lôùp.
+ Lôùp phoù lao ñoäng: Caùc baïn vệ sinh lớp tốt.
-Lôùp bình baàu :
+Caù nhaân xuaát saéc: ..
+Caù nhaân tieán boä: 
-Thö kyù toång keát baûng ñieåm thi ñua cuûa caùc toå.
-Tuyeân döông toå ñaït ñieåm cao:
Toå 1: ñieåm
Toå 2: ñieåm
Toå 3: ñieåm
Toå 4: ñieåm
 Duyệt của khối Trưởng 	 Duyệt của Ban giám hiệu
------------------------------------	-	------------------------------------------
-------------------------------------	------------------------------------------
------------------------------------	-	------------------------------------------
-------------------------------------	------------------------------------------
------------------------------------	-	------------------------------------------
-------------------------------------	------------------------------------------
------------------------------------	-	------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc