Giáo án dạy Lớp 4 tuần 14

Giáo án dạy Lớp 4 tuần 14

TIẾT 14: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I. Mục đích, yêu cầu.

- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.

- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 1.

 - 2, 3 tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của bt 3.

 

doc 38 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
	- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II. Đồ dùng dạy học.
	-SGK ; VBTKH.
	- Các dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn?
? Điều gì xảy ra đối sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- 2,3 Hs trả lời.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Giới thiệu trực tiếp bài mới:
1. Hoạt động 1: Nối ô chữ ở cột a với ô chữ ở cột b cho phù hợp.
* Cách tién hành: 
? Cách làm sạch nước 
- Hs lần lượt nối 
- Hs trao đổi các cách lọc nước mà hs kể về cách làm và tác dụng của mỗi cách làm ấy.
- Gv nx, kết luận.
	* Kết luận: Thông thường có 3 cách làm sạch nước:
+ Lọc nước: Bằng giấy lọc, bông... lót ở phễu.
 Bằng sỏi, cát, than củi,...đối với bể lọc.
 Tác dụng: Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.
+ Khử trùng: Pha vào nước những chất khử trùng như nước gia- ven.
+ Đun sôi: Đun sôi nước, để thêm 10 phút, vi khuẩn chết hết, nước bốc hơi mùi thuốc khử trùng hết.
2. Hoạt động 2: Viết tác dụng của qui trình sản xuất nước sạch.
	* Mục tiêu: Kể ra từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch.
	* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu hs đọc thàm và qs hình 2 sgk.
- Cả lớp.
- Gv phát phiếu VBTKH:
- Hs thảo luận theo nhóm 6 theo yêu cầu phiếu.( Những phần gạch chân để trống yc hs điền, đánh số thứ tự theo đúng các giai đoạn của dây chuyền sx).
Hoàn thành bảng sau:
Các gđ của dây chuyền sx nước sạch
Thông tin
6. Tạm bơm đợt hai
Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng.
5. Bể chứa
Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác.
1. Trạm bơm nước đợt 1
Lấy nước từ nguồn.
2. Dàn khử sắt - bể lắng
Loại chất sắt và chất hoà tan trong nước.
3. Bể lọc
Tiếp tục loại các chất không tan trong nước.
4. Sát trùng
Khử trùng.
* Kết luận: Qui trình sản xuất nước sạch của nhà máy:
	1. Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm.
	2. Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng.
	3.Tiếp tục loại các chất không tan trong nước bằng bể lọc.
	4. Khử trùng bằng nước gia ven.
	5. Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể.
	6. Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm.
3. Hoạt động 3: Đánh dấu x vào ô trước câu trả lời đúng.
? Nước Nước do nhà máy sản xuất cần đảm bảo những tiêu chuẩn nào?
- Hs thảo luận trả lời.
	.
5. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 14: luyện từ và câu
luyện tập về câu hỏi
I. Mục đích, yêu cầu.
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 1.
	- 2, 3 tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của bt 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Câu hỏi dùng để làm gì ? cho vd?
? Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho vd ?
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ,YC.
2. Luyện tập:
Bài 1. Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Trình bày:
- 2,3 Hs nối tiếp trả lời.
- 1, 2 hs đọc.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- Lần lượt hs trình bày. Lớp nx.
- Gv nx chốt bài đúng: Dán phiếu.
- Hs đọc bài giải.
a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b. Trước giờ học các em cần làm gì?
c. Bến cảng như thế nào?
d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
Bài 2. Đọc yêu cầu.
- Hs đọc.
- Hs thảo luận nhóm 2 trao đổi viết nháp.
- Hs làm bài.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm, nhóm khác nx, trao đổi bổ sung.
- Gv nx kết luận nhóm làm bài tốt.
VD : Ai đọc hay nhất lớp?
 Cái gì dùng để lợp nhà?
 Bạn làm gì để cha mẹ vui lòng?...
Bài 3. Đọc yêu cầu
- Hs tự làm bài, Gv phát phiếu cho 3 hs .
- Hs đọc.
- Cả lớp làm vào vở BT,3 hs có phiếu làm vào phiếu ( gạch chân từ nghi vấn).
-Trình bày :
- Lần lượt các hs, 3 hs dán phiếu.
- Gv nx chốt bài đúng.
a. Có phải - không?
b. Phải không?
c. à?
Bài 4.Đọc yêu cầu.
- Hs đọc.
- Mỗi hs tự đặt 3 câu:
- Hs đặt vào nháp.
- Hs nối tiếp trình bày miệng.
- Gv cùng hs nx, khen hs có câu đúng, hay.
Bài 5. Đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc.
- Gv giải thích rõ yêu cầu: Thế nào là câu hỏi?
- 1 hs nhắc lại: Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết...
- Hs trao đổi nhóm 2:
- Đọc thầm và tìm câu là câu hỏi và câu không phải là câu hỏi.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm; nhóm khác nx, bổ sung.
- Gv nx, chốt bài đúng:
- 2 câu là câu hỏi: a,d.
- 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:b,c,e.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học.
 	- BTVN: Viết vào vở 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi.
Tiết 27: SINH HOạT TậP THể :
 ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: đua ngựa
I. Mục tiêu: 
	- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
	- Trò chơi : Đua ngựa. Biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
	- Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
 + + + +
G + + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Trò chơi: Chim về tổ.
1 - 2 p
 + + + +
- ĐHKĐ, TC.
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
- ĐHTL:
1. Ôn bài TDPTC.
12 - 18 p
 + + + + 
- Ôn cả bài:
4 L x 8 N
 + + + +
 + + + +
 G +
Gv cùng cán sự lớp điều khiển.
Gv cùng hs nx, khen hs tập tốt.
2. Trò chơi: Đua ngựa.
1 L x 8 N
4 - 8 p
-Từng tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Thi đua tập bài thể dục phát triển chung.
- Gv cùng hs nx bình chọn tổ tập tốt.
- Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Yc hs chơi, thi đua nhau.
- Gv cùng hs nx, khen hs chơi nhiệt tình.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- ĐHKT:
- Thả lỏng toàn thân, hát vỗ tay.
Gv cùng hs nx kq giờ học. 
Vn ôn bài TD PTC
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :25/11/2008
Ngày giảng :thứ tư :26/11/2008
Tiết 41: toán
ÔN:Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
	- Giúp hs rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Muốn chia một tổng cho ( một hiệu ) cho một số ta làm ntn?
- 2 Hs trả lời, lấy vd minh hoạ.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Giới thiệu trực tiếp bài mới:
C. Thực hành:
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
- Hs tự làm bài và chữa bài.
- 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở mỗi câu 1 phép tính.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
256075:5=51217 369090:6= 61515
498479 :7 = 71211 dư 2) 
Bài 2. Đọc đề toán.
- 1, 2 hs đọc.
- Thực hiện chia 305080 cho 1/8
- Làm bài:
Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng chữa.
 Bài giải
 Số thóc đã lấy đi là:
 305080 : 8 = 38145 (kg )
 Số thóc trong kho còn lại là
 305080 – 38145 = 266935 (kg)
 Đáp số: 266935 kg
.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 3.( Hướng dẫn h/s)
Gọi 2 hs lên bảng làm: 
a, X x5 =106570 450906 :X =6
 X= 450906 : 6
 X= 7515
 X= 106570 : 5
 X =21314.
4. Củng cố, dặn dò.
	? Muốn chia cho số có 1 chữ số ta làm thế nào?
- Nx tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------
Tiết 14: Mĩ thuật
ôn:Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật
I. Mục tiêu:
	- Hs nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai mẫu vật.
	- Hs biết vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu.
	- Hs yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
II. Chuẩn bị.
	- Một vài mẫu có 2 đồ vật.
	- Hình gợi ý cách vẽ (TBDH).
	- Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của hs các lớp trước.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Gv kiểm tra sự chuẩn bị mẫu, dụng cụ của hs.
B, Giới thiệu bài mới.	
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Tổ chức cho hs qs hình 1sgk, mẫu thật gv bày trên bàn gv.
- Cả lớp qs.
? Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
- 2 đồ vật: lọ hoa, cái ca; lọ hoa, cốc,...
? Hình dáng, tỉ lệ, mùa sắc đậm nhạt, của các đồ vật ntn?
- Hình dáng cao thấp khác nhau, màu sắc khác nhau, đậm nhạt khác nhau...
? Vị trí đồ vật nào ở trước, đồ vật nào ở sau?
- Tuỳ theo mẫu vật được bày.
- Gv : Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau. Cần vẽ theo đúng vị trí của mình.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Gv cùng hs trao đổi cách bày mẫu, 
- Hs nêu cách vẽ. 
- Gv treo hình gợi ý các bước vẽ:
? Nêu các bước vẽ?
- Phác hoạ khung hình chung, vẽ đường trục, tìm tỉ lệ : miệng, cổ, vai, thân...
- Vẽ nét chính,vẽ chi tiết, nét vẽđậm nhạt.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs vẽ vào vở theo cách các bước vẽ.
- Gv qs, giúp đỡ hs còn lúng túng. 
Hs không được dùng thước vẽ.
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Một số hs trưng bày bài.
- Gv cùng hs nx theo tiêu chí: 
- Gv khen hs có bài vẽ đúng đẹp,.
- Bố cục; hình vẽ; thời gian hoàn thành.
5. Dặn dò:
	- Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những người thân để chuẩn bị cho bài vẽ chân dung.
-------------------------------------------------------------
Tiết 14: Tập làm văn
ÔN : Thế nào là miêu tả?
I. Mục đích, yêu cầu. 
- Hiểu được thế nào là miêu tả.
- Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2, Nx.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
Kể lại một câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài BT2 tiết TLV tuần trước?
- 1, 2 Hs lên bảng kể, nói câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới:
Giới thiệu bài:
 Phần nhận xét.
Bài 1. 
- Hs đọc yc và nội dung, cả lớp đọc thầm tìm câu trả lời.
- Tên các sự vật được miêu tả trong đoạn văn là:
- cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước.
Bài 2. 
- Hs đọc yc bài.
 - Gv dán phiếu
- Hs đọc các cột trong bảng theo chiều ngang.
- Gv làm rõ mẫu.
- 3 hs làm mẫu, cả lớp làm VBT.
- Trình bày kết quả, dán phiếu.
- GV cùng hs nx, chốt bài đúng.
TT
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cây cơm nguội
Lá vàng rực rỡ
Lá rập rình lay động như những đóm lửa đỏ.
2
Lạch nước
Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục
Róc rách chảy.
Bài 3.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời.
- Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
- mắt, tai.
? Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì?
- Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan.
3. Phần ghi nhớ:
- 2, 3 Hs đọc.
4. P ... ( trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia).
? Tính giá trị của 3 biểu thức:
( 9 x 15 ) : 3 =
9 x ( 15 : 3 ) =
( 9 : 3 ) x 15 =
- 3 Hs lên bảng, lớp làm nháp.
= 135 : 3 = 45
= 9 x 5 = 45
= 3 x 15 = 45
? So sánh giá trị của ba biểu thức trên?
- Bằng nhau
? ( 9 x 15 ) : 3 = 
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3) = ( 9 : 3) x 15
? Kết luận: ( trong trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia).
-...ta có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia).
? Tính gía trị của 2 biểu thức sau:
( 7 x 15 ) : 3 = 
7 x ( 15 : 3 ) =
- 2 hs lên bảng, lớp làm nháp.
= 105 : 3 = 35
= 7 x 5 = 35
? So sánh 2 giá trị ?
- Bằng nhau.
? Vì sao không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- Kết luận: ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia).
- Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7.
3. Kết luận chung: ( Từ 2 ví dụ trên ).
- Hs phát biểu.
	* Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
4. Thực hành:
Bài 1. Tính bằng hai cách.
- 2 Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở BT.
C1: Nhân trước, chia sau.
C2: Chia trước, nhân sau ( Chỉ thực hiện được khi ít nhất có 1 thừa số chia hết cho số chia)
a. C1: ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46
 C2: (8 x 23) : 4=8 : 4 x 23=2 x 23= 46.
C1: ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60
C2: (15 x 24):6=15x(24:6)=15x 4 = 60.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2. Nêu cách thuận tiện nhất?
- Thực hiện phép chia 36 : 9, rồi nhân 
25 x 4.
- Hs thực hiện và nêu kq:
(25 x 36) :9 = 25x(36 : 9) = 25 x 4 = 100.
Bài 3.
- Hs đọc bài toán, tóm tắt.
? Nêu các bước giải bài toán?
- Tìm tổng số mét vải.
- Tìm số mét vải đã bán.
- Hs tự giải bài toán vào vở BT.
- Gv chấm bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
( Bài toán còn cách giải khác)
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa.
Bài giải
 Cửa hàng có số mét vải là:
30 x 5 = 150 (m)
Cửa hàng đã bán số mét vải là:
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30m vải.
- Hs nêu: C2: Tìm số tấm cửa hàng đã bán tìm số mét.
 C3: Đã bán 1 số mét vải của
 5
 mỗi tấm, mà có 5 tấm ( nhân với 5 ).
5. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học.
- Vn học thuộc qui tắc, Làm BT 3 ( Các cách giải khác )
 Tiết 28: Luyện từ và câu	
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số tác dụng phụ cuả câu hỏi.
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết nội dung bài 1 ( LT ).
- 4 Băng giấy, mỗi băng viết 1 ý bài III. 1.
III.Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
? Câu hỏi dùng để làm gì? Nêu ví dụ?
- 2 Hs trả lời.
? Viết 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi?
- 1 hs lên bảng viết.
- Gv cùng hs nhận xét, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
- Câu hỏi đặt ra không phải chỉ dùng để hỏi mà còn để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, hoặc yêu cầu mong muốn....
2. Phần nhận xét.
Bài 1. Đọc yc và nội dung .
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
?Tìm câu hỏi trong đoạn văn?
- Sao chú mày nhát thế?/ Nung ấy ạ?/ Chứ sao?.
Bài 2.
- Đọc yêu cầu, trả lời.
Câu hỏi: "Sao chú mày nhát thế?" có dùng để hỏi về điều chưa biết không?
- Không, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát.
- Ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát, sao còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì?
- Để chê cu Đất.
Câu " Chứ sao?" có dùng để hỏi không, câu hỏi này có tác dụng gì?
- Không dùng để hỏi, là câu khẳng định: Đất có thể nung trong lửa.
Bài 3.
- Đọc yêu cầu, trả lời:
Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?
- Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn.
3. Phần ghi nhớ.
- 3, 4 hs đọc.
4.Phần luyện tập.
Bài 1. Đọc yc, nội dung.
- 4 hs đọc nối tiếp.
- Gv dán băng giấy, 
- 4 hs làm bài trên bảng( viết mục đích vào bên cạnh). Lớp làm bài vào vở BT.
- Trình bày:
- Hs nêu miệng, nx bài trên bảng.
- Gv nx chốt bài đúng:
a. Câu hỏi dùng bảo con nín khóc, thể hiện yêu cầu.
b. Thể hiện ý chê trách.
c. ..chê em vẽ ngựa không giống.
d. ...bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
Bài 2. Đọc yc, thi làm trong nhóm 4.
- Hs đọc và thi làm giữa các nhóm.
- Các nhóm dán phiếu, cùng trao đổi, nx chung.
- Những câu hỏi được đặt đúng:
VD:a. Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không?
b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c. Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích chứ?
Bài 3. Mỗi hs nêu 1 tình huống.
- Hs tiếp nối nêu: Vd
a. Sao bé ngoan thế nhỉ?...
b. Học toán cũng hay chứ?..
c. Em đừng nói chuyện cho anh học bài được không?
5. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học.
- Vn học thuộc bài. Làm lại bài tập 2,3 vào vở BT.
Tiết 14: địa lý
hoạt động sản xuất của người dân ở 
đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này hs biết:
	- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ ( Vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh).
	- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
	- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với HĐSX.
	- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ nông nghiệp VN.
	- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB( sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB?
- 1,2 Hs trả lời.
? Nêu tên 1 số lễ hội ở ĐBBB và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào, để làm gì?
- 1, 2 Hs trả lời.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Giới thiệu bài mới.
1. Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
	* Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở ĐBBB. 
	- Các công việc cần phải làm trong quá trình sx lúa gạo.
	* Cách tiến hành:
- Hs qs tranh ảnh, đọc sgk:
? ĐBBB có những thuận lợi khó khăn nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước?
- Đất phù sa màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.
? Em có nx gì về công việc sx lúa gạo của người dân ĐBBB?
- Vất vả nhiều công đoạn.
? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác ở ĐBBB? 
- Ngô, khoai, cây ăn quả, gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bất cá, tôm, lợn, gà, vịt.
? Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà vịt ?
- Có sẵn nguồn thức ăn và sản phẩm phụ của lúa gạo.
	* Kết luận:- Nhờ có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.
 - Ngoài lúa gạo người dân ĐBBB còn trồng nhiều ngô khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi nhiều gà, vịt nhất nước ta.
2. Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
* Mục tiêu: Vùng ĐBBB là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh.	
* Cách tiến hành:
? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sx nông nghiệp?
- Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông: Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, ...
-Khó khăn: Rét quá cây lúa và 1 số cây bị chết.
? Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB? 
- Bắp cải, hoa lơ.
- Xà lách, cà rốt,...
? Nguồn rau xứ lạnh mang lại gía trị kt gì?
- Làm cho nguồn thực phẩm thêm phong phú, mang lại giá trị kt cao.
- Tuy nhiên gió mùa đông bắc làm cho cây trồng bị chết, cần có những biện pháp bảo vệ cây trồng vật nuôi...
3. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc phần bài học.
	- NX tiết học. 
	- Vn học thuộc bài, cbị bài tuần 15.
----------------------------------------------------------------
Tiết 28 : tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
	- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ cái cối xay, cái trống trường ( TBDH ).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là miêu tả?
- 2hs trả lời.
? Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa?
- 1, 2 hs nêu.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:...các em biết cách làm một bài văn miêu tả đồ vật...
2. Phần nhận xét.
Bài 1. Đọc bài văn Cái cối tân...
- Hs đọc...
- gv treo tranh và giải thích: áo cối: vòng bọc ngoài của thân cối.
- Hs đọc thầm trả lời các câu hỏi sgk.
a. Bài văn tả ...
- tả cái cối xay gạo bằng tre.
b. Mở bài:
- Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật được miêu tả).
Kết bài:
- Đoạn cuối: Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ).
c. So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học?
- Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự?
- Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớn đến nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ.
Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàm răng cối - dăm cối; cần cối - đầu cần - cái chốt - dây thừng buộc cần.
- Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối làn vui cả xóm.
- Gv nói thêm về biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh trong bài.
Bài 2. Khi tả đồ vật ta cần tả ntn?
- Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
3. Phần ghi nhớ.
- 3, 4Hs đọc.
4. Phần luyện tập:
- Đọc nội dung bài tập 
- 2 Hs đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống và phần câu hỏi.
- Gv dán nội dung bài:
- Hs trả lời, 
Gv gạch chân:
a. Câu văn tả bao quát cái trống:
Anh chàng trống này tròn như cái chum.... trước phòng bảo vệ.
b. Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả:
- Mình trống
- Ngang lưng trống
- Hai đầu trống
c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống:
- Hình dáng:Tròn như cái chum, mình được ghép bằng ...ở hai đầu, ngang lưng ...nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng.
- Âm thanh: Tùng!...Cắc, tùng!,...
d. Viết thêm phần mở bài, thân bài, để trở thành bài văn hoàn chỉnh.
- Hs làm bài vào nháp.
- Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng hay không mở rộng.Khi viết cần liền mạch với thân bài.
- Hs trình bày miệng. Lớp nx.
- Gv khen hs có bài làm tốt.
5. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn viết hoàn chỉnh bài vào vở ( cả phần thân bài ).
--------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc