Giáo án dạy lớp 5 tuần 27 chuẩn

Giáo án dạy lớp 5 tuần 27 chuẩn

Tập đọc

Tranh làng Hồ

I . Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3).

II .Đồ dùng dạy- học :Tranh minh hoạ

 

doc 17 trang Người đăng nkhien Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy lớp 5 tuần 27 chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 22 tháng 3năm 2010
Tập đọc 
Tranh làng Hồ
I . Mục tiêu:	
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3).
II .Đồ dùng dạy- học :Tranh minh hoạ
III . Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS luyện đọc
- GV chốt lại từng đoạn đúng theo yêu cầu .
. Nối tiếp lần 1: HD HS đọc đúng.
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,lĩnh, trắng điệp - đọc chú giải; tranh lợn ráy, khoáy âm dơng, , màu – quan sát tranh)	
- GV đọc mẫu toàn bài.
c.HD HS tìm hiểu nội dung:
+Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
+Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
+Tại sao tác giả lại biết ơn những ngời nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
+Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài?
d. HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng nh thế nào?
 - Gv lu ý thêm.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ ngày còn ít tuổi. Tơi vui”
- Gọi 1 vài hs đọc trớc lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, yêu cầu các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- GV khái quát những nội dung cơ bản và yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài học.
4. Củng cố: 
- GV yêu cầu hs nêu lại nội dung của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm....
- GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS có ý thức học tập tốt.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nớc.
- Hát tập thể
- HS đọc và nêu nội dung bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”.
- HS nhận xét
+ 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài đọc
+ Yêu cầu HS nêu cách chia bài 
+ HS đọc nối tiếpthành 3 đoạn 
	. Nối tiếp lần 1
	. Nối tiếp lần 2 
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài 
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ
- Màu đen không pha bằng thuốc mà pha bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với bột nếp
- Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự tinh tế
- Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh vui tơi
- nội dung: ngợi ca những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những sản phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý trọng, gìn giữ những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc.
- Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ.
- Yêu cầu một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trớc lớp.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
Luyện tập
I .Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khỏc nhau
II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập.
- Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài 1: GV cho HS đọc đề toán
- Để tính đợc vận tốc của con đà điểu chúng ta làm nh thế nào?
- Gv cho HS chữa bài.
Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc.
GV cho HS nhận xét bài làm.
Bài 3: GV cho HS đọc đề bài.
- GV hớng dẫn HS tìm cách giải
- GV cho HS làm bài và chữa.
- GV cho HS nhận xét chữa bài.
Bài 4: (Luyờn cho HS khá, giỏi)
GV cho HS đọc đề toán.
- Để tính đợc vận tốc của ca nô chúng ta cần làm nh thế nào?
- GV cho HS chữa bài.
4. Củng cố: 
- GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Quãng đờng.
+2 HS lên bảng làm các bài tập
+ HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.
Bài1
Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số:1050m/phút
Bài 2: HS chữa miệng
Bài 3:
 Quãng đờng đi bằng ôtô là:
 25 – 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ôtô là
1nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ
Vận tốc của ôtô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40km/giờ
Bài 4:(HS khá, giỏi)	
Thời gian ca nô đi đợc là:
7giờ45phút – 6 giờ 30phút = 1giờ15phút
 1giờ15phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô đó là:
 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Đáp số: 24km/giờ
Chính tả (Nhớ - viết)
 Cửa sông
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông
- Tìm đợc các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài (BT2).
II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ
III .Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung 
- YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b)Hớng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Cửa sông là địa điểm đặc biệt nh thế nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại 
- hớng dẫn HS luyện viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài .
- GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó .
- GV hớng dẫn cách trình bày .
? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ nh thế nào ?
- GV đọc bài ,(chú ý nhắc hs t thế ngồi viết )
- GV đọc cho hs soát lỗi
-HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm 5-7 bài 
c) HD HS làm bài tập chính tả :
BT2: Goi HS đọc yêu cầu của bài tập và hai đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dới các tên riêng đó.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét 
- GV kết luận 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nước ngoài 
- Hát tập thể
- Yêu cầu 1,2 hs lên bảng, hs dới lớp viết giấy nháp các từ : 
Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi –ca-gô.
-HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
-HS trả lời 
- HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nớc lợ, nông sâu
1,2 HS lên bảng ; Dưới lớp viết bảng con 
-HS trả lời
- hs viết chính tả 
-HS đọc thành tiếng trớc lớp
-HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết
Thứ ba ngày 23 thỏng 3 năm 2010
Luyện từ và cõu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I.Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
- HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
II.Đồ dùng dạy- học :	
- Bảng phụ; Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc bài làm ở nhà.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b.Hớng dẫn HS làm bài tập:
BT1: 1 hs đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại: 
BT2: 1 hs đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi SGK.
- YC HS lên bốc thăm chơi trò chơi đoán ô chữ.
- GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại. 
4. Củng cố: 
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Gv dặn hs học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 2; chuẩn bị bài sau: Liên kết câu trong bài bằng tờ ngữ nối.
+HS đọc bài làm .
- HS thảo luận nhóm 2 về yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn.
- HS làm bài vào vở; mỗi em viết ít nhất 4 câu minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu.
- HS thảo luận nhóm 2 về yêu cầu của bài tập. 
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn,
- Cả lớp làm bài vào ô chữ trong vở bài tập theo lời giải đúng.
Toỏn
Quóng đường
I. Mục tiêu:
* Giúp HS: 
- Biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều.
 ( Bài tập : 1 ; 2 ) .
II.Đồ dùng dạy- học :
- SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS chữa bài 4.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành cách tính quãng đờng của một chuyển động đều.
* Bài toán 1:
- GV treo bảng phụ cho HS đọc bài toán 1.
Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ nh thế nào?
- Ôtô đi trong thời gian bao lâu?
- Em hãy tính quãng đờng ôtô đi đợc?
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán?
- GV hỏi: Muốn tính quãng đờng ta làm thế nào?
- GV HD HS viết công thức tính quãng đờng
* Bài toán 2: HS đọc bài toán 2.
- GV HD HS tơng tự bài toán 1. Lu ý phép đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
3. Thực hành.
- GV yêu cầu hS đọc đề toán.
- GV cho HS làm bài1.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV cho HS đọc bài 2.
- GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét chữa.
BT3: (HS khá, giỏi)
GV cho HS tự làm bài 3, sau đó cho 1 HS lên bảng làm bài.
4. Củng cố dặn dò.
- HS nêu lại cách tính quãng đờng
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Luyện tập.
 1 HS lên bảng chữa bài .
- Cả lớp nhận xét chữa
- 1 HS đọc bài toán.
- Là quãng đường đi của ô tô trong thời gian 1 giờ.
- 4 giờ
- Quãng đờng ô tô đi trong 4 giờ là:
 42,5 x 4 = 170 (km)
 Đáp số 170 km
- Muốn tính quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
 S = v x t
BT 2: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đờng ngời đó đã đi đợc là:
 12 x 2,5 = 30 (km)
 Đáp số 30 km
Bài 1: 
Quãng đờng ca nô đi trong 3 giờ là
 15,2 x 3 = 45,6 (km)
 Đáp số 45,6 km
Bài 2:
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đờng đi đợc của ngời đó là:
 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
 Đáp số 3,15 km
Bài 3: (HS khá, giỏi)
 Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
 Đổi 2 giờ 40 phút = 2giờ
Độ dài quãng đờng AB là:
 42 x 2= 112 (km)
 Đáp số: 112 km
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I ... ài cá nhân
-HS phát biểu
-HS đọc thành tiếng 
-HS trả lời
Toỏn 
Thời gian
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều .
 ( Bài tập : Bài 1- cột 1;2 ; bài 2 )
II. Đồ dùng dạy- học :
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS làm bài của tiết trước, sau đó nhận xét
- GV cho HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc, quãng đường; GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hình thành cách tính thời gian của một c/ động.
* Bài toán 1: GV cho HS đọc đề bài toán 1 
+ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét?
+Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km. Em hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó.
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.
- GV HD HS nhận xét để rút ra quy tắc tính thời gian.
- GV khẳng định: Đó cũng chính là QT tính thời gian Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho VT.
- GV nêu: Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính thời gian 
*Bài toán 2: GV cho HS đọc đề bài toán 2
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+Muốn tính thời gian đi hết quãng sông của ca nô chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS
c.Thực hành: *BT1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV mời 1HS nhắc lại cách tính thời gian 
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV cho HS trình bày bài của mình 
- GV HS nhận xét bài của bạn và nhận xét bài làm trên bảng lớp
* BT2: GV mời một HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt từng phần
? Để tính được thời gian đi của người đi xe đạp chúng ta làm như thế nào?
- GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng; GV nhận xét sửa chữa
4. Củng cố: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập .
-2HS lên bảng chữa bài
-HS nêu cách tính
-HS đọc trước lớp
+ô tô đi được quãng đường dài170km.
+Thời gian ô tô đi hết quãng đường đólà: 170 : 42,5 = 4(giờ) 
-HS trình bày lời giải của bài toán 
-HS nhắc lại quy tắc 
- HS cả lớp viết ra giấy nháp và nêu
 t = s : v
-HS đọc trước lớp 
-1HS tóm tắt trước lớp 
-HS trả lời 
-Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm nháp
-HS đọc trước lớp
-1HS nêu trước lớp
-Một HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
Luyện Toỏn
THỜI GIAN
I. Mục tiờu: Luyện cho HS
Biết cỏch tớnh thời gian của một chuyển động đều. Làm BT,VBT
II.Đồ dựng dạy học : - Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3/ Luyện tập 
Bài 1: Yờu cầu HS đọc đề bài
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS đọc bài làm của mỡnh
* GV nhận xột đỏnh giỏ : 
+ Ở mỗi trường hợp, HS đổi giờ ra cỏch gọi thụng thường
+ HS nờu lại cụng thức tớnh thời gian
+ Cú nhận xột gỡ về đơn vị của thời gian?
Bài 2: Yờu cầu HS đọc đề bài. 
+ 2 HS lờn bảng, HS ở lớp làm vở
* GV đỏnh giỏ: 
Bài 3: Yờu cầu HS đọc đề bài. 
+ HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đó biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tỡm.
+ Đề bài hỏi gỡ?
+ Gọi HS đọc bài làm và giải thớch cỏch làm.
+ HS nhận xột
* GV đỏnh giỏ
+ HS nờu mối quan hệ giữa 3 đại lượng: vận tốc, quóng đường và thời gian. Nờu cụng thức
* GV chốt: s = v x t v = s : t
 t = s : v
 III/ Nhận xột - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- HS đọc bài làm để chữa bài
+ HS nhận xột
- 2giờ 30phỳt; 2giờ 15phỳt; 
1giờ 45phỳt;  
- HS nờu
-Cựng với đơn vị thời gian của vận tốc.
- 1 HS
- HS làm bài
+ HS nhận xột, chữa bài
- 1 HS
- HS thao tỏc
+ 1 HS lờn bảng, HS ở lớp làm vở 
- Mỏy bay đến nơi lỳc mấy giờ?
- HS làm bài
- HS đọc
- Khi biết 2 trong 3 đại lượng, ta cú thể tớnh được đại lượng thứ 3.
Thứ sỏu ngày 26 thỏng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:	
 Giúp HS :
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
 ( Bài tập : 1 ; 2 ; 3 )
II. Đồ dùng dạy- học :- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trước.
-Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc,quãng đường, thời gian của một chuyển động.
-GV chữa bài, nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi :Bài tập yêu cầu em làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài 
*Bài 2
- GV mời HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08m chúng ta phải làm như thế nào?
+Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị nào? Quãng đường của ốc sên bò tính theo đơn vị nào?
+Vậy để tính đúng thời gian ốc sên bò hết quãng đường em cần đổi đơn vị cho phù hợp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
*Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV mời 1 HS đứng tại chỗ đọc bài làm để chữa bài.GV nhận xét.
 4. Củng cố: 
- GV cho HS nêu lại cách tính quãng đường,vận tốc, thời gian
- Nhận xét chung tiết học.
 5. Dặn dò :
- GV dặn HS về nhà học bài (Làm BT4) và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS nêu trước lớp
-HS trả lời: Điền số thích hợp vào ô trống
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét
-HS đọc đề bài trước lớp
-HS trả lời: Tính vận tốc của con ốc sên 
-HS trả lời
Đơn vị m/phút
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc bài,cả lớp theo dõi và nhận xét.
-
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT
(Tả cõy cối)
I. MỤC TIấU:
 -Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
-Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cõy, trỏi theo đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài Ơ tiết Tập làm văn trước, cụ đó dặn cỏc em về nhà đọc 5 đề bài văn và chọn 1 trong 5 đề đú. Trong tiết Tập làm văn hụm nay, cỏc em sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh cho đề bài mỡnh đó chọn.
-HS lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS làm bài-Cho HS đọc đề bài và Gợi ý
-GV hỏi HS về sự chuẩn bị bài của mỡnh.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
-Cả lớp đọc thầm lại.
-Một số HS trỡnh bày ý kiến về đề mỡnh đó chọn.
-GV cú thể dỏn lờn bảng lớp tranh, ảnh đó chuẩn bị hoặc đặt cỏc cõy, trỏi lờn vị trớ trong lớp mà HS dễ quan sỏt.
3. HS làm bài -GV lưu ý cỏc em về cỏch trỡnh bày bài văn, cỏch dựng từ, đặt cõu và cần trỏnh một số lỗi chớnh tả cỏc em cũn mắc phải ở bài Tập làm văn trước.
-GV thu bài .
-HS chỳ ý lắng nghe.
-HS làm bài.
4. Củng cố, dặn dũ-GV nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc lại cỏc bài tập đọc, học thuộc lũng cỏc bài thơ (cú yờu cầu thuộc lũng) trong SGK Tiếng viết 5, tập hai (từ tuần 19-27) để kiểm tra lấy điểm trong tuần ụn tập tới.
Luyện Tiếng Việt
LIấN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I.MỤC TIấU
 -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III .
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: VBT
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
4.Luyện tập 
HĐ1 : Cho HS làm BT1
-Cho HS làm bài VBT.
-Cho HS trỡnh bày kết quả bài làm
-GV nhận xột + chốt lại lời giải đỳng
HĐ2 : Cho HS làm BT2
-Cho HS đọc yờu cầu của BT + đọc mẫu chuyện vui.
-GV giao việc
+ Mỗi HS đọc lại mẫu chuyện vui
+ Tỡm chỗ dựng sai từ để nối.
+ Chữa lại chỗ sai cho đỳng.
-HS làm việc cỏ nhõn.
-Làm bài VBT
-HS trỡnh bày
-Lớp nhận xột
-Làm việc cỏ nhõn
-HS trỡnh bày 
-Lớp nhận xột
-GV nhận xột và chốt lại kết quả đỳng :
+ Thay từ nhưng bằng vậy hoặc vậy thỡ, thế thỡ, nếu thế thỡ, nếu vậy thỡ.
5. Củng cố, dặn dũ-GV nhận xột tiết học
-Lớp nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
Ngoài giờ lờn lớp
 GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I/ Yờu cầu giỏo dục : giỳp học sinh :
Hiểu được cỏc quyền mà trẻ em được hưởng và bổn phận của trẻ em đối với gia đỡnh và xó hội.
II/ Nội dung và hỡnh thức hoạt động :
a) Nội dung : -.Giỏo dục HS hiểu một số điều khoản trong luật bảo vệ và chăm súc trẻ em
b) Hỡnh thức : - Thảo luận , tuyờn truyền
III/ Chuẩn bị hoạt động :
 a) Về phương tiện : Một số điều khoản trong luật bảo vệ và chăm súc giỏo dục trẻ em (điều 8 và điều 13 )
b) Về tổ chức :
- Thành lập cỏc nhúm
- Chuẩn bị nờu cỏc quyền và bổn phận trẻ em
V/ Tiến hành hoạt động :
 1.Khởi động : Bắt bài hỏt
 2. Tiến hành:
- Lớp trưởng tuyờn bố lớ do
- Cỏc nhúm cựng nhau thảo luận và nờu cỏc quyền và bổn phận ra giấy nhỏp
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
- GV tổng hợp và nờu:
* Mọi trẻ em đều cú quyền:
- Quyền được sống cũn - Quyền được bảo vệ - Quyền được phỏt triển - Quyền được tham gia
* Bổn phận của trẻ em:
- Yờu quớ, kớnh trọng, hiếu thảo đối với ụng bà, cha mẹ, lễ phộp với người lớn, thương yờu em nhỏ, đoàn kết với bạn bố, giỳp đỡ người già yếu, tàn tật, giỳp đỡ gia đỡnh làm những việc vưà sức mỡnh.
- Chăm chỉ học tập, rốn luyện thõn thể, tuõn theo nội qui nhà trường.
- Tụn trọng phỏp luật, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự cụng cộng và an toàn giao thong, giữ gỡn của cụng, tụn trong tài sản của người khỏc.
- Yờu quờ hương đất nước yờu đồng bào, cú ý thức xõy dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam bảo vệ xó hội chủ nghĩa
VI/ Kết thỳc hoạt động:
Bắt hỏt và dặn dũ cho tuần đến
*************************
SINH HOẠT LỚP
 I. Ổn định tổ chức: Bắt bài hỏt tập thể
II.Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập trong tuần qua:
Cỏc tổ trưởng nhõn xột trong tổ.
Lớp phú lao động nhận xột về lao động vệ sinh
Lớp phú văn thể mỹ nhận xột
Lớp kỉ luật nhận xột về nề nếp lớp
Lớp phú học tập nhận xột về việc học tập của cỏc bạn trong lớp.
Lớp trưởng nhận xột đỏnh giỏ chung
í kiến của cỏc thành viờn trong lớp
GV nhận xột chung:
+ Nề nếp học tập tương đối tốt
+ Tổ trực nhật chưa quột trần nhà
+ Một số em chưa cú ý thức tốt trong học tập.
+ Việc rốn luyện chữ viết cũn hạn chế
III.Bỡnh chọn: Tổ chức bỡnh chọn cỏ nhõn, tổ cú thành tớch xuất sắc trong tuần
IV. Triển khai kế hoạch tuần đến:	
Duy trỡ nề nếp, vệ sinh trường lớp.
 Kiểm tra CT- RLĐV
Tập trung ụn tập để chuẩn bị KT giữa HKII
Tăng cường kiểm tra cỏc cụng thức, cỏch tớnh diện tớch, thể tớch cỏc hỡnh
Tổ chức thi rốn chữ viết ở cỏc tổ.
**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 5Tuan 27 CKTKN P.doc