Giáo án dạy lớp 5 tuần thứ 25

Giáo án dạy lớp 5 tuần thứ 25

TOÁN

CHỮA BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

I/ MỤC TIÊU:

- GV trả bài và chữa bài kiểm tra giữa học kì II.

- HS biết nhận ra sai lầm, biết rút kinh nghiệm để làm bài tốt hơn.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1.Giới thiệu bài:

2. Tổ chức chữa bài kiểm tra:

* Phần I: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

- Gọi HS nêu đáp án từng câu:

- HS nx. GV khẳng định kết quả

 Câu 1: D

 Câu 2: D

 Câu 3: C

 Câu 4: A

 

doc 10 trang Người đăng nkhien Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy lớp 5 tuần thứ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Toán
chữa bài kiểm tra giữa học kì II
I/ Mục tiêu:
- GV trả bài và chữa bài kiểm tra giữa học kì II.
- HS biết nhận ra sai lầm, biết rút kinh nghiệm để làm bài tốt hơn.
II/ Các hoạt động dạy- học:
 1.Giới thiệu bài :
2. Tổ chức chữa bài kiểm tra:
* Phần I: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
- Gọi HS nêu đáp án từng câu:
- HS nx. GV khẳng định kết quả
 Câu 1: D 
 Câu 2: D 
 Câu 3: C
 Câu 4: A 
* Phần 2 : Tự luận:
 Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình trụ - Hình cầu - Hình lập phương
 Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc lại bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét.
- GV chữa và khẳng định:
Bài giải
Thể tích của phòng học là:
10 x 5,5 x 3,8 =209 ( m3)
Thể tích không khí trong phòng cần cho con người là:
209 - 2 = 207 ( m3)
 Vì 207 : 6 = 34 ( dư 3) nên số người nhiều nhất có thể làm việc trong phòng là 34 người.
Số học sinh nhiều nhất có thể học trong phòng học là:
34 - 1 = 33 ( học sinh)
 Đáp số: 33 học sinh
3.Giáo viên trả bài kiểm tra:
 4. Học sinh chữa bài:
 HS tự kiểm tra bài và chữa bài của mình.
 5. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét chung, tuyên dương HS đạt điểm cao.
Địa lí 
Châu Phi
I Mục tiêu.
 -Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
+Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+Khí hậu nóng và khô.
+Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
-Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
-Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ(lượcđồ) 
Học sinh khá, giỏi:
+Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: vìo nằm trong vòng đại nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
+Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
 II-Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ thế giới ,bản đồ tự nhiên châu Phi
III-Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
B-Bài mới
1Vị trí địa lý ,giới hạn
*Hoạt động 1
- GV cho HS làm bài tập và gọi HS chữa bài
-GV chốt lại: Châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai bên đường chí tuyến.Châu Phi có diện tích đứng thứ ba trên thế giới và sau châu á, châu Mĩ.
2- Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt đông 2
-GV cho HS quan sát hình 1 sgk và thảo luận nhóm đôi .
-GV cho đại diện nhóm trình bày.GV chốt lại châu Phi có địa hình tương đối cao, được coi như là cao nguyên khổng lồ. Khí hậu nóng khô bậc nhất thế giới. Châu Phi có những quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và rừng sa- van, hoang mạc.
- GV giới thiệu thêm cho HS biết thêm về những vùng hoang mạc cảu châu Phi, và một số động vật sống ở đó.
-GV cho HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
1.Vị trí địa lý ,giới hạn
+HS làm bài tập và gọi HS chữa bài
- Châu Âu nằm ở phía tây châu á, ba phía giáp biển và đại dương, phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà.Châu Âu có diện tích đứng thứ năm trong số các châu lục và gần bằng 1/4 diện tích châu á.
2- Đặc điểm tự nhiên
+HS quan sát hình 1 sgk và thảo luận nhóm đôi .
- Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ tây Âu qua trung Âu sang đôngÂucác dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam , phía bắc; dãy U- ran là ranh giới của châu Âu với châu á ở phía đông: châu Âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá rộng.Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng.
+ HS đọc ghi nhớ
.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục an toàn giao thông
I/ Mục tiêu:
- Hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi trò chơi nhận biết nhanh và đúng các biển báo giao thông.
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông.
II/ Chuẩn bị :
- 2 bộ biển báo giao thông và các thẻ ghi tên biển báo.
 ( biển báo cấm, biển chỉ dẫn).
- Một số câu hỏi ghi trên phiếu nhỏ gắn vào những bông hoa để tổ trò chơi “ Hái hoa trả lời câu hỏi ”.
III/ Các hoạt động dạy- học
1. HĐ1: Trò chơi nhận biết biển báo giao thông.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS tham gia, mỗi nhóm 3 em.
- Phát cho mỗi nhóm 6 biển báo thuộc 2 nhóm biển báo đã chuẩn bị.
- Lần lượt từng HS lên bảng gắn biển báo; gắn tên biển báo lên bảng. Nhóm nào gắn đúng và nhanh nhất là nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
2. HĐ2: Hái hoa trả lời câu hỏi:
- GV gắn( treo) những bông hoa có câu hỏi đã chuẩn bị lên bảng hoặc lên cây hoa.
- Tổ chức cho 3 nhóm chơi, mỗi nhóm 4 em.
- HS lần lượt hái hoa trả lời câu hỏi, mỗi câu hỏi đúng ghi được 10 điểm.
- GV cử người tổng hợp điểm của từng nhóm và công bố kết quả khi kết thúc trò chơi.
* Củng cố, dặn dò:
 GVnx về tinh thần, thái độ học tập của HS.
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Chính tả 
 Phong cảnh đền Hùng
Yêu cầu : - Nhằm giúp HS viết đúng và trình bày sạch sẽ bài : Phong cảnh đền Hùng .
Rèn cho HS kĩ năng viết và trình bầy vở .
 2 . Hoạt động dạy và học :- GV gọi HS đọc đoạn viết ( Đoạn 2 ) 
	 - Hướng dẫn HS viết từ , tiếng khó .
	 - GV đọc , HS viết và trình bầy vào vở .
 3. Kết thúc : Nhận xét chung giờ học .
____________________________________
Khoa học – tiết 49
 Ôn tập
I- Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Cỏc kiến thức phần Vật chất và năng lượng và cỏc kĩ năng quan sỏt, thớ nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ mụi trường, giữ gỡn sức khỏe liờn quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II- Đồ dùng dạy – học.
- Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động1:Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
 -ở phần vật chất và năng lượng em đã tìm hiểu về những vật liệu nào?
- GV cho HS trình bày:
- GV chốt lại:
- GV cho HS làm bài tập.
* Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV cho HS trình bày.
* Hoạt động3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
- GV cho HS thảo luận.
- GV cho HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp trả lời:
Sắt gang, thép, đồng, gang, nhôm, thuỷ tinh, cao su, xi măng, tơ sợi.
- HS thảo luận: nhóm trưởng cho các bạn quan sát, nhận xét báo cáo.
- HS đọc lại.
+ ở thể khí: khí ga
+ ở thể lỏng: dầu, xăng.
+ ở thể rắn: củi , than
- Các chất đốt rắn: thường được sử dụng ở các vùng nông thôn: các loại củi, rơm , rạ.
- Than đá, than bàn, than củi thường dùng trong công nghiệp.
- Các chất đốt lỏng: Các loại dầu mỏ
- Các chất khí: khí ga.
- Sử dụng chất đốt hợp lí, tiết kiệm, an toàn.
- Không khai thác các loại chất đốt bừa bãi để tránh lãng phí, ảnh hưởng đến môi trường.
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Toán
luyện tập về bảng đơn vị đo thời gian
I/ mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về bảng đơn vị đo thời gian
- HS biết đổi đơn vị đo thời gian.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 GV: Bảng phụ
 HS: Vở luyện toán
III/ các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1( trang 31):
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài trên bảng số liệu trong Vở luyện
- Treo bảng phụ, gọi HS nêu câu trả lời - GV ghi vào bảng.
Phát minh, sáng chế
Năm công bố
Thuộc thế kỉ
Tàu hơi nước có buồm
1850
XIX
Những giếng dầu đầu tiên
1859
XIX
Điện thoại
1876
XIX
Bóng đèn điện
1879
XIX
Truyền hình
1926
XX
Khinh khí cầu bay lên
1783
XVIII
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra.
Bài 2 ( trang 31): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS cả lớp làm bài vào Vở luyện.
- Gọi 2 HS chữa bài, nêu cách làm.
- HS nx
- GV nx, chữa bài.
Bài 3( trang 32): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS cả lớp làm bài vào Vở luyện.
- Gọi 2 HS chữa bài, nêu cách làm.
- HS nx
- GV nx, chữa bài.
 72 giờ = 3 ngày 36 tháng = 3 năm
 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 43 tháng = 3 năm 7 tháng
 5 ngày = 120 giờ 200 năm = 2 thế kỉ
 12 ngày 5 giờ = 293 giờ 2 năm 3 tháng = 27 tháng
 ngày = 8 giờ thế kỉ = 25 năm
3. Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
________________________________
Khoa học 
Ôn tập
I- Mục tiêu.
 - Ôn tập và củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
- Rèn kĩ năng quan sát, tự làm thí nghiệm.
- Rèn kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
-Luông yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, có lòng ham học hỏi, khàm phá.
- Học sinh hoà nhập tham gia hoạt động cùng bạn.
II- Đồ dùng dạy – học.
- Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động1:Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
 -ở phần vật chất và năng lượng em đã tìm hiểu về những vật liệu nào?
- GV cho HS trình bày:
- GV chốt lại:
- GV cho HS làm bài tập.
* Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV cho HS trình bày.
* Hoạt động3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
- GV cho HS thảo luận.
- GV cho HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp trả lời:
Sắt gang, thép, đồng, gang, nhôm, thuỷ tinh, cao su, xi măng, tơ sợi.
- HS thảo luận: nhóm trưởng cho các bạn quan sát, nhận xét báo cáo.
- HS đọc lại.
+ ở thể khí: khí ga
+ ở thể lỏng: dầu, xăng.
+ ở thể rắn: củi , than
 Các chất đốt rắn: thường được sử dụng ở các vùng nông thôn: các loại củi, rơm , rạ.
- Than đá, than bàn, than củi thường dùng trong công nghiệp.
- Các chất đốt lỏng: Các loại dầu mỏ
- Các chất khí: khí ga.
- Sử dụng chất đốt hợp lí, tiết kiệm, an toàn.
- Không khai thác các loại chất đốt bừa bãi để tránh lãng phí, ảnh hưởng đến môi trường.
 ................................................................
Luyện từ và câu: 
luyện tập liên kết các câu trong bài 
 bằng cách thay thế từ ngữ
i/ mục tiêu: 
- Luyện tập củng cố về cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- HS hiểu được tác dụng của việc thay thế từ ngữ. Biết cách thay thế từ ngữ và nhận xét được đoạn văn sau khi thay thế từ mới.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 GV: Bảng phụ
 HS: Vở luyệnTV
III/ các hoạt động dạy- học:
 1.Giới thiệu bài :
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1( trang 34): Đọc đoạn văn: Người không biết cười
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn trong Vở luyện. HS cả lớp đọc thầm.
Bài 2( trang 34):
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi:
 Đoạn văn nói về ai ?
 Những từ ngữ nào cho biết điều đó ?
Bài 3( trang 34): Hãy thay thế các từ tìm được ở BT 2 bằng các đại từ hoặc từ đồng nghĩa và nhận xét về đoạn văn đã được thay thế từ mới.
- Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài.
- HS cả lớp làm bài vào Vở luyện.
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn văn đã được thây thế từ mới theo yêu cầu BT.
- HS nx về đoạn văn mới.
- GV chữa chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức về cách liên kết câu bằng thay thế từ ngữ.
- GV nx giờ học. 
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Toán
luyện tập trừ số đo thời gian
I/ mục tiêu:
- Luyện tập giúp HS biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian và vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 GV: Bảng phụ
 HS: Vở luyện toán
III/ các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1( trang 33): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Cả lớp làm bài vào Vở luyện. 2 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài chữa.
- GV chữa chung
Bài 2 ( trang 33): Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bài vào Vở luyện. 
- 2 HS chữa bài trên bảng.
- HS nhận xét bài chữa.
- GV chữa chung:
 28 năm 6 tháng 50 ngày Đổi thành 49 ngày 24 giờ
- 22 năm 4 tháng - 36 ngày 20 giờ - 36 ngày 20 giờ
 6 năm 2 tháng 7 ngày 4 giờ
 24 giờ 20 phút Đổi thành 23 giờ 80 phút
- 15 giờ 45 phút - 15 giờ 45 phút
 8 giờ 35 phút
 12 giờ Đổi thành 11 giờ 60 phút 
 - 9 giờ 20 phút - 9 giờ 20 phút
 2 giờ 40 phút
Bài 3( trang 33):
- Gọi 2 HS đọc bài toán, nêu yêu cầu BT
- Cả lớp làm bài trong Vở luyện
- 1 HS lên bảng chữa bài:
- Cả lớp theo dõi , nhận xét.
- GV chấm bài của một số HS và chữa bài:
Bài giải:
Ô tô đến B lúc:
10 giờ 20 phút - 45 phút = 9 giờ 15 phút
Đáp số : 9 giờ 15 phút
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- GV nx giờ học.
..
Lịch sử 
 Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu.
	Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại sài gòn:
+ Tết Mậu Thân (1968), quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.
II. Đồ dùng dạy học.
	1.Bảng phụ.
	2. ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn.
- GV nhận xét cho điểm
3. HD tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1:
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân?
+Sự kiện tết Mậu Thân có ý nghĩa như thế nào?
* Hoạt động2:
- GV cho HS thảo luận tìm những chi tiết tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta.
+ Bất ngờ : tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn.
+Đồng loạt: cuộc tấn công và nổi dậy diễn ra đòng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
* Hoạt động 3: 
- HS trình bày tóm tắt cuộc chiến đấu của quân giải phóng.
*Hoạt động 4: 
- GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy.
- HS trình bày:
+ Ta tiến công địch ở khắp miền nam, làm cho địch hoang mang lo sợ.
+ Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống quân Mĩ
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã
+ Bất ngờ : tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn.
+Đồng loạt: cuộc tấn công và nổi dậy diễn ra đòng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
+ Ta tiến công địch ở khắp miền nam, làm cho địch hoang mang lo sợ.
+ Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống quân Mĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 25(10).doc