Giáo án dạy tuần 1 - Trường tiểu học Hầu Thào

Giáo án dạy tuần 1 - Trường tiểu học Hầu Thào

Tiết 2

TẬP ĐỌC

TIẾT 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn . Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc

 

doc 34 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 1 - Trường tiểu học Hầu Thào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày giảng : Thứ hai, ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 
Chào cờ
Tập trung Toàn trường
_________________________________
Tiết 2 
Tập đọc
Tiết 1: Thư gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn . Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Bài mới 
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
Luyện đọc: 
- 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
- luyện đọc theo cặp.
Chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao”.	
Đoạn 2: Còn lại
b. Tìm hiểu bài:
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? 
- HS đọc thầm đoạn 2:
- Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? 
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? 
- GV tiểu kết nội dung bài
c. Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc 
một đoạn thư.
+ GV đọc diễn cảm đoạn thư để làm 
mẫu cho học sinh.
d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng.	 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc 
lòng.
- GV nhận xét đánh giá 
4. Củng cố, dặn dò
1 HS đọc toàn bài
Học thuộc lòng ở nhà
Chuẩn bị bài sau.
- Một HS khá giỏi đọc
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một vài HS đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước trên toàn cầu.
 HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
- HS nhắc lại
+ Một vài học sinh đọc trên lớp.
+ HS nhẩm học thuộc lòng.
Tiết 3 
Toán
Tiết 1: Ôn tập: Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu.
- Biết đọc, viết phân số biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác o và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong sgk
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: .
3. Bài mới
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát từng
tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết
phân số đó rồi đọc phân số
- GV làm tương tự với các phân số còn 
lại 
b. Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên,
cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng 
phân số.
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết: 1:3; 
1 chia 3 có thương là 1phần 3 với tử số là số bị chia, còn mẫu số là số chia. 
- Tương tự với các phép chia còn lại.
- GV nêu chú ý 1
- Các chú ý 2, 3, 4 tương tự
C. luyện tập:
Bài 1: 
 a. Đọc các phân số 
- GV viết các phân số lên bảng 
- GV nhận xét sửa sai.
 b. nêu tử số và mẫu số của từng phân 
trên. 
Bài 2:Viết các thương sau dưới dạng phân số:
 Nội dung bài thuộc chú ý mấy
Bài 3: 
Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4:
Viết số thích hợp vào ô trống:
. 
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò 
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Ôn lại nội dung bài ở nhà
Hát
- HS quan sát đọc và viết phân số
- Vài HS nhắc lại.
 1:3 = 
- HS tự viết
- HS nhắc lại
-HS nêu miệng
- HS lên bảng và làm nháp
3 : 5 = 75:100 = 
 9 : 17 = 
- HS nêu yêu cầu
- 1HS lên bảng, lớp làm nháp
 1000 = ; 32 = 
 105 = 
- HS làm miệng
a. 1= b. 0 = 
 Tiết 4 
Đạo đức
Tiết 1: Em là học sinh lớp 5
 I. Mục tiêu.
 - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải giương mẫu cho các em lớp dưới học tập 
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5
 II. Chuẩn bị
- Các bài hát về chủ đề trường em.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
Khởi động : HS hát tập thể bài hát Em yêu trường em. 
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của
HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS
Lớp 5.
* Cách tiến hành.
+ Yêu cầu Hs quan sát từng tranh sgk
và thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau. 
- Tranh vẽ gì?
- Em nghĩ gì khi xem tranh, ảnh trên?
HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối 
lớp khác?
- Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng 
đáng là HS lớp 5? 
Nhận xét, sửa sai 
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên 
lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì
vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về
mọi mặt để cho các em HS các khối lớp 
khác học tập.
b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 sgk.
* Mục tiêu: Giúp HS xác định được 
những nhiệm vụ của HS lớp 5. 
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1.
GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong 
bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp
5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ ( bài tập 2 
sgk )
* Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản
thân và có ý thức học tập, rèn luyện để 
xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ.
GV mời 1 số HS tự liên hệ trước lớp.
GV kết luận: Các em cần cố gắng phát
huy những điểm mà mình đã thực hiện
tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót
để xứng đáng là HS lớp 5.
4. Củng cố - dặn dò
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- HS nghe
- HS thảo luận bài tập theo nhóm.
- Một vài HS trình bày trước lớp.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- HS thảo luận theo cặp.
Thi hát về trường em
Tiết 5 
HĐNGLL
MÚA HÁT TẬP THỂ
BUỔI CHIỀU
 Tiết1: 
Mĩ thuật
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
 I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Mĩ thuật, hiểu biết về tác giả Tô Ngọc Vân.
2- Kĩ năng: - HS nhận xét được hình ảnh và màu sắc có trong tranh.
3- Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Tranh vẽ Thiếu nữ bên hoa huệ của Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân , một số tranh sưu tầm về hoạ sĩ TNV.
2- Học sinh: 
- Vở Tập vẽ 5, tranh sưu tầm.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ :
 	- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu về một vài bức tranh đã chuẩn bị .
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-3'
- Tranh vẽ những gì ?
- Vẽ về cô gái bên hoa huệ.
- Trong tranh có những màu nào ?
- HS trả lời.
- GV giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân có những tác phẩm nào?
- HS suy nghĩ và trả lời.
*HĐ 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ .
10-20'
- Tên bức tranh ?
- Hình ảnh chính của búc tranh là gì ?
-Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Cô thiếu nữ.
- Bức tranh còn có hình ảnh nào nữa ?
- Bông hoa huệ.
- Màu sắc của bức tranh ntn ?
- HS trả lời.
- Chất liệu của tranh vẽ ?
- Sơn dầu.
- Kể tên các màu vẽ có trong tranh ?
- HS kể .
- Em có thích bức tranh này không ?
- HS nêu vẻ đẹp của tranh .
- GV cho HS xem thêm 1 số tranh của TNV
*HĐ 3: Củng cố .
4'
- GV nhận xét bài học.
- Cho học nêu cảm nhận của mình về tác giả, tác phẩm.
- HS nêu.
*HĐ 4 : Dặn dò:
1'
- Nhắc HS về nhà đọc thêm về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Tiết 2 
Lich sử
Tiết 1: Bình Tây Đại Nguyên Soái
“Trương Định”
I. Mục tiêu 
- Biết được thời kỳ đầu thực dân pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ.
- Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuôn theo lệnh vua, cùng nhân dân chống pháp. 
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định( năm 1859)
+ Triều đình ký hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp và gia lệnh cho Trương Định phải giả tán lược lượng kháng chiến.
+ Trương Định không tuôn theo lệnh vua kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp 
- Biết các đường phố, trường học ở địa phương mang tên Trương Định. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong sgk phóng to.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Tiến trình lên lớp 
1. ổn định tổ chức : Hát.
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1: làm việc cả lớp
- Khi nhận được lệnh của triều đình điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ? 	
-Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
b. Hoạt động 2:
GVnhận xét tổng quát.
4. Củng cố- Dặn dò 
Qua bài học em học được điều gì ở Trương Định?
- GV nhắc nhở
- GV nhận xét giờ học
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Trương Định băn khoăn suy nghĩ, làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến 
- Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm Bình tây đại nguyên soái.
Cảm kích trước tấm lòng của nhân dân và nghĩa quân, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống pháp 
- HS nhắc lại
Ngày giảng : Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011 
Tiết 1
Toán:
Tiết 2: Ôn tập :Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu
- Biết tính chất cơ bản của phân số, biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
- Nêu 4 chú ý trong bài ôn tập “ Khái niệm về phân số ‘? Cho ví dụ
3. Bài mới: 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
VD1: = = 
- Em có nhận xét gì về phân số đã cho so Với phân số mới?
ị Nhận xét (sgk).
- Yêu cầu vài học sinh nhắc lại.
VD2: = = 
ị Tương tự VD1.
b- ứng dụng tính chất cơ bản của phân
 số.
* Rút gọn phân số.
= = 	 = = 
- Muốn rút gọn phân số ta làm ntn?
- Phân số ntn thì được coi là tối giản?	
* Quy đồng mẫu số các phân số.
VD1: Quy đồng mẫu số của và .
- Hướng dẫn học sinh quy đồng.
 = = ; = = 
VD2: và .
 = = ; .giữ nguyên
ị Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số ta làm ntn?
C. Luyện tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số.
Bài 2: Quy đồng các mẫu số.
- GV hướng dẫn 
- GV nhận xét
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau đây.
4.Củng cố . Dặn dò 
 - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Hát
- 1, 2 HS nêu
HS quan sát sgk và nhận xét.
- 2 phân số bằng nhau.
 HS nêu.
 Nếu ta nhân cả tử và mẫu số của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 thì ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.
- HS quan sát và rút ra nhận xét. 
- HS nhắc lại
-  ... 
Gv cho hs haựt oõn theo daừy lụựp vaứ nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hs 
Gv ủeọm ủaứn vaứ cho hs haựt sao cho chớnh xaực .
Gv nhaọn xeựt chung .
B/ Hoaùt ủoọng 2 : traỷ lụứi caõu hoỷi vaứ taọp bieồu dieón caực baứi haựt .
Gv ủaởt caõu hoỷi :
Caực em coứn hoùc nhửừng baứi haựt naứo ụỷ lụựp 4 nửừa ?
Em haừy keồ teõn moọt vaứi baứi haựt maứ em ủaừ hoùc ụỷ lụựp 4 ?
Ai haựt ủửụùc moọt vaứi baứi haựt ủaừ hoùc ?
Gv nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hs .
Gv cho hs taọp bieồu dieón caực baứi haựt ủaừ hoùc .
Gv mụứi 2 hs leõn vaứ trỡnh baứy baứi haựt : Em yeõu hoứa bỡnh 
Gv ủeọm ủaứn cho hs haựt vaứ bieồu dieón .
Gv mụứi hs nhaọn xeựt baùn sau ủoự gv nhaọn xeựt .
Gv coự theồ cho hs trỡnh baứy theo caực kieồu : toồ , caự nhaõn , nhoựm , daừy lụựp 
Gv qua saựt vaứ nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hs .
Gv cho hs vửứa bieồu dieón vửứa haựt vaứ goừ ủeọm theo caực kieồu nhử ủaừ hoùc .
Gv cho lụựp haựt vaứ keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa theo nhaùc 
Gv quan saựt vaứ nhaọn xeựt .
4/ Cuỷng coỏ – daởn doứ :
Gv hoỷi laùi hs veà noọi dung baứi hoùc .
Gv ủeọm laùi moọt vaứi baứi haựt vaứ cho hs haựt oõn keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch vaứ theo tieỏt taỏu lụứi ca .
Gv goùi moọt vaứi hs haựt vaứ nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hs .
Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc khen ngụùi hs chuự yự hoùc baứi , nhaộc nhụỷ hs chửa taọp trung caàn chuự yự hụn nửừa .
Veà nhaứ haựt laùi caực baứi haựt ủaừ oõn vaứ chuaồn bũ baứi sau cho toỏt .
Baứi taọp : veà nhaứ keỷ khuoõng nhac , ủoùc noỏt vaứ cheựp laùi baứi taọp ( SGK Trang 4 ).
Hs chaứo + haựt 
Hs nghe gv giụựi thieọu 
Hs nghe maóu 
Hs Haựt vaứ goừ ủeọm 
Hs haựt oõn baứi khaực 
Hs trỡnh baứy theo toồ , caự nhaõn 
Hs haựt caự nhaõn 
Hs nghe maóu 
Hs haựt oõn 
Hs trỡnh baứy theo daừy lụựp , caự nhaõn , toồ
Hs traỷ lụứi caõu hoỷi
Hs bieồu dieón baứi haựt 
Hs nhaọn xeựt baùn 
Hs trỡnh baứy theo toồ nhoựm , caự nhaõn 
Hs haựt vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc 
Hs nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc 
Hs haựt oõn vaứ goừ ủeọm 
Hs nghe gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Chaứo ,haựt 
Haựt oõn 
Nghe gt baứi 
Nghe maóu 
Luyeọn gioùng 
Hs traỷ lụứi 
Hs bieồu dieón 
Hs haựt oõn 
Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011 
Tiết 1
Toán:
Tiết 5: Phân số thập phân
I, Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số thập phân.
- Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng dạy học.
III, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức: Hát.
2,Kiểm tra bài cũ:
- So Sánh hai phân số ... 1 ; ... 1
3, Dạy học bài mới
a, Giới thiệu phân số thập phân.
- Các phân số: ; ; ;...
- Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số đó?
- Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,...gọi là các phân số thập phân.
- Cho phân số: ; tìm phân số thập phân bằng phân số đó.
- Tương tự, tìm phân số thập phân bằng phân số: ; .
b, Thực hành:
Bài 1: Đọc các phân số thập phân.
- Yêu cầu hs nối tiếp đọc các phân số.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết các phân số thập phân.
- GV đọc cho hs nghe viết.
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Phân số nào dưới đây là phân số thập phân.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng
- mẫu số là 10, 100, 1000,...
- Phân số thập phân bằng phân số là .
- Phân số thập phân bằng phân số ; là ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp đọc các phân số.
+ : chín phần mười.
+ : hai mươi mốt phần trăm.
+ : sáu trăm hai mươi lăm phần nghìn
+ : hai nghìn không trăm linh lăm phần triệu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết các phân số: 
 ; ; ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định phân số thập phân: ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, = = .
c, = = .
Tiết 2 
Tập làm văn
Tiết 2: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sáng sớm trên cách đồng(BT1).
2, Biết lập dàn ý văn tả cảnh một buổi trong ngày(BT2) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy,..
- Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để viết dàn ý.
III.Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Cấu tạo của bài văn Nắng trưa.
2, Dạy học bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Bài văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy,... 
- Yêu cầu HS viết dàn ý.
- Nhận xét, bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh dàn ý đã viết.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp trình bày.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ.
- HS dựa vào kết quả quan sát các tranh minh hoạ viết thành dàn ý vào phiếu
- HS nối tiếp đọc dàn ý đã viết.
VD: Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh đẹp một buổi sáng trên nương rẫy.
+ Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh vật.
- Câycối,chim chóc, những con đường,...
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cảnh đẹp của em trên nương rẫy
Tiết 3 
Khoa học
Tiết 2: Nam hay nữ
I, Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8.
III, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức
2,Kiểm tra bài cũ
Gia đình em có những ai
 Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ
3,Bài mới
a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b, Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận
MT: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm theo 3 câu hỏi sgk.
- Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hìn, cấu tạo cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
MT: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Hướng dẫn hs cách chơi:
+ thi xếp các tấm phiếu vào bảng (như sgk)
+ Giải thích lí do sắp xếp.
- Tổ chức trao đổi cả lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trao đổi theo nhóm trả lời 3 câu hỏi SGK
- HS chú ý cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- HS các nhóm trình bày, trao đổi kết quả sắp xếp.
Tiết 4 
Địa lý
Tiết 1: Việt Nam đất nước chúng ta
I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược vị trí địa lý và giới hạn nước Việt Nam 
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuọc khu vực Đông Nam á.Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. 
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: TQ, Lào, Cam- pu- chia
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ, lược đồ .
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ dịa lí Việt Nam.
Qủa địa cầu .
lược đồ sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : Hát.
2. bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới:
Vị trí địa lí và giới hạn:
* Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân
Vị trí địa lí và giới hạn
- Đất nước Việt Nam gồm những bộ 
phận nào?
- Chỉ vị trí của nước ta trên lược đồ?
Phần đất liền của nước ta giáp các nước 
nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
- Kể tên một số đảo, quần đảo của nước 
ta?
Nhận xét bổ xung 
* Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, ngoài ra còn có vùng trời bao lãnh thổ nước ta.
Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu. 
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? 
Việt Nam: Nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A, ...
Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Phần đất liền của nước ta có đặc 
điểm gì?
- Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu 
km? 
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao 
nhiêu km vuông? 
So sánh diện tích nước ta với một số 
nước có trong bảng số liệu? 
Nhận xét bổ xung và KL
* Hoạt đông 3 Ghi nhớ SGK
4. Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc mục 1 sgk, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- HS chỉ.
- Trung Quốc, Lào, Cam- Pu – Chia.
- Đông Nam và Tây Nam
- Đảo: Cát bà , Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc.
- HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên lược đồ 
- 1 HS lên bảng chỉ.
- HS nêu.
- HS đọc SGK, quan sát hình 2và bảng số liệu rồi thảo luận theo nhóm.
- Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ s.
- Dài khoảng 1650km.
- Nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng 330.000 km2 .
- Diện tích nước ta đứng thứ ba so với một số nước trên khu vực.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. 
- HS đọc
Tiết 5 
sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 1
Nhận xét chung :
Đi học chuyên cần : 
Nề nếp ; 
Nề nếp truy bài : 
Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân.
Thể dục giữa giờ 
3 Học tập : 
- Đạo đức : 
Phương hướng tuần sau :
 Duy trì tốt các nề nếp đã quy định 
 Thi đua học tập giữa các tổ 
 	 - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học
 - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần
xét duyệt của tổ chuyên môn
 .........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc