Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1

I-MỤC TIÊU :

1-Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể :

-Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.

-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

2-Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng . -Bảng phụ.

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc Thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2009
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
I-MỤC TIÊU : 
1-Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể : 
-Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. 
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. 
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 
2-Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng . -Bảng phụ. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Kiểm tra: GV kiểm tra sách vở, dung cụ học tập 
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài 
-HS lắng nghe. 
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc 
-Gọi HS đọc toàn bài 
-2HS đọc cả bài một lượt 
-1 HS đọc phần nhân vật cảnh trí. 
-1 HS đọc. 
-GV chia đoạn : 3 đoạn 
* HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần) . 
+ Đ1 : Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì ? 
+ Đ2 : Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa. 
+ Đ3 : Phần còn lại.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lăng Sa 
-HS đọc từ ngữ khó. 
-GV đọc mẫu toàn bài. 
b-Tìm hiểu bài 
-H dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK
-HS đọc thầm từng đoạn thảo luận nhóm nhỏ trả lời các cau hỏi theo y/cầu 
-Cho HS nhận xét, GV chốt ý các câu trả lời
c-Đọc diễn cảm 
-Cho HS đọc phân vai. 
-3 HS đọc 
-Cho HS luyện đọc đoạn 1 (bảng phụ).
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. 
-Gv đọc mẫu.
-HS đọc theo nhóm 3. 
-Cho HS thi đọc.
-3 nhóm lên thi đọc.
-GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. 
-Lớp nhận xét. 
C-Củng cố, dặn dò : 
H : Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch (trang 10) 
-Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. 
Chính tả :
 Nghe -viết : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
Phân biệt âm đầu r/ d/ gi; âm chính o / ô
I-MỤC TIÊU : 
1-Nghe -viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 
2-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có)
-Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1-Giới thiệu bài 
2-Hướng dẫn HS nghe -viềt 
* HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả 
-HS đọc bài chính tả : đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. 
-1 HS đọc 
-HS theo dõi và đọc thầm trong SGK.
-HS đọc thầm lại bài chính tả 1 lần. 
H : Bài chính tả cho em biết điều gì ?
-Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc ta. 
-Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái. 
-Phân tích luyện viết bảng con. 
* HĐ 2 : GV đọc cho HS viết 
-GV đọc toàn bài.
-GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết (đọc 2 -3 lần). Đọc từng câu, đọc toàn bài.
-HS viết chính tả. 
* HĐ 3 : Chấm, chữa bài 
-GV đọc lại bài chính tả một lượt. 
-HS tự soát lỗi.
-GV chấm 5 -7 bài.
-Nhận xét chung. 
-HS đổi vở cho nhau, soát lỗi (đối chiếu với SGK để soát lỗi) và ghi lỗi ra lề trang vở. 
3-Làm bài tập chính tả 
* HĐ 1 : Làm bài tập 2 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập + bài thơ 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. 
-GV giao việc 
+ Các em chọn r, d hoặc gi để điền vào ô số 1 
+ Ô số 2 chọn o hoặc ô để điền , nhớ thêm dấu thanh thích hợp. 
-Cho HS làm bài. 
-HS làm bài theo cặp. 
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Lớp nhận xét. 
4-Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS nhớ để kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời; học thuộc lòng hai câu đố. 
Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I-MỤC TIÊU : 
1-Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 
2-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Vở bài tập -Bảng phụ. -Bút dạ + vài tờ giấy khổ to. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A-Kiểm tra : Kiểm tra sách, vở
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.Nhận xét 
* HĐ1 : Làm câu 1 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-Cho HS trình bày kết quả làn bài
-Một số HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. (theo lời giải bảng phụ)
-Cả lớp nhận xét.
* HĐ2 : Làm câu 2 
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 2. 
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. 
-Cho HS trình bày kết quả. 
-Một số em phát biểu. 
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cả lớp nhận xét. 
Câu đơn : Câu 1 
Câu ghép : Câu 2, 3, 4 
* HĐ 3 : Làm câu 3 (Tương tự như câu 2 )
-HS trả lời cá nhân. 
-GV chốt lại kết quả đúng : ... Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc không gắn kết với nhau về nghĩa. 
3-Ghi nhớ 
HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
4-Luyện tập 
* HĐ 1 : Làm bài tập 1 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
-GV giao việc : hai việc 
+ Tìm câu ghép trong đoạn văn.
+ Xác định vế câu trong các câu ghép đã tìm. 
-HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp 3 HS làm vào phiếu.
-Cho HS trình bày kết quả.
-HS dán phiếu lên bảng lớp, chữa bài. 
* HĐ 2 : Làm bài tập 2 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-Cho HS làm bài, trình bày.
-HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
* HĐ 3 : Làm bài tập 3 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
-GV nói rõ hơn về yêu cầu của bài tập
-3 HS làm bài vào phiếu, nhận xét
C-Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học. 
Kể chuyện 
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I-MỤC TIÊU : 
1-Rèn kỹ năng nói : 
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, các em kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. 
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc riêng của mình ... Mở rộng ra, có thể hiểu : Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng qúy. 
2-Rèn kỹ năng nghe :-Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
-Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
-Tranh minh họa truyện trong SGK.
-Bảng lớp viết những từ cần giải thích : tiếp quản, đồng hồ quả quýt. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1-Giới thiệu bài 
Đến thăm một hội nghị, Bác Hồ đã kể câu chuyện Chiếc đồng hồ. Câu chuyện đó như thế nào, các em cùng nghe nhé. 
-HS lắng nghe. 
2-GV kể chuyện 
* HĐ 1 : Kể lần 1 (Không sử dụng tranh) 
-GV kể to, rõ, chậm. 
-HS lắng nghe. 
* HĐ 2 : Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh) 
+ Tranh 1 : Năm 1954 ... có chiều phân tán.
-HS quan sát tranh + nghe kể. 
+ Tranh 2 + 3 : Bác hồ đến thăm hội nghị. Mọi người vui vẻ đón Bác (Tranh 2)
Bác bước lên diễn đàn ... đồng hồ được không ? (Tranh 3)
+ Tranh 4 : Chỉ trong ít phút ... hết. 
3-Hướng dẫn HS kể chuyện 
* HĐ 1 : Cho HS kể theo cặp 
-GV giao việc : Các em sẽ kể theo cặp : Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe. 
* HĐ 2 : Cho HS thi kể chuyện trước lớp 
-GV giao việc : cô sẽ cho 4 cặp lên thi kể. Các em kể nối tiếp. 
-4 cặp lên thi
-GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay biết kết hợp lời kể với chỉ tranh 
-Lớp nhận xét. 
+ Qua câu chuyện này, Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì ? 
+ Trình bày cá nhân.
-GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học
Tập đọc 	
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 (Tiếp theo)
I-MỤC TIÊU : 
1-Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể : 
-Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả. 
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. 
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 
2-Hiểu nội dung phần 2 : Người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân. 
-Hiểu được ý nghĩa của toàn bộ trích đọan kịch : Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
-Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 nhóm. 
-HS đọc phân vai và trả lời câu hỏ
-GV nhận xét, ghi điểm. 
B-Bài mới. 
1-Giới thiệu bài 
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài
a-Luyện đọc 
-1HS đọc kịch một lượt 
-GV chia đoạn : 2 đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến lại còn say nóng nữa. 
+ Đoạn 2 : Phần còn lại
-HS đánh dấu đoạn trong SGK.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-HS đọc đoạn nối tiếp (3 lượt)
-Luyện đọc từ khó : súng kíp, Phú Lăng Sa, La-tút-sơ Tê-rê-vin ... Đọc đoạn nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ trong mỗi đoạn.
-Hs luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-Đọc nối tiếp lần 2. 
GV đọc mẫu 
b.Tìm hiểu bài 
-Cho HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi theo đoạn.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 
Hỏi : Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
+ Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ. 
+ Thành Thành không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn.
Hỏi : Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào ? 
+ Để giành lại non sông ...
+ Làm thân nô lệ ...
+ Sẽ có một ngọn đèn khác ...
+ Xòe bàn tay ra : “Tiền đây chứ đâu ?”
c.Đọc diễn cảm 
-Cho Hs đọc phân vai. 
-GV luyện cho HS đọc đoạn 1 
-HS luyện đọc và thi đọc
 C-Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Dựng đoạn mở bài)
I-MỤC TIÊU : 
1-Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. 
2-Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
-Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài. -Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A-Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài 
-HS lắng nghe. 
2.Hướng dẫn luyện tập
* HĐ1 : Cho HS làm BT 1 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1 
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. 
-GV giao việc :
+ Các em đọc kỹ 2 đoạn a, b 
+ Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?
-HS làm việc cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả 
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. 
-Lớp nhận xét. 
+ Đoạn mở bài a : Mở theo cách trực tiếp
Giới thiệu trực tiếp người định tả. 
+ Đoạn mở bài b : Mở bài theo kiểu gián tiếp : Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. 
* HĐ 2 : Cho HS làm BT 2 
-Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d 
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-GV giao việc
+ Mỗi em chọn 1 trong 4 đều. 
+ Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và theo kiểu gián tiếp.
-Cho HS làm bài : Phát giấy cho 3 HS.
-3 HS làm bài vào giấy. 
-Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào ? Viết mở bài theo kiểu nào ?)
-HS làm bài cá nhân.
-HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
-Một số HS đọc đoạn mở bài. 
-GV nhận xét, khen những HS biết mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay.
-Lớp nhận xét.
C-Củng cố, dặn dò 
-GV : Em hãy nhắc lại hai kiểu mở bài trong bài văn tả người. 
-Một vài HS nhắc lại 
-GV nhận xét tiết học, khen những HS viếtđoạn mở bài hay. 
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về viết lại.
Luyện từ và câu 
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I-MỤC TIÊU : 
1-Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép : nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ) 
2-Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép).
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
-Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai. -Bút dạ + giấy khổ to + bảng phụ. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A-Kiểm tra bài cũ 
+Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu ghép. 
+Mỗi vế câu ghép có tách ra thành câu đơn được không ? 
-2 HS trả lời 
-GV nhận xét, cho điểm 
B-Bài mới 
1-Giới thiệu bài 
2-Nhận xét 
-Cho HS làm BT1 + BT2 
-Cho HS đọc yêu cầu của đề + đọc 3 câu a, b, c
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. 
+ Đọc và tìm các vế câu trong 3 câu a, b, c. 
-Cho HS làm bài, GV dán lên bảng 4 băng giấy đã viết 4 câu ghép. 
-4 HS lên bảng làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-4 HS trình bày kết quả trên bảng lớp. 
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 
-Lớp nhận xét. 
3-Ghi nhớ 
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK 
-3 HS đọc.
4-Luyện tập 
* Bài1 : -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
-GV giao việc.
+ Mỗi em đọc 3 đoạn a, b, c 
+ Tìm câu ghép trong mỗi đoạn. 
-HS làm bài cá nhân.
-Cho HS làm bài, bày kết quả 
-Một số HS phát biểu ý kiến.
* Bài 2 : -Cho HS đọc yêu cầu của BT 2
-GV giao việc : 2 việc 
+Mỗi em viết một đoạn văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có một câu ghép. 
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào giấy nháp. 
-Cho HS trình bày kết quả. 
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. 
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có câu ghép và nêu được đúng cách nối các vế câu ghép. 
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc đoạn văn mình viết. 
C-Củng cố, dặn dò :
GV : Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
-3 HS nhắc lại.
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
 Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I-MỤC TIÊU : 
1-Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. 
2-Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
-Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài. -Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A-Kiểm tra bài cũ 
-Kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét + cho điểm. 
-2 HS lần lược đọc đoạn văn đã viết trong tiết Tập làm văn trước. 
B-Bài mới 
1-Giới thiệu bài 
2-Luyện tập 
* HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT 1 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 đoạn a, b 
-GV giao việc : 
+ Đọc 2 đoạn văn a, b 
+ Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-HS làm việc cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm. 
-Một số HS phát biểu.
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. 
-Lớp nhận xét 
+ Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng.
+ Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. 
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 2 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc 
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. 
+ Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở tập làm văn trước. 
+ Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. 
-Cho HS làm bài. GV phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài. 
-2 HS làm bài vào giấy khổ to.
-HS còn lại làm vào vở bài tập. 
-Cho HS trình bày kết quả. 
-2 HS làm bài vào giấy dán lên bảng . 
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc bài viết của mình
-GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt. 
C-Củng cố, dặn dò 
H : Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
-2 HS nhắc lại.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_19.doc