Giáo án dạy tuần 1 - Trường Tiểu học Quỳnh Phương A

Giáo án dạy tuần 1 - Trường Tiểu học Quỳnh Phương A

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Thư gửi các học sinh

I. Mục tiêu:

 1.-Biết đọc nhấn giọng đúng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 -Thể hiện được tình cảm thân ái, trừu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.(Đối với hs khá giỏi)

2. Hiểu bài:

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe lời thầy, yêu bạn .

3.Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm các em”.

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép đoạn “Trong công cuộc . kết quả tốt đẹp.”

 

doc 34 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 1 - Trường Tiểu học Quỳnh Phương A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Thứ Hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 
 Tiết 1 : Chào cờ
 Tập trung trên sân trường.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu:
 1.-Biết đọc nhấn giọng đúng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 -Thể hiện được tình cảm thân ái, trừu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.(Đối với hs khá giỏi)
2. Hiểu bài:
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe lời thầy, yêu bạn .
3.Học thuộc đoạn: “Sau 80 nămcác em”.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép đoạn “Trong công cuộc ... kết quả tốt đẹp.”
III- Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh chủ điểm: 
? Tranh vẽ gì ? 
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc: 
-GV đọc toàn bài và HD đọc bài. 
? Có thể chia nội dung lá thư 	 
thành mấy đoạn ? cụ thể là đoạn nào ? 
-Gọi hs đọc nối tiếp bài .(3lượt).kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghiã từ, ngắt nhịp, nhấn giọng một số từ ngữ	
- Gọi hs đọc toàn bài. 
b) Tìm hiểu:
* Gọi 1 HS đọc từ đầu đến nghĩ sao ? 
? Ngày khai trường tháng 9/45 có gì đặc biệt so với những ngày khai giảng khác ?
?Ngồi viết thư, Bác tưởng tượng trước mắt 
tựu cảnh gì ?
? Trong cảnh vui mừng đó, Bác muốn nhắn 
nhủ HS nhớ đến công lao của ai ?
-HS nêu 
 -Theo dõi
- Từ 2 đoạn lớn có thể chia thành 4 đoạn nhỏ.
Đ1: từ đầu đến gặp bạn
Đ2: Tiếp đến nghĩ sao ?
Đ3: Tiếp đến hoàn cầu.
Đ4: phần còn lại.
- 4 hs đọc nối tiếp bài.
Cả lớp theo dõi.
-1hs đọc 
 -1hs đọc.Cả lớp theo dõi. 
+ Đây là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng Hoà, các em bắt đầu được hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN.
+ Cảnh vui nhộn tưng bừng của ngày trường khắp nơi. 
+ Công lao của các vị anh hùng liệt sĩ đã anh dũng hi sinh vì nền độc lập của Tổ Quốc.
=> Rút ý 1: Niềm vui sướng, hạnh phúc của HS trong ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
* Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của 	 
toàn dân ta là gì ? 	
-Em có trách nhiệm gì trong việc kiến thíêt
đó?
- Các em cần có những việc làm cụ thể nào 
trước mắt để thể hiện trách nhiệm của mình? 
- Cần xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác...
- Học tập tốt để lớn lên xây dựng một đất nước VN giàu đẹp sánh vai với các cường Quốc năm châu.
- Cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn, đoạn kết để cùng vươn lên
=> Rút ý 2: Trách nhiệm của HS trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.
-?Nêu nội dung bức thư?
- Ghi bảng nội dung bài 
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp và nêu giọng đọc
*GVđọc diễn cảm đoạn: “trong năm em.”
- Cho HS phát hiện xem cần nhấn giọng, 
ngắt nhịp ở những chỗ nào.
- Cho HS thi đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
d) H/d đọc thuộc lòng: Đoạn “ sau 80 năm
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
-HS nêu
-2 hs nêu lại
- 4 hs đọc.Cả lớp đọc thầm và nêu 
 -Theo dõi
-Hs nêu
- Luyện đọc
- 3-4 hs thi đọc.Cả lớp nhận xét
-2-3 hs thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò
- GV: mặc dầu thời gian trôi qua đã lâu nhưng những lời căn dặn và trách nhiệm mà Bác Hồ đã nêu trong bức thư đốu với HS vẫn còn nguyên giá trị...
- Xem trước bài: “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa “. 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán 
Ôn tập: Khái niệm phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số. Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0
 và viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
Bài tập cần làm: Bài 2, Bài 1, Bài 3, Bài 4.
II- Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học
1. H/d ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
* GV treo tấm bìa thứ nhất:
? Bảng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau ?
? Đã tô màu mấy phần ?	 
? Viết và đọc phân số thể hiện phần tô màu của bảng giấy. 
* GV treo bảng ba hình còn lại và tiến hành như trên.
- GVviết lên bảng 4phân số: 
; ; ;
- Y/c HS đọc lại.
- 3 phần.
-2 phần 
-Viết 2/3 
- Đọc: “hai phần ba” 	
-1-2 hs đọc.
2. H/d ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mới số TN dưới dạng phân số.
a) GV viết lên bảng các phép chia:
	1:3; 4:10; 9:2.
- Y/c HS viết các thương dưới dạng phân số.
- Cho HS đổi nháp kiểm tra kết quả của nhau.
-Gọi1 số em đọc kết quả. cả lớp nhận xét.
=> Gọi 1 em nhắc lại chú ý 1.
b)HS hđ nhóm bàn,điền số vào chỗ chấm:
 5 = ; 12 = ; 2001 = 
? Các nhóm thảo luận và rút ra chú ý 2
c,d) Tiến hành tương tự như mục b.
3. Luyện tập:
Bài 1: -GV ghi các phân số lên bảng.
- Gọi1số HS đọc, nêu tử và mẫu của từng ps.
Bài 2: -?Nêu yc bài tập.
-GV nhận xét
Bài 3, bài 4: -Tổ chức hs làm như bài 2.
- GV chấm bài 1 số em, chữa bài.
 4.Dặn dò: Học thuộc 4 điều cần chú ý sgk.
-3 hs lên bảng viết,cả lớp viết vào vở nháp. 
-1hs lên bảng làm.Cả lớp chữa bài
 -3-4 hs đọc
-1hs nêu.Cả lớp đọc thầm
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức 
Em là học sinh lớp 5 (T1)
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- HS lớp 5 là hs lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các lớp dưới noi theo.
- Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mi-crô không dây để làm đồ dùng chơi trò chơi phóng viên.
- Thẻ màu để bày tỏ ý kiến.
III- Các hoạt động trên lớp:
A.Giới thiệu bài:-Cho hs quan sát tranh và nêu cảm nghĩ về buổi lễ trong tranh.
B.Tìm hiểu:
1.Hđ1.: Vị thế của HS lớp 5, vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
+Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm các câu hỏi:
? Tranh vẽ gì ?
?Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
? HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?
? Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?
+ Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV: Năm nay các em đã lên lớp 5.Lớp 5 là lớp 
lớn nhất trường vì vậy, HS lớp 5 cần gương mẫu 
về mọi mặt để cho các em HS ở các khối lớp khác.
-Liên hệ: ? Em có thể làm gương cho các em nhỏ những việc gì? 
2. HĐ2: Nhiệm vụcủa HS lớp 5.
-Gọi hs đọc YC BT
- YC HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện yêu cầu .
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận: các điểm a,b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
*Cho HS liện hệ bản thân đã làm được gì ? 
những gì cần cố gắng hơn ?
3. Hoạt động 3: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- GVnêu yc bài tập 2. 
-YC hs thảo luận N2
-GV mời một số em tự liên hệ trước lớp.
4.HĐ4: Trò chơi phóng viên
- HD hs đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn.
VD: - Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì? 
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là một HS lớp 5 ?
- Bạn đã thực hiện những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên.”.
- GV nhận xét
- Gọi hs hát một bài hát về Trường em
- Gọi1 HS đọc bài đọc (sgk).
5. Dặn dò:- Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học.
 - Sưu tầm bài thơ,bài hát, 
 -Vẽ tranh về chủ đề Trường em
-Trao đổi theo nhóm
-Theo dõi bổ sung
-Tiếp nối nêu ý kiến
-1HS đọc to.
-Theo dõi bổ sung
-1-2 hs nêu lại YC
-Nêu ý kiến
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kể chuyện 
Lý Tự Trọng
I- Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được toàn bộ câu chuyện; 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước,dũng cảm
bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện ...
III-Hoạt động trên lớp:
1. Giới thiệu bài: ?Em biết gì về Lí Tự Trọng? 
2. GV kể chuyện:
- Lần 1: Vừa kể vừa ghi tên nhân vật lên bảng. 
- Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- GV kể lần 3.
-YC hs giải nghĩa một số từ: sáng dạ, mít tinh, Luật sư, quốc tế,
3. H/d HS kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) BT1:-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh.
- Gọi một số em phát biểu. 
- Gv treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh 6 tranh.
-Yêu cầu HS đọc lại các lời thuyết minh. 
b) BT2,3:- Gọi HS đọc yêu cầuBT. 
- HD HS kể theo nhóm:. 
 + kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
-HS tiếp nối nêu
–Theo dõi GV kể
-3-4 hs nêu
-Trao đổi theo nhóm bàn
- Cả lớp nhận xét, góp ý. 
- 1hs đọc lại 
-1-2 hs nêu.Cả lớp đọc thầm 
- Kể theo nhóm 
-2 nhóm thi kể.Cả lớp nhận xét
-2-3 hs nêu
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Tìm một câu chuyện ca ngợi những anh hùng, danh nhân của nước ta để hôm sau kể trước lớp
-----------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 16 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Toán 
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết được tính chất cơ bản của phân số.
- áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gon và quy đồng mẫu số các phân số.
-Bài tập cần làm:Bài1,bài2(HS khá giỏi hoàn thanh tất cả các bài tập SGK)
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi 1 và HS nhắc lại 4 điểm chú ý ở tiết trước.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b) H/d ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- GV treo bảng phụ ví dụ1.
-Yc HS ghi kết quả vào nháp.
-GVchữa bài.
=>?Khi nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên 	 
khác 0, ta được gì ?
- GVchốt lại tính chất cơ bản của phân số.
c) ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: 
+ Rút gọn phân số:
? Thế nào là rút gọn phân số ?	
- Cho hs thảo luận nhóm bàn, tìm chách rút gọn phân số: 
Lưu ý HS: phải rút gọn đến khi nhân 
được phân số tối giản.
=> Cho HS vận dụng làm bài tập 1
- Chữa bài
+ Quy đồng mẫu số các phân số:
? Thế nào là quy đồng mẫu số các phân 
số ?	
- GV nêu 2 VD sgk. Lưu ý HS cách lấy MSC ở VD2.
 - Cho HS vận dụng làm bài tập 2.
- Gv nhận xét, chữa bài
3. Dặn dò: - Đọc lại phần bài học.
	 -	Làm bài tập 3 ở nhà.
-1 hs lên bảng làm.Cả lớp nhận xét
- HS trả lời.
-1-2 hs đọc lại (sgk)
Là tìm một phân số = phân số đã cho nhưng có tử và mẫu số bé hơn.
-1hs nêu kết quả.
- Làm bài và đổi vở kiểm tra kết quả
- Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn có giá trị bằng phân số ban đầu.
- 3HS lên bảng làm .Cả lớp chữa bài 
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả: ( Nghe - viết ) 
 Việt Nam thân yêu 
I-Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng CT không quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thứ thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập2,thực hiện đúng BT3.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTV lớp 5 (T1).
III- Lên lớ ... ật trong bài; Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2) 
II- Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm tranh, ảnh (hoặc bản ghi những điều quan sát được) về vườn cây, công viên, đường phố,...
III- Lên lớp:
1. Bài cũ:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
- Nhắc lại cấu tạo bài: “Nắng trưa”.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Để chuẩn bị viết tốt bài văn tả cảnh, hôm nay, các em thực hành luyện tập về quan sát cảnh, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh”.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
của bài tập.
- Trao đổi nhóm đổi về nội dung 3 câu hỏi.
(1). Tác giả tả những sự vật gì trong buổi
sớm mùa thu
(2).Tác giả đã quan sát sự 
vật bằng những
giác quan nào ?
(3)Tìm một chi tiết thể hiện sự 
quan sát tinh tế của tác giả.
- Gọi đại diện nhóm trình bày nối tiếp .
- GV bổ sung, chốt ý đúng như trên.
-*?Qua bài văn em cảm nhận được điều gì từ
cánh đồng?
?Để có môi trường trong lành ở cánh đồng
con người phải biết làm gì?
Phương án trả lời đúng
- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm 
trời, những giọt sương, những đợi cỏ, 
những gánh rau, những bó hoa huệ, bầy sáo...
- Xúc giác (cảm giác của làn da) sớm đầu thu mát lạnh,...bạn chân ướt lạnh. đẫm nước
Thị giác (mắt): đám mây xám đục, trời 
xanh vời vợi ...
- VD: “Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng”
-> Cảm nhận được những giọt mưa rơi rất êm, rất nhẹ.” Nhưng giọt sợi cỏ 
lùa vào dép thuỷ làm bàn chân bé ướt 
lạnh. -> Cảm nhận sự vật bằng làn da, 
bằng một cảm giác thích thú.
-Theo dõi, bổ sung
-HS nêu
-Tiếp nối nêu
GV: “Để có một bài văn miêu tả hay, chân thực, chúng ta phải biết cách quan sát, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thi giác, khứu giác và đôi khi là cả sự liên tưởng. để chuẩn bị viết bài văn tốt, chúng ta tiến hành lập dàn ý bài văn tả cảnh”.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát( tiết trước).
-HD hs dựa trên kết quả quan sát,tự lập dàn ý 
-Phát bảng phụ lớn cho 1hs làm
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày. 
- Mời1em lên bảng trình bày ở bảng phụ 
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đàn ý đã viết. chuẩn bị bài làm viết.
-3-5 em trình bày.Cả lớp nhận xét
 - Làm bài
-HS nhận xét bài của bạn. 
- theo dõi,bổ sung 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán 
Phân số thập phân
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số
thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân.
- Bài tâp cần làm Bài1, bài2, bài3, bài4 (a,c)
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra việc học bài ở nhà của HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu phân số thập phân:
- GV viết lên bảng các phân số (sgk).	
- Yêu cầu HS đọc, nhận xét về mẫu số	
của các phân số trên.	
hoặc mẫu số các phân số này:10.
=> GV: Các phân số có mẫu số là 10,	nhắc lại. thế nào là phân số TP
100, 1000...được gọi là các phân số TP.thêm ví dụ: trao đổi cặp đôi trọng bàn.
c) H/d chuyển một số phân số thành phân 	
số TP:	
+ GV viết lên bảng phân số: 	
- YC HS vận dụng tính chất cơ bản của	
phân số để viết một phân số TP bằng phân 	 ==số 
- Tương tự với cặp phân số: ; 
=> GV kết luận:
- Có một số phân số có thể viết thành phân số TP.
- Muốn chuyển một phân số thành phân số TP ta tìm một số nhân với mẫu để tạo thành 10, 100, 1000 rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số TP.
- Lưu ý thêm: Cũng có khi ta rút gọn phân số đã cho để được phân số TP.
VD: ==.
3. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi hs đọc các phân số 
Bài 2: ? Bài tập yc gì? 
- Làm bài cá nhân, gọi một số em trình bày.
Bài 3: 
- Hoạt động nhóm đổi. trao dổi ý kiến. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
Bài 4: - Gọi hs nêu yc. 
- Cho HS làm bài vào vở bài a,c.
- Cho 1 em làm bài vào bảng phụ. 
 treo bảng phụ, chữa bài.
- GV nhận xét,cho điểm hs.
4. Dặn dò: Về nhà làm thêm bài tập còn lại.
- Viết các phân số sau thành phân số TP:
 ; ; ; ; 
- Nêu các cách so sánh phân số: và 
- ; ; ...
- HS nêu theo ý hiểu.
 VD: các phân số này có mẫu là: 10,100,1000
- Yêu cầu HS
- HS tự lấy
theo nhiều phương án.
- HS trả lời 
VD: = =
 - tiếp nối nêu
 - viết các phân số TP.
-3-4 hs trình bày.Cả lớp nhận xét 
 -Viết số thích hợp vào ô trống.
 - Cả lớp làm vào vở.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Lịch sử
Bình Tây Đại Nguyên Soái, Trương Định
I- Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào đấu tanh chống thực dân pháp xâm lược ở Nam kì. Nêu được sự kiện chủ yếu về TĐ:không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
-TĐ quê ở Bình Sơn.Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định(năm 1859).
- Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lẹnh cho TĐ 
phải giảI tán lực lượng kháng chiến.
 - Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống lại quân pháp xâm lược.
-Biết các đường phố ,trường học,ở địa phương mang tên Trương Định.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản dồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập cho HS thảo luận HĐ1
III- Lên lớp.
1. Mở đầu: GV nêu khái quát về giai đoạn lịch sử hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ:
“Năm 1802, Nguyễn ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra Triều Nguyễn. ngày 1/9/1858, thực dân pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta và từng bước xâm chiếm và biến nước ta thành thuộc địa cho chúng. từ đó đến 1945, nhân dân ta đã kiên cường đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược. phần đầu của phần môn lịch sử 5, chúng ta sẽ được tìm hiểu về hơn 80 năm...”.
2. Tìm hiểu:
-GV treo bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng,3 tỉnh miền đông và 3 tỉnh miền Tây Nam kì.
a) Tình hình đất nước ta sau khi thực dân pháp mở cuộc xâm lược.
-YC hs đọc thầm từ đầu đến “thế nào cho phải”.
 ?Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân pháp xâm lược nước ta ? 	 
? Nêu một số cuộc khởi nghĩa ? 
? Trong đó, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nào?
 ? Những hiểu biết của em về nhân vật 
Trương Định.
- Cho hs thảo luận N4, trả lời các câu hỏi: 
? Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định 
làm gì? Theo em, lệnh của vua đúng hay sai? 
? Điều gì khiến Trương Định phải băn khuăn suy nghĩ ?
?Vì sao Trương Định không tuân lệnh vua?
GV chốt ý: - Việc làm của Triều Đình Nguyễn là nhu nhược, hèn nhát, trái với nguyện vọng của nhân dân.
- Dưới chế độ phong kiến, không tuân lệnh vua là phạm tội lớn nhất, Trưng Định rất khó xử.
b) Trương Định cùng nhân dân kiên quyết chống lại quân xâm lược.
- Em hãy cho biết tình cẩm của nhân dân đối với Trương Định ntn ?	
- Gv cho HS quan sát tranh, mô tả thêm . - Theo em, việc nhân dân suy tôn Trương Định là ...có ý nghĩa như thế nào ?	
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin 
 yêu của nhân dân ?
- Dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp xâm lược...
 Trương Định,Hồ Huấn Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân,
 - Cuộc khởi nghĩa do Trương Định chỉ huy.
-Trao đổi theo bàn và nêu. 
 -Thực hiện yêu cầu
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 
- Yêu thương và tin tưởng. suy tôn ông là “Bình Tây...”. 
-2-3hs nêu. 
- Cổ vũ, động viên ông quyết tâm ở lại cùng nhân dân để đánh giặc.
- Dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều Đình, ở lại cùng nhân dân đánh giặc.	
GV: “Trong khi Trương Định đang chuẩn bị kế hoạch chiếm lại căn cứ Tân Hoà thì ngày 20 /8/ 1864, giặc pháp cho tên phản bội Huỳnh Công Tấn- trước kia đã từng dưới quyền Trương Định - đem quân vây đánh bất ngờ. Trương Định bị thương nặng, ông rút gươm tự sát, khi đó ông mới 44 tuổi...”.
c) Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Trương Định”
- Cho HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi: 
+ Suy nghĩ của em về Trương Định ?
+ Kể thêm những mẩu chuyện về ông mà em biết?
+ Nhận dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn ông ? 
-Liên hệ: ? Em biết trường học, đường phố nào mang tên ông?
3.Củng cố,dặn dò: 
 - Gọi hs đọc nội dung Cần biết
 - Nhận xét giờ học
- Tiếp nối nêu,HS khác nhận xét
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Thể dục
Bài 1: Giới thiệu chương trình 
Tổ chức lớp ĐHĐN. Trò chơi: Kết bạn
I. Mục tiêu:
-Giới thiệu chương trình TD lớp 5.YC hs biết được một số nội dung cơ bản.
 -Thực hiện được tập hợp hàng dọc,dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
-Trò chơi Kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II .Địa điểm, phương tiện
-Trên sân tập.Vệ sinh sạch sẽ an toàn
- GV:1còi
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1,Phần mở đầu: (6-7phút)
- GVtập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yc bài học. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
2,Phần cơ bản: (17-20 phút)
a, Phổ biến nội qui và yêu cầu tập luyện: 2-3phút
- Quần áo gọn gàng,đi dày thể thao hoặc dép có 
quai;nghỉ tập xin phép GV,
b, Giới thiệu tóm tắt chương trình TD lớp5: 2-3ph 
c, Biên chế tổ tập luyện: 3-4 phút 
- GV chia tổ tập, chia đều nam và nữ 
d, Chọn cán sự TD lớp:1-2 phút 
e, Ôn ĐHĐN:5-6 phút
- GV HD cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
g,Trò chơi:Kết bạn: 4-5 phút
- GV nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi 
3, Phần kết thúc : (2-3 phút) 
-GV hệ thống bài học.
-Nhận xét,đánh giá buổi học
- ĐH 3 hàng ngang
-Tập 1-2 lần 
 - Nghe phổ biến theo ĐH trên 
 -Theo dõi
- Nhận tổ tập
- HS chọn
- Thực hiện 1-2 lần cả lớp
- Chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức theo ĐH vòng tròn.
-----------------------------------------------------------------
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 1
I.Mục tiêu:
-HS biết được những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần
-Biết được nội dung hoạt động tuần sau.
II.Lên lớp:
1.ổn định lớp
2.Nhận xét chung:- Tổ trưởng đánh giá
 - GV nhận xét
3.Nội dung tuần sau:
 - GVnêu
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: anh văn 
(Giáo viên chuyên anh văn dạy)
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Ôn luyện toán 
Ôn về các 
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 4: luyện Tiếng việt 
Ôn tập về
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên âm nhạc dạy)
-----------------------------------------------------------------
 (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ )
 - Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1, Bài 2, Bài 3 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 Tang buoi 2011.doc