Giáo án dạy tuần 1 - Trường Tiểu học số 2 Xã Phúc Than

Giáo án dạy tuần 1 - Trường Tiểu học số 2 Xã Phúc Than

 Tiết 2 - Tập đọc

Bài 1: TH GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, tin tởng.

- Hiểu nội dung bức th : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy cô, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2,3).

 II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk

- Bảng phụ viết đoạn th hs cần học thuộc lòng

* Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: lớp, cặp, cá nhân

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 1 - Trường Tiểu học số 2 Xã Phúc Than", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010
 Tiết 1 - Hoạt động tập thể
 Chào cờ
 Tiết 2 - Tập đọc
Bài 1: Th gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, tin tởng.
- Hiểu nội dung bức th : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy cô, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm  công học tập của các em. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2,3).
 II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk 
- Bảng phụ viết đoạn th hs cần học thuộc lòng 
* Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: lớp, cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sách vở chuẩn bị cho môn học của hs 
- GV nêu 1 số điểm cần lu ý khi học giờ tập đọc lớp 5 .
B. Dạy bài mới : 
1, Giới thiệu bài : GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam 
- Giới thiệu bức th Bác gửi hs nhân ngày khai trờng 
2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc 
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- Cho hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- Hớng dẫn hs giải nghĩa từ mục chú giải 
- GV đọc diễn cảm toàn bài : Hớng dẫn cách đọc 
* Tìm hiểu bài
Câu 1 :
+ Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác ?
Câu 2 : 
+ Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì ?
Câu 3:
+ Học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc xây dựng đất nớc?
+ Em đã làm gì để thực hiện trách nhiệm đó?
+ Bức th Bác Hồ Gửi cho hs khuyên các em điều gì ? 
* Hớng dẫn đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và hớng dẫn 
*Hớng dẫn học thuộc lòng
GV nhận xét đánh giá 
4. Củng cố dặn dò : 
- GV hệ thống bài và nhận xét tiết học. 
- Dặn đọc thuộc lòng đoạn đã chỉ định 
Chuẩn bị bài sau : Quang cảnh làng mạc ngày mùa .
HS để đồ dùng chuẩn bị cho môn học để gv kiểm tra 
- 1 HS đọc toàn bài . Lớp đọc thầm 
Chia làm 2 đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu vậy các em nghĩ sao 
Đoạn 2 : Phần còn lại 
HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lợt kết hợp sử lỗi phát âm và giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc toàn bài : 1 em 
- Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà . Ngày khai trờng ở 1 nớc Việt Nam độc lập sau 80 năm thực dân Pháp đô hộ .
- Xây dựng lại cơ đồ mà cha ông để lại , làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên toàn cầu .
HS phải cố gắng siêng năng học tập ngoan ngoãn nghe thầy , yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc làm cho dân tộc Việt Nam bớc tới đài vinh quang sánh vai với các cờng quốc năm châu. 
-HS liên hệ.
- HS nêu nội dung bài nh mục I.
- 2em nối tiếp đọc lại 2 đoạn của bài 
nêu cách dọc diễn cảm 
- HS luyện đọc diễn cảm 
 -Thi đọc diễn cảm trớc lớp 
 - HS nhận xét và bình xem bạn nào đọc hay nhất
HS nhẩm thuộc lòng đoạn “từ sau 80 năm  của các em ” 
Thi đọc thuộc lòng trớc lớp.
-HS theo dõi.
Tiết 3: Toán: 
Tiết1: Ôn tập : Khái niệm phân số
I. Mục tiêu 
 	-Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dới dạng một phân số.
 II. Đồ dùng dạy học 
Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ sgk 
* Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân.
 III. Các hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra bài cũ : 
 - GV nêu 1 số yêu cầu học môn toán lớp 5. 
B. Dạy bài mới : 
1, Giới thiệu bài 
2, Ôn tập
- GV hớng dẫn cho hs quan sát từng tấm bìa và gọi tên các phân số , tự viết và đọc phân số 
- Vậy ta có phân số nh thế nào ?
* Tiến hành T2 với các tấm bìa còn lại và nêu : 
* Ôn cách viết thơng 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số .
- Hớng dẫn hs lần lợt viết 1 : 3 ; 
4 : 10; 9 : 2dới dạng phân số
4. Thực hành.
Bài 1: 
GV viết bảng các phân số : 
Bài 2 : Viết các thơng sau đây dới dạng phân số 
- Cho hs nhận xét chữa bài 
Bài 3 : Tiến hành tơng tự bài 2
Viết các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu là 1 
Nhận xét chữa bài 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống 
4 Củng cố dặn dò : (2’)
- GV hệ thống kiến thức bài.
-Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi
HS quan sát tấm bìa và nêu 
Một băng giấy đợc chia làm 3 phần bằng nhau, gạch chéo 2 phầ băng giấy 
Hai phần ba ,Viết : 
- 1 hs đọc : hai phần ba 
HS nhắc lại 
- HS chỉ các phân số và đọc : 
Hai phần ba ; năm phần mời , ba phần t 
- VD: HS nêu 1 : 3 có thơng có thơng là một phần ba, viết 1 : 3 = 
HS nêu yêu cầu
 HS nhìn SGK và đọc:
 -Năm phần mời
 -Hai lăm phần một trăm 
 -Chín mốt phần ba tám 
- HS nêu yêu cầu
HS viết vào vở 
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
 9 : 17=
- HS lên bảng viết . cả lớp viết bảng con 
32 = 105 = 
 1000 = 
-HS nêu yêu cầu
-HS làm và chữa bài
 1 = 0 = 
HS theo dõi
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Lịch sử : 
Tiết 1: “Bình tây đại nguyên soái” Trơng Định 
 Đồng chí: Lò Văn Toán (dạy chuyên)
Tiết 5: Đạo đức:
 Bài 1: Em là học sinh lớp 5( tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dới học tập. 
	- Có ý thức học tập, rèn luyên và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 
	- Vui và tự hào vì mình là HS lớp 5. 
II. Tài liệu phơng tiện 
 - Các bài hát về chủ đề “Trờng em”. 
 - Mi cờ rô dùng để chơi trò chơi phóng viên. 
 * Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm, theo cặp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gv nêu yêu cầu học môn đạo đức 
B. Dạy bài mới : 
 1, Khởi động :
 2, Giảng bài : 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
* Mục tiêu : HS thấy đợc vị thế mới của hs lớp 5 . Thấy vui và tự hào mình đã là hs lớp 5 .
* Cách tiến hành : Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK và thảo luận. 
 - Tranh vẽ gì ? 
- Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên ? 
- HS lớp 5 có gì khác so với hs khối lớp khác? 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ?
* Kết luận : Chúng ta là hs lớp 5 là học sinh lớn nhất trờng, cần gơng mẫu về mọi mặt cho các em khối lớp dới hoc tập. 
* Hoạt động 2 : Làm bài tập SGK 
* Mục tiêu : Giúp hs xác định đợc nhiệm vụ của hs lớp 5. 
* Cách tiến hành : 
GV nêu yêu cầu bài tập 1 
Cho hs thảo luận nhóm 
* Kết luận : Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của hs lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện. 
- Cho hs liên hệ : 
* Hoạt động 3: Bài tập 2 ( tự liên hệ )
* Mục tiêu: Giúp hs tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5 . 
* Cách tiến hành : 
GV nêu yêu cầu hs tự liên hệ 
 * Kết luận : Phát huy những điểm thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót .
* Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên 
* Mục tiêu: củng cố nội dung bài học 
* Cách tiến hành : Cho hs thay nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn 
+ Theo bạn hs lớp 5 cần phải làm gì ?
Bạn cảm thấy thế nào khi là hs lớp 5?
+ Hãy nêu bài thơ, bài hát về chủ đề trờng em ?
 - GV nhận xét kết luận.
 - GV rút ra phần ghi nhớ 
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học 
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này .
-Su tầm các bài th, bài hát có chủ đề trên, vẽ tranh về chủ đề “Trờng em”.
Cả lớp hát bài hát : Em yêu trờng em 
* HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi 
- HS nêu 
- Là hs lớn nhất của trờng 
- Là hs lớp 5 em cần gơng mẫu, 
 chăm ngoan , gơng mẫu để hs lớp dới noi theo 
-Một số học sinh nhắc lại kết luận.
* HS thảo luận nhóm đôi 
- Các nhóm trình bày trớc lớp 
- 3-4 tự liên hệ 
- HS suy nghĩ đối chiếu với việc làm của mình từ trớc đến nay với nhiệm vụ của hs 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày trớc lớp .
+ HS đóng vai phóng viên thay phiên nhau phỏng vấn 
- HS đọc ghi nhớ sgk 
( 3-4 em đọc )
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Thể dục 
Bài 1 : Giới thiệu chơng trình - Đội hình đội ngũ
chơi trò chơi : “ Kết bạn ”
I, Mục tiêu :
 -Biết đợc những nội dung cơ bản của chơng trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học Thể dục.
-Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi “Kết bạn”, “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức”.
II, Địa điểm- phơng tiện :
 - Sân trờng :sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện .
 - Chuẩn bị một còi.
 * Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, tổ. 
III, Nội dung , phơng pháp lên lớp .
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp, tổ chức
A, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi để khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B, Phần cơ bản:
1. Giới thiệu chơng trình thể dụclớp5:
- 2 tiết /tuần. Học 35 tuần = 70 tiết.
- Học nội dung :ĐHĐN, bài tập phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và có môn học tự chọn .
2 , Nội quy, yêu cầu tập luyện.
+ Khi học giờ thể dục quần áo phải gọn gàng , đeo giày hoặc dép quai.
+ Trong giờ học muốn ra ngoài phải xin phép 
3, Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự :
- Chia lớp thành ba tổ tập luyện.
4, Trò chơi:
- Chơi trò chơi: 
 + Kết bạn,
C, Phần kết thúc:
- Hệ thống nội dung bài.
- Thả lỏng toàn thân.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
6-8p
1-2 p
 18-22 p
3-4 p
 2-3 p
2-3 p
6-8 p
4-6 p
 * * * * * * * * * * * *
 4 * * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * *
-GV giới thiệu, phổ biến nội dung-HS chú ý lắng nghe.
- Hs ghi nhớ nội quy tập luyện.
- HS tập hợp theo tổ tập luyện, cán sự lên điều khiển.
-
 GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. 
- Tổ chức cho hs chơi 
 * * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * * 
4 * * * * * * * * * * * *
Tiết 2: Toán : 
Tiết 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
 I. Mục tiêu 
 	 -Biết tính chất cơ bản của phân số,vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
 II. Đồ dùng dạy học 
 	-Phiếu bài tập 3.
 * Dự kiếnnhình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân. 
 III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
 + Viết các số tự nhiên dới dạng phân số: 35 , 162 , 1000
- Nhận xét đánh giá 
B. Dạy bài mới : 
1, Giới thiệu bài : 
2, Ôn tập:
a, Tính chất cơ bản của phân số
- Điền dấu vào chỗ chấm:
+ Qua VD trên em rút ra đợc kết luận gì?
- Gọi hs ... êu cầu:
	- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu
	- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tảvới: g, gh, ng, ngh, c, k.
	- Giáo dục học sinh rèn giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chữ, âm, bút dạ. 
III. Hoạt động dạy hoc:
1.Bài mở đầu: 
Giáo viên nêu 1số điểm cần lu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5.
2.Bài mới: 	 + Giới thiệu bai, ghi bảng. 
 	 + Giảng bài mới.
+ Hớng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lợt.
- Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lợt
- Giáo viên đọc lại bài 1 lợt
- Chấm 1 số bài- nhận xét
 3. Làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
* Bài 3: Tìm chữ thích họcp với mỗi ô trống.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại bài.
- Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn).
- Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng t thế.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh trao đổi bài soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì).
- Học sinh làm vào vở.
Âm đầu
“ Cờ”
Gờ”
“Ngờ”
Đứng |rớc i, ê, e
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Còn!lại
Viết là c!
Viết là$g
Viết là ng
4. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhẽn xét tiết học.
- Về nhà viết lại(những chữ viết"sam.
Tiết 4: 
 Khoa học:Tiết 2 : Nam hay nữ
I. Mục tiêu : 
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt bạn nam , bạn nữ .
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình trang 6,7 sgk 
 - Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 sgk 
 *Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
+ Mỗi ngời sinh ra đều có đặc điểm nh thế nào so với bố mẹ?
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ ?
GV nhận xét đánh giá
B,Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: 
2, Giảng bài
*Hoạt động 1: Thảo luận 
+Mục tiêu:HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
+Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp : 
* Kết luận : Ngoài điểm chung, nam nữ có sự khác biệt. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục 
- Nam có râu , cơ quan sinh dục tạo tinh trùng.
- Nữ có kinh nguyệt , cơ quan sinh dục tạo trứng .
* Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ”
+ Mục tiêu : HS phận biệt đợc các điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ 
+ Cách tiến hành : 
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu đã chuẩn bị nh sgk 
- Hớng dẫn cách chơi : Thi xếp các tấm phiếu vào bảng
 GV nhận xét đánh giá kết luận tuyên dơng những nhóm thắng cuộc 
4. Củng cố dặn dò : (2’) 
-Hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét tiết học 
2HS trả lời
HS làm việc theo nhóm, thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 68 SGK dới sự điều khiển của nhóm trởng
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . Các nhóm khác nhận xét bổ xung .
- HS theo dõi và nhắc lại kết luận
- HS theo dõi
- Thi xếp các tấm phiếu vào bảng 
và giải thích tại sao xếp nh vậy
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích.
2,3 HS đọc mục cần biết
HS theo dõi
Tiết 5: Kể chuyện:
Tiết 1: Lý Tự Trọng
I. Mục đích yêu cầu:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể đợc toàn bộ câu chuyện và hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
 II. Đồ dùng dạy học .
 - Tranh minh hoạ truyện SGK 
 - Bảng phụ ghi sẵn lời kể của 6 tranh.
 * Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học 
1, Giới thiệu bài : 
2, Giáo viên kể chuyện 
- GV kể lần 1: Vừa kể vừa giải nghĩa từ ngữ SGK 
- GV kể làn 2: Kể và chỉ tranh minh hoạ. 
c, Hớng dẫn học sinh kể chuyện . trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Gọi hs đọc yêu cầu 1 
+ Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ em hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh?
 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minh . 
- Gọi hs đọc yêu cầu 2,3 
Lu ý hs : Chỉ cần kể đúng cốt truyện không lặp lại nguyên văn . Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
* Kể chuyện theo nhóm : 
+ kể từng đoạn 
+ kể toàn bộ câu chuyện 
* Thi kể trớc lớp 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Cho hs nhận xét và bình xét ngời kể hay nhất 
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học . Dặn VN kể chuyện cho ngời thân nghe .
 - HS nghe kể 
 - HS theo dõi và quan sát tranh 
 - HS đọc bài tập sgk 
 - HS trao đổi theo cặp 
 - 2-3 em nói lời thuyết minh cho mỗi tranh
 - 2HS đọc 
 - 1 HS đọc yêu cầu 2,3 
- HS kể trong nhóm 4 em mỗi em kể 1-2 tranh 
- HS kể toàn chuuyện và trao đổi nội dung nghĩa của chuyện .
- Các nhóm HS thi kể trớc lớp : Kể theo đoạn , kể toàn bài 
- HS nêu 
* ý nghĩa : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
 Một số HS nhắc lại
 HS bình chọn
HS theo dõi
 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm2010
Tiết 1: Toán:
Tiết 5: Phân số thập phân
 I. Mục tiêu 
 - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập cho bài tập
 * Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 
+ So sánh các phân số sau:
 và ; và 
Nhận xét đánh giá
B. Dạy bài mới : 
1, Giới thiệu bài : 
2, Nhận biết phân số thập phân: 
GV giới thiệu các phân số:
..
- Nhận xét về mẫu số của các phân số trên ? 
- Giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số thập phân.
+ Thế nào là phân số thập phân? Ví dụ?
Tìm phân số thập phân bằng phân số ;
Cho hs nhận xét nhận ra : 
* Một phân số có thể viết dới dạng phân số thập phân bằng cách nào? 
3, Thực hành :
Bài 1 : Cho hs nêu cách đọc phân số thập phân 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 
GV đọc các phân số
Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
 Cho hs nêu từng phân số thập phân trong các phân số đã cho.
Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống
Nhận xét, chữa bài
*KL: Ta có thể nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1 để có mẫu số là 10, 100, 1000
4. Củng cố dặn dò: 
- Phân số thập phân là những phân số có mẫu số nh thế nào?
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- 2 hs lên bảng làm,lớp làm vào nháp và nhận xét, sửa chữa
+Có mẫu số là 10, 100, 1000
1 số HS nêu và lấy ví dụ
-HS làm vào nháp 
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu
- HS tiếp nối nhau đọc :
VD: : đọc 9 phần mời 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
Tự viết các phân số thập phân: 
 HS nêu yêu cầu
Học sinh nêu: .
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở
a, ; c, 
b, ; d,
Là những phân số có mẫu số 10, 100, 1000
HS theo dõi
Tiết 2: Kĩ thuật
 Tiết 1:Đính khuy hai lỗ
 Đồng chí:Lò Văn Toán ( dạy chuyên ).
Tiết 3: Tập làm văn:
Tiết 2 : Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu đợc nhng nhận xét về cách miêu tả cảch vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.
-Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh quang cảnh một số vờn cây , cánh đồng nơng rẫy.
 - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày.
 - Bút dạ 2, 3 tờ giấy to để học sinh viết dàn ý.
 * Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh?
+ Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng tra?
Nhận xét, đánh giá
B. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1: Gọi học sinh đọc ND bài 1
- Cho học sinh trình bày trớc lớp
- GV hớng dẫn hs nhận xét 
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
+ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
+ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan tâm tinh tế của tác giả.
* Em thấy môi trờng thiên nhiên ở đây thế nào? Chúng ta cần làm gì để giữ gìn bảo vệ môi trờng đó?
Bài tập 2:
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh minh hoạ cảnh vờn cây, nơng rẫy
- KT sự quan sát ở nhà của học sinh
- Cho học sinh làm bài
- Cho HS trình bày trớc lớp
-GV nhận xét, sửa chữa và đánh giá
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục làm dàn ý đã viết 
2 HS nêu
1HS
-2 em đọc SGK
- Lớp đọc thầm đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng và thực hịên yêu cầu
- HS nối tiếp trình bày ý kiến
HS theo dõi
+ Tả cánh đồng buổi sớm: Vòm trời, những giọt ma , những sợi cỏ, những gánh rau mặt trời mọc.
+ Làn da, thấy chớm đầu thu mát lạnh, một vài giọt ma loáng thoáng rơi trên khăn và tóc
+ Bằng mắt: Mây xám đen, vòm trời 
xanh vời vợi.
HS nêu.
 - HS liên hệ biện pháp bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
 - Một HS đọc yêu cầu
- Lập dàn ý vào vở, một HS làm vào phiếu khổ to
- HS làm phiếu dán bài lên bảng và trình bày
 Một số HS trình bày bài làm trớc lớp
HS theo dõi
Tiết 4: Mĩ thuật
 Thường thức mĩ thuật
 Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I.Mục tiêu:
 -Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô ngọc Vân.
 -Có cảm nhận về vể đẹp của tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
HS khá nêu đợc lí do tại sao mình thích bức tranh.
II. Đồ dùng:
 Tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
 Su tầm một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
III.Dự kiến phơng pháp:
 Quan sát , hỏi đáp.
IV.Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
1.Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
? Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
2.Hoạt động ‘oojXem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
 -Cho hs quan sát tranh .
 ? Hình ảnh chính của tranh là gi ?
 ?Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào ?
 ?Bức tranh còn có những hình ảnh nào ?
 ? Màu sắc của bức trnh nh thế nào ?
 ?Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
 ?Em có tình cảm gì với bức tranh ? Vì sao ?
3. Củng cố- Dặn dò.
 _nhắc lại nội dung bài học.
 -Nhận xét giờ học.
 -Dặn : Chuẩn bị bài sau.
-Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng có nhiều đóng góp cho nền Mĩ Thuật hiện đại Việt Nam. Ông tốt nghiệp khoá II ( 1926 – 1931 ) Trờng Mĩ Thuật Đông Dơng...
 -HS chú ý quan sát tranh, thảo luận trình bày.
 -Thiếu nữ mặc áo trắng
 -Hình ảnh đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
 -Bình hoa đặt trên bàn
 -Màu chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng hoà sắc nhẹ nhàng trong sang.
 -Tranh vẽ bằng sơn dầu.
 VD: Em rất thích vì tranh rất đơn giản nhng đẹp.
 -HS nhắc lại ND bài học.
 -Chú ý nghe + ghi bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 (Tuan 1-Dung).doc