Giáo án dạy tuần 1 - Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân

Giáo án dạy tuần 1 - Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân

TẬP ĐỌC

 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. Đọc đúng một số từ ngữ khó, từ ngữ địa phương dễ sai và câu dài trong bài.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha ta, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

 - HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng cuả Bác Hồ đối với Thiếu nhi Việt Nam.

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn 2.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 43 trang Người đăng nkhien Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 1 - Trường Tiểu học Thị trấn Thường Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1:
 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
 Thư gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. Đọc đúng một số từ ngữ khó, từ ngữ địa phương dễ sai và câu dài trong bài. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha ta, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
 - HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng cuả Bác Hồ đối với Thiếu nhi Việt Nam.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Giới thiệu(1/) SGK TV5, y/c của giờ 
học tập đọc lớp 5.
- HS theo dõi.
B. Bài mới:
1.GTB(1/): Giới thiệu chủ điểm “VN – Tổ quốc em”
- HS quan sát nêu hình ảnh trong tranh
 - Giới thiệu bài học bằng tranh.
- HS quan sát tranh (trang4)
2. HD HS luyện đọc + tìm hiểu bài
a. Luyện đọc(10/)
 - Y/c HS khá đọc toàn bài.
- Một HS khá đọc toàn bài, CL theo dõi.
- T chia bài thành hai đoạn, tổ chức cho
HS đọc nối tiếp:
* Lần 1+ Luyện phát âm.
* 2 HS nối tiếp đọc + Sửa lỗi phát âm.
* Lần 2 + Hiểu nghĩa từ.
* 2HS nối tiếp đọc + Tìm hiểu chú giải.
- Tổ chức cho HS luyên đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c HS đọc trước lớp.
- 3 đến 4 học sinh đọc trước lớp, HS
khác nhận xét.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
b. Tìm hiểu bài(10/):
- Y/c HS đọc thầm từng đoạn và trả lời 
-HS đọc thầm,trả lời câu hỏi.
câu hỏi.
Trao đổi theo cặp. Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
Em hiểu như thế nào về câu” Các em được hưởng sự may mắn đó ........đồng bào của các em”
Ngày khai trường đầu tiên của HS VN
Từ tháng 9 -1945 các em được hưởngnhận nền GD hoàn toàn VN.
- Trao đổi theo nhóm.Theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi: Vậy các em nghĩ sao? 
- Sau CMT 8 Nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Nhắc chúng ta cần nhớ tới sự hy sinh xương máu.......
- xây dựng cơ đồ mà tổ tiên để lại
- Cơ đồ là như thế nào?
- sự nghiệp lớn 
- Trả lời cá nhân. HS có trách nhiệm ntn?
HS nối tiếp nhau nêu: siêng năng
- Kiến thiết là như thế nào?
- Kiến thiết là xây dựng.
- Qua bức thư Bác Hồ khuyên chúng ta 
- Bác Hồ khuyên chúng ta chăm học, nghe thầy, yêu bạn
điều gì?
- GV rút nội dung bài học, ghi bảng.
- 2 HS đọc lại nội dung.
c. Luyện đọc diễn cảm +HT(16/)
- Y/c HS đọc toàn bộ bức thư.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, HS đọc thầm
- Nêu cách đọc bức thư này?
- HS nối tiếp nhau nêu.
- GV kết luận cách đọc.
- HS theo dõi.
- GV xuất hiện bảng phụ ghi nội dung
- HS lắng nghe.
luyện đọc diễn cảm, đọc mẫu.
- Gọi một HS lên thể hiện cách đọc và 
- 1 HS thực hiện theo y/c của GV, HS 
đọc lại.
N/ xét.
_ GV chốt cách đọc đúng, y/c HS đọc 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 4 đến 5 HS thi đọc diễn cảm, HS NX
- GV NX, cho điểm HS đọc tốt.
- Tổ chức cho HS HTL đoạn 2 của bức 
- HS đọc TL cá nhân đoạn 2 của bức thư
thư
- Tổ chức cho HS thi đoc TL trước lớp.
- 2 đến 3 HS đọc TL đoạn 2 của bức thư.
- GV NX, tuyên dương những em đọc
tốt.
C. Củng cố – Dặn dò(2/)
- Em cần làm gì để thực hiện lời khuyên 
- HS nối tiếp nhau nêu.
Của Bác Hồ?
- NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Toán
 Ôn tập: Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu: Giúp hs :
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
 II. Đồ dùng minh hoạ:
Hình minh hoạ SGK.
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. ( 7’)
- GV treo miếng bìa thứ nhất ( biểu diễn phân số ) và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy ?
- Y/C hs giải thích ?
- 1 hs lên bảng đọc và viết các phân số tương tự:
 Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.( 11’)
 a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số.
 - GV viết lên bảng các phép chia sau:
 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 :2
H: Em hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số.
H: có thể coi là thương của phép chia nào ?
- GV hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại. - - Y/C hs mở sgk và đọc chú ý 1.
b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV yêu cầu.
H: Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1.
KL: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
H: 1 có thể viết thành phân số NTN ?
H: 0 có thể viết thành phân số NTN ?
 Hoạt động3: Luyện tập (15’)
HDHS làm bài tập.
Chấm chữa bài tập.
Bài 1: Củng có cách đọc phân số.
- Lưu ý học sinh cách đọc
- Gv nhận xét chôt cách đọc đúng.
Bài 2: Củng cố cách viết các thương dưới dạng PS.
- HS đọc bài và nêu rõ yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Củng cố cách viết các số TN dưới dạng PS.
- Y/C hs làm bài tương tự bài tập 2.
Bài 4: Y/C hs tự làm bài.
 - Y/C hs nêu phần cú ý 3,4 của bài học để giải thích.
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nêu lại khái niệm về phân số.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và trả lời: Đã tô màu 
 băng giấy.
- Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy.
+ ; ; ; 
- 3 hs lên bảng thực hiện, dưới lớp viết vào vở nháp.
 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; ...
- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
- Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 : 3.
- 1 hs lên bảng viết các số tự nhiên. HS dưới lớp viết vàp vở nháp.
 5 ; 12 ; 2001,.......
- 5 = ; 12 = ; 2001 =
- Có tử số và mẫu số bằng nhau.
1= ; 1= ; 1= ,.......
- Có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
0= ; 0= ; 0= ;.......
- HS lần lượt nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân.
- HS đọc đề bài trong sgk.
- HS đọc và cho rõ tử số, mẫu số của các phân số.
- HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
+ 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 32= ; 105= ; 1000=
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 1= ; b) 0 = 
Kể chuyện
Lý Tự Trọng.
I .Mục đích yêu cầu: - Giúp HS:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi trạnh bằng 1 đến 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất.
- HS khá giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III .Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. GTB(1/): Trực tiếp.
- HS lắng nghe.
B. Bài mới:
1. GV kể chuyện:(6/)
- GV kể chuyện lần 1:
+ Ghi tên các nhân vật trong truyện.
+ Giải nghĩa một số từ khó.
- HS lắng nghe.
- GVkể chuyện lần 2 + chỉ tranh minh hoạ
- HS lắng nghe + quan sát tranh.
2. HD HS viết lời thuyết minh cho tranh:(8/).
- Gọi HS đọc y/c của BT1.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Y/c HS trao đổi theo nhóm về nội dung của từng tranh.
- HS tạo nhóm, thảo luận theo y/c của GV
- Y/c HS trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Gv kết luận, dán sẵn lời thuyết minh cho từng tranh.
- HS đọc lại.
3.HD HS kể theo nhóm:(10/)
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, dựa vào lời thuyết minh kể lại từng đoạn chuyện, toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa của chuyện.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- GV quan sát HD nhóm yếu.
4. Kể chuyện trước lớp:(13/).
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.
- HS nối tiếp kể chuyện trước lớp và trả lời câu hỏi về nội dung truyện mà các bạn dưới lớp hỏi.
- Sau mỗi lần HS kể, GV tổ chức cho HS dưới lớp trao đổi ý nghĩa câu truyện.
- HS dưới lớp giao lưu câu hỏi với bạn kể.
- Y/c HS bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS bình chọn.
C. Củng cố – Dặn dò:(2/)
+ Cây chuyện giúp em hiểu điều gì về con người Việt Nam?
- Hs nêu.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
 Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Toán 
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
 I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Biết tính chất cơ bản của phân số.
 - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, biết quy đồng mẫu số các phân số.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
HĐ1: Củng cố kĩ năng viết các thương dưới dạng phân số
 - 2 hs lên bảng làm bài 2 của tiết học trước.
- Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số. (7’)
 + VD1: GV ghi bảng.
 = = 
H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì ?
 + VD2: GV ghi bảng.
 = = 
 H: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì ?
 Hoạt động 3: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số (8’)
Rút gọn phân số.
H: Thế nào là rút gọn PS ?
- GV viết PS lên bảng.
 Hoạt động học
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- 1 hs lên bảng làm bài.
 = = 
 HS nhận xét.
- Ta được một phân số bằng phân số đã cho.
- Y/C hs tìm số thich hợp điền vào ô trống.
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - Ta được một phân số bằng phân số đã cho.
- Rút gọn phân số là tìm một phân số bằng PS đã cho nhưng có TS và MS bé hơn.
- Cả lớp cùng làm vào vở nháp.
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 = = = = 
 H:Khi rút gọn PS ta cần chú ý điều gì?
 b) Quy đồng mẫu số.
H: Thế nào là quy đồng mẫu số ?
 - GV viết 2 VD lên bảng.
 và ; và 
H: Cách quy đồng MS ở 2 VD trên có gì khác nhau ?
+ GV lưu ý hs: Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của cả MSC, nên chọn MSClà số nhỏ nhất cùng chia hết cho các MS.
HĐ 4: Luyện tập – thực hành.(12’)
HDHS làm bài tập
Chấm chữa bài tập.
 Bài 1: Củng cố cách rút gọn các PS.
 - 1 hs nêu Y/C bài tập.
 - Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Củng cố cách quy đồng MS các PS.
 - 1 hs nêu Y/C bài tập.
 Nhận xét ghi điểm.
 Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm bài.
 - GV Y/C hs rút gọn các PS để tìm các PS bằng nhau trong bài.
 3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 Về nhà chuẩn bị bài sau.
hoặc = = 
- Phải rút gọn đến khi được PS tối giản.
- Làm cho các PS đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các PS ban đầu.
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
+ = = ; giữ nguyên .
- ở VD thứ nhất, MSC là tích MS của 2 PS, VD thứ 2 MSC chính là MS của 1 trong 2 PS.
- HS lần lượt nêu yêu c ... ố bé hơn?
thực hiện so sánh 2 phân số
Bài 3: Trong các phân số sau: ; ; ; ; ; ; 
- 2 HS thực hiện, lớp n/x.
+ Phân số bé hơn 1 là:
 ; ; ;.
+ Phân số lớn hơn 1 là:
 ;.
- Nêu cách tìm các phân số lớn hơn 1(bé hơn 1)?
Dựa vào việc so sánh phân số với 1. 
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 1 HS nêu đáp án, lớp n/x.
- - Tại sao em lại khoanh vào A?...
vì: < và < nên chỉ việc so sánh giữa với .
Bài 5: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé .
- 1HS nêu đáp án, HS khác theo dõi, n/x.
- Tại sao em lại khoanh vào B? 
- Vì: và > 1; > ; > nên ta chỉ so sánh giữa với và với .
C. Củng cố – Dặn dò(1/):
- Nêu cách so sánh phân số với 1?
- HS nối tiếp nhau nêu.
- N/x tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe
Thứ năm, ngày 01 tháng 9 năm 2011
Toán*: Ôn tập phân số thập phân.
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đặc điểm của phân số thập phân.
- Biết cách chuyển phân số bình thường thành phân số thập phân.
- Vận dụng làm tốt các BT.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống bài tập.
1. Khoanh vào các phân số thập phân:
 ; ; ; ; ; .
2. Viết các phân số thập phân sau:
 Bảy phần mười; mười hai phần trăm; bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn; một phần triệu.
3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. = = ; b, = = ; c, = = ; d, == .
4. Phân số nào có thể viết thành phân số thập phân? Hãy giải thích tại sao?
 A. B. C. . D. E. 
 5. Không thể viết phân số nào thành phân số thập phân? Tại sao?
 A. B. 	C. D.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. KTBC(5/):
- So sánh các phân số sau:
 và ; và .
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác n/x.
B. Ôn tập.
HĐ1(18/): HD HS làm bài tập.
- GV nêu đề bài, HD chung.
- HS lần lượt nêu nội dung, y/c của BT. 
- HD CN + chấm bài tay đôi với HS.
- HS làm bài CN vào vở.
HĐ2(16/): Chữa bài tập.
Bài 1: Khoanh vào các phân số thập phân.
- 1 HS nêu, HS khác n/x.
- Em hãy nêu đặc điểm của phân số thập phân?
có mẫu số là 10; 100; 1000;
Bài 2: Viết các phân số thập phân.
- GV đọc các phân số thập phân.
- 4 HS nối tiếp viết phân số thập phân.
- Y/c HS đọc các phân số thập phân.
- HS nối tiếp nhau đọc.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 4 HS thực hiện, lớp n/x.
Chẳng hạn: = = 
- Nêu cách tìm các phân số thập phân?
Ta nhân (chia) cả tử số và mẫu số
của phân số đó cho một số tự nhiên để được một phân số mới mẫu số là 10; 100; 1000;
Bài 4: Phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
- 1 HS đáp án, lớp n/x.
- 1 HS nêu đáp án, HS khác theo dõi.
Đó là: và 
Vì : == và == 
Bài 5: Không thể viết phân số nào thành phân số thập phân?
- 1HS nêu đáp án, HS khác theo dõi, n/x. Đó là: vì: ; ; đều viết được thành phân số thập phân lầ lượt có mẫu số là 1000; 100; 10
- GV chốt kết quả đúng.
C. Củng cố – Dặn dò(1/):
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân?
- HS nối tiếp nhau nêu.
- N/x tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe
Tiếng việt*: Ôn tập về từ đồng nghĩa.
I . Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Phân biệt được sự khác nhau về sắc thái biểu thị gĩư những từ đồng nghĩa không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể.
- Rèn kĩ năng xử dụng từ đồng nghĩa.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng N, hệ thống bài tập.
 1. Điền 2 từ vào mỗi ô trống trong bảng cho phù hợp. 
A - Từ láy
B - Từ ghép
1. Chỉ màu vàng:..
1. Chỉ màu vàng:..
2. Chỉ màu tím:
2. Chỉ màu tím:
Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài 1.
Từ nào dưới đây dùng để chỉ màu sắc của hoa? Chọn câu trả lời đúng.
Trắng toát. B. Trắng bệch. C. trắng lốp. D. Trắng muốt.
Từ nào dưới đây không dùng để tả màu của quả? Chọn câu trả lời đúng.
 A. đỏ ối. B. đỏ mọng. C. đỏ au. D. đỏ ửng.
 5. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn thay thế cho từ gạch chân trong đoạn văn sau:
Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá cũng lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng chuối cũng lặng im.
(oi bức, oi nồng, nóng nực)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. KTBC(5/):
- thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy VD và đặt câu?
- 3 HS thực hiện.
B. Ôn tập.
HĐ1(20/): HD HS làm BT.
a. HD chung: GV nêu hệ thống bài tập,
lưu ý bài 1,2, 1 HS làm trên bảng N 
- HS nốitiếp nhắc lại nội dung, y/c của từng bài tập.
b. HD CN + chấm bài tay đôi với HS.
- HS làm bài CN vào VBT.
HĐ2(14/): Chữa bài tập
Bài 1: Điền từ vào mỗi ô trống
- HS làm bảng N trình bày, HS khác n/x.
- GV chốt kết quả đúng.
- HS nhắc lại: 
+ Từ láy chỉ:
. màu vàng là: vàng vọt, vàng vàng.
. Màu tím: tim tím ; tím tím. 
Bài 2: Đặt câuvới mỗi từ vừa tìm đươc ở BT- Y/c HS
- HS nối tiếp nhau đặt câu, HS khác n/x
- GV theo dõi, sửa chữa cho HS.jjhgh 
Bài 3: Từ nào dưới đây dùng để chỉ màu sắc của hoa
- 1 HS nêu, HS khác n/x.
D. Trắng muốt.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 4: Từ nào dưới đây không dùng để tả màu của quả?
1 HS nêu, HS khác n/x.
C. Đỏ au.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 5: thay thế cho từ gạch chân trong đoạn văn sau:
- HS làm trên bảng N trình bày, HS khác n/x.
- Gv chốt kết quả đúng.
- HS nhắc lại đoạn văn đã thay thế từ:
( Từ cần thay thế là : oi bức)
C. Củng cố – Dặn dò(1/):
- N/x tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 9 năm 2011
Chính tả
Tuần 1
I .Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 - Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Việt Nam thân yêu” không mắc quá 5 lỗi chính tả; trình bày đúng thể thơ lục bát.
 - Làm bài tập củng cố quy tắc viết chính tả bài tập 2,3.
II .Chuẩn bị:
 + GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1, bảng nhóm ghi nội dung BT3.
 + HS: Bảng con.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A . Mở đầu(2/):
- GV nêu những y/c của tiết chính tả lớp 5 và việc chuẩn bị đồ dùng.
- HS lắng nghe.
B . Dạy bài mới:
1 . GTB(1/): Trực tiếp
- HS mở SGK, lắng nghe.
2. HD HS nghe viết chính tả(25/):
a. Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Y/c HS đọc bài thơ.
- 1 HS đọc, HS # theo dõi.
+ Những h/ ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây trời bao phủ.
+ Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam ntn?
+ Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam: vất vả, chịu nhiều đau thương, có lòng yêu nước nồng nàn.
b. HD HS viết từ khó.
- Nêu từ khó viết.
Trường Sơn, Việt Nam
- HDHS đọc và viết các từ khó.
- 1 HS lên bảng viết, HS # viết vào bảng con và nhận xét.
- GV nhận xét.
c. Viết chính tả:
- GV đọc toàn bộ bài viết.
- HS lắng nghe.
- GV đọc chậm từng cụm từ.
- HS viết chính tả.
- GV đọc lại toàn bộ bài viết.
- HS soát bài.
d. Chấm, chữa lỗi chính tả
- GV thu số vở để chấm, y/c HS đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau bằng bút chì.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- GV nhận xét kết quả chấm bài, y/c HS báo cáo kết quả chữa lỗi.
- HS lắng nghe, báo cáo kết quả chữa lỗi.
3. HD HS làm BT chính tả(10/).
Bài 2: GV nêu BT 2
- 1 HS nêu nội dung yêu cầu của bài 2.
- HD HS làm việc cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS # làm vào VBT.
- Y/c HS nhận xét bài của bạn.
- HS nối tiếp nhau nhận xét.
- GV kết luận.
- HS chữa bài.
Bài 3:Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
- HD HS làm việc theo nhóm.
- HS tạo nhóm, thảo luận làm vào bảng N
- Y/c HS trình bày.
- Đại diện N trình bày, N khác n/xét bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng, y/c HS nêu quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k.
- HS nêu quy tắc viết chính tả
C. Củng cố – Dặn dò(2/):
- Nêu quy tắc viết c/k; g/gh; ng/ngh.
- HS nêu.
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- HS lắng nghe.
- Dặn em viết sai về nhà luyện viết lại
Kĩ thuật
 Đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được các thao tác đính khuy hai lỗ, tác dụngcủa đính khuy hai lỗ.
- Biết cách đính khuy hai lỗ đúng quy trình.
- Bước đầu đính được khuy hai lỗ vào giấy.
II .Chuẩn bị:
- GV: Mẫu đính khuy hai lỗ, một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ, một số loại khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, 1 tờ giấy có kích thước20cm 30cm, chỉ kim thêu, phấn màu, thước kẻ, kéo, quy trình đính khuy hai lỗ.
- HS: 1 tờ giấy có kích thước 10 15cm, kim khâu, chỉ, 2 đến 3 chiếc khuy hai lỗ, phấn , thước kẻ, kéo.
III .Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT sự chuẩn bị của HS(1/):
- Lớp trưởng kiểm tra, báo cáo.
B. Bài mới:
1.GTB(2/): Giơí thiẹu bằng sản phẩm mẫu.
- HS quan sát.
2. Dạy bài mới:
HĐ1(5/): HD HS quan sát, nhận xét
- Y/c HS để khuy đã chuẩn bị lên bàn + quan sát H1a, trao đổi theo cặp về nội dung sau:
- HS quan sát, trao đổi theo cặp, trình bày trước lớp.
+ Hình dáng, kích thước, mằu sắc của khuy 2 lỗ.
+ Hình dáng, kích thước, màu sắc # nhau.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, cho HS quan sát mẫu đính khuy + quan sát H1b nhận xét về:
- HS quan sát, nhận xét.
+ Đường chỉ đính khuy?
+ Đường chỉ đính khuy được đính vào vải bằng các 
+ Khoảng cách giữa các khuy bấm trên sản phẩm?
khoảng cách bằng nhau.
+ So sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp?
+ Vị trí ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết, khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp
- Gv n/xét, bổ sung.
HĐ2: HD HS cách đính khuy hai lỗ(10/)
- Y/c HS đọc mục 2 trong SGK và tìm hiểu cách đính khuy hai lỗ.
- 1 HS đọc mục 2, cả lớp đọc thầm.
+ Đính khuy hai lỗ phải thực hiện theo mấy bước?
+ Đính khuy hai lỗ phải thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu các điểm đính khuy, đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Y/c HS quan sát H2.
- HS quan sát H2.
+ Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy?
+ 1 HS nêu, HS # nhận xét.
- GV thao tác mẫu: Kẻ đường vạch dấu, gấp theo đường vạch dấu
- HS quan sát thao tác mẫu.
+ Nêu cách đính khuy trên đường vạch dấu?
+ HS đọc mục 2 + quan sát H3,4,5,6 trả lời, HS khác nhận xét
- GV kết luận, thao tác mẫu.
- HS quan sát.
+ Để đính khuy hai lỗ phải thực hiện theo mấy bước?
+ Đính khuy hai lỗ phải thực hiện theo: 2 bước.
+ Khi đính khuy hai lỗ cần chú ý điều gì?
- HS nêu, HS khác nhận xét.
- GV rút ghi nhớ.
- HS nhắc lại
- GV xuất hiện quy trình đính khuy hai lỗ.
1 HS lên bảng chỉ và nhắc lại quy trình.
HĐ3:HD T/ hành đính khuy 2 lỗ(20/).
- GV y/c HS thực hành đính khuy hai lỗ trên giấy.
- HS thực hành cá nhân đính khuy 2.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu, lúng túng.
C. Củng cố – Dặn dò(2/):
- GV nhận xét các bước thực hiện đính khuy hai lỗ của một số em.
- HS lắng nghe.
- Nêu các bước đính khuy hai lỗ?
- 1 HS nêu.
- N/x tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5TUAN 1.doc