Tiết 2: Thể dục
BÀI 1: giới thiệu chương trình
I/Mục tiêu
- Giới thiệu chương trình TD lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội dung yêu cầu tập luyện.
- Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn.
- Ôn đội hình đội ngũ, trò chơi Kết bạn
II/ Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: Chuẩn bị còi
TUẦN 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Ngày dạy : 23/ 8/2010 Người giảng: Hồ Ngọc Sơn Tiết 1 Chào cờ Tiết 2: Thể dục BÀI 1: giới thiệu chương trình I/Mục tiêu - Giới thiệu chương trình TD lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội dung yêu cầu tập luyện. - Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn. - Ôn đội hình đội ngũ, trò chơi Kết bạn II/ Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp PHẦN NỘI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. - Đứng vỗ tay hát. 2' 2' * * * * * * * * * * Phần cơ bản * Giới thiệu tóm tắt chương trình TD lớp 5. * Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện. * Biên chế tổ tập luyện. * Chọn cán sự TD lớp. * Ôn đội hình đội ngũ. * Trò chơi Kết bạn 2' 2' 2' 2' 11' 8' * * * * * * * * * * Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá và giao bài về nhà. 2' 3' * * * * * * * * 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học Tiết 3: Âm nhạc Dạy chuyên Tiết 4: Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số(Tr.3) I/ Mục tiêu: - Biết đọc; viết phân số; biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số - Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: giáo án Trò: đọc bài trước ở nhà III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' Sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3- Bài mới : 31' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - HS quan sát tấm bìa. - Chia băng giấy thành mấy phần? 3 phần bằng nhau? - Phần gạch chéo mấy phần? - Viết phân số chỉ số phần đã gạch chéo? - Nêu cách đọc? - Tấm bìa 2, 3, 4 làm tương tự tấm bìa 1: - Cho HS viết phân số chỉ số phần đã tô màu? - Đọc các phân số đó? - Học sinh nêu lại các phân số? - Học sinh làm theo cặp đôi - Hãy viết thương của số sau dưới dạng phân số? - Học sinh lấy ví dụ các phân số có mẫu số là 1? - Viết số 1 dưới dạng phân số? - Lấy ví dụ số 0 dưới dạng phân số c- Luyện tập : - Nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS đọc phân số đó và nêu tử số và mẫu số của phân số đó? - Đọc yêu cầu của bài. - HS lên làm. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm theo cặp - Gọi HS lên bảng làm - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào bảng con - Nhận xét và chữa * Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số ///////////////// ////////////// đọc là hai phần ba đọc là năm phần mười đọc là ba phần tư đọc là bốn mươi phần một trăm là các phân số 2 - Ôn tập lại các cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 1 : 3= ; 4 : 10 = ; 9 : 2= * Chú ý : SGK Ví dụ : 1= ; 1 = ; 1 = ... * Chú ý : SGK Ví dụ : 0 = ; 0 = .... * Chú ý : SGK *Bài 1: a) Đọc các phân số sau ; 5 là tử số và 7 là mẫu số. *Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số: 3 : 5 = ; 75 : 100 = *Bài 3 : 32 = ; 105 = *Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống a) 1 = ; b) 0 = 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về nhµ lµm BT xem tríc bµi TC c¬ b¶n cña ph©n sè Chiều ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Khoa học Sự sinh sản(Tr.4) I/ Mục tiêu : - Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình . - Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy : Bộ phiếu dùng cho trò chơi Trò : Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra 2' - Đồ dùng 3- Bài mới : 28' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung: - Họat động 1: Trò chơi '' Bé là con ai '' - Phổ biến cách chơi - Tổ chức cho HS chơi - Chia lớp thành 4 nhóm -Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ) cho từng em ? - Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? - Hoạt động 2: -Quan sát tranh 1,2,3 đọc lời thoại giữa các nhân vật . - Em hãy giới thiệu về gia đình em? - Làm việc theo nhóm đôi. - Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình dòng họ được kế tiếp nhau ? -Điều gì sẽ sảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? * Trò chơi '' Bé là ai '' - Nhờ bé có đặc điểm giống với bố mẹ mình - Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống với bố mẹ . * Ý nghĩa của sự sinh sản. - Gia đình có ông, bà sinh ra bố( hoặc mẹ)...bố mẹ sinh ra các anh chị sau đến mình. - Nhờ có sự sinh sản. -Nếu con người không có khả năng sinh sản thì loài người sẽ bị diệt vong không có sự phát triển của xã hội. 4. Củng cố - Dặn dò: 4' - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2: Đạo đức Em là học sinh lớp 5(tiết1)(Tr.3) I. Mục tiêu: - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. - Có ý thức học tập,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 - Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học. II .Đồ dùng dậy học: -Các bài hát về chủ đề trường em. -các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dậy học. 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt đông của thầy Hoạt đông của thầy a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5 vui và tự hào là học sinh lớp 5. -Tranh vẽ gì? -Em suy nghĩ gì khi xem các tranh,ảnh trên? -Gọi các nhóm trình bày -Nhận xét. - Học sinh lớp 5 có gì khác so với lớp khác, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? *Hoạt động 2:Làm bài tập -GVnêu yêu cầu bài tập. -Cho HS thảo luận nhóm đôi -Một vài nhóm trình bày *Hoạt động 3:Liên hệ -Mời HS tự liên hệ trước lớp -Nhận xét *Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên -GV hướng dẫn cách chơi luật chơi - Theo bạn học sinh lớp 5 cần phải làm gì? Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5? Hãy nêu những điểm bạn đã thấy mình xứng đáng là học sinh lớp 5? - GV nhận xét kết luận -Chia nhóm nhận nhiệm vụ. - Lớp 5 là lớp nhất trường, học sinh lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để cho các em khối lớp khác học tập. Bài 1: -Thảo luận nhóm đôi - Xác định được những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 - Nhiệm vụ của học sinh lớp 5 cần phải thực hiện các điểm:a,b,c,d,e Bài 2: -HS tự liên hệ bản thân - Học sinh đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với nhiệm vụ của học sinh lớp 5 -Trò chơi phóng viên - Học sinh thay nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. Học sinh đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố dặn dò(3’) -Nhận xét tiết học.Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -Sưu tầm các mẩu chuyện Tiết 3: Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số I/ Mục tiêu: - Biết đọc; viết phân số; biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số - Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: giáo án Trò: đọc bài trước ở nhà III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' Sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3- Bài mới : 31' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS đọc phân số đó và nêu tử số và mẫu số của phân số đó? - Đọc yêu cầu của bài. - HS lên làm. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm theo cặp - Gọi HS lên bảng làm - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào bảng con - Nhận xét và chữa *Bài 1: a) Đọc các phân số sau ; 5 là tử số và 7 là mẫu số. *Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số: 3 : 5 = ; 75 : 100 = *Bài 3 : 32 = ; 105 = *Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống a) 1 = ; b) 0 = 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về nhµ lµm BT xem tríc bµi TC c¬ b¶n cña ph©n sè Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Thư gửi các học sinh(Tr.4) I/ Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung thư. Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em( trả lời câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Tranh - Bảng phụ Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 4' Kiểm tra đồ dùng của học sinh 3- Bài mới : 30' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - 1 HS khá đọc bài - Bài này chia làm mấy đoạn?(2 đoạn) - HS đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khó, giải nghĩa từ chú giải. - Giáo viên đọc mẫu 1 lần - HS đọc thầm đoạn 1 - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - HS đọc thầm đoạn 2. - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - Giáo viên đọc mẫu lần 2 c- Đọc diễn cảm. - HS đọc cá nhân đoạn 2 - HS đọc theo cặp. - HS đọc nối tiếp . - Nhận xét trách nhấn giọng và cách nghỉ hơi d- Đọc thuộc lòng. - HS đọc theo cặp - Thi đọc thuộc lòng. - Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì? * Luyện đọc - Từ khó - Từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hòa; hoàn cầu ; cơ đồ... * Tìm hiểu bài - Đó là ngày khai trường đầu tiên... Các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. - HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ... làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang.. - Chú ý cách nhấn giọng các từ ngữ sau: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp,hay không, sánh vai, phần lớn - Nội dung: Bác khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn, và kế tục xứn đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước việt Nam mới. 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau ®äc bµi Quang c¶nh ngµy mïa. Tiết 2: Toán Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số(Tr.5) I/Mục tiêu - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số.(trường hợp đơn giản) - Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: nội dung bài dạy Trò : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' Nêu cấu tạo vầ cách đọc phân số? 3 là tử số ; 4 là mẫu số: Đọc là ba phần tư 3- Bài mới : 31' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Cho HS điền số thích hợp vào ô trống - HS nêu cách làm. - Tương tự ví dụ 2 gọi HS lên bảng làm và ... i lễ. - quốc dân : nhân dân trong nước Bài 4 : - Quê tôi ở Cà Mau - mỏm đất cuối cùng của tổ quốc. - Nam Định quê mẹ của tôi . - Vùng đất Phú Thị, Gia Lâm là quê cha đất tổ của tôi . - cô tôi chỉ mong được về sống nơi côn rau cắt rốn của mình. 4- Củng cố - Dặn dò: 4' - Nhận xét giờ học - Về học bài chuẩn bị trước bài '' Luyện tập về từ đồng nghĩa'' Chiều thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?(Tr.10) I/ Mục tiêu : - Biết : Cơ thể của một con người hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: Hình 10, 11. Trò : Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' Nêu một số quan niệm xã hội về nam và nữ? 3- Bài mới : 27' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: * Hoạt động 1 - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? - Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? - Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? - Bào thai được hình thành từ đâu? - Em có biết sau bao lâu mang thai thì em bé được sinh ra? * Hoạt động 2. Làm việc theo cặp. - Quan sát hình 1a; 1b; 1c; mô tả lại các hình đó? Quan sát hình 2, 3, 4, 5 cho biết quá trình phát triển của thai nhi - Mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm ? 1 - Sự hình thành cơ thể người - Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người - Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. - Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng - Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ 2 - Quá trình thụ tinh - Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng - Hình 1b : Một tinh trùng đã chui vào trong trứng - Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. 3 - Sự phát triển của thai nhi - Hình 2 : Thai khoảng 9 tháng - Hình 3 : Thai được 9 tuần - Hình 4 : 3 tháng ; Hình 5 : 6 tuần 4- Củng cố- Dặn dò 3' - Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi? - Về học mục bạn cần biết và chuẩn bị cho tiết sau ___________________________________ Tiết 2: Toán Ôn tập về hỗn số I/Mục tiêu: - Củng cố cho hs yếu về đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần hỗn số. - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: nội dung bài giảng. Trò : 3 hình tròn III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát a- Nội dung bài dạy: Luyện tập : - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học đọc. - Nhận xét và chữa. - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên giải - Ở phần này có số tự nhiên nào? - Từ 0đến 1 đến 2 chia làm mấy phần bằng nhau? *Bài 1. - Hoch sinh vẽ hình như SGK cho HS đọc. *Bài 2: GV vẽ tia số vào bảng phụ a) , , , , , , , , , , 0 1 234 b) , , , , , , , , , , 0 1 2 22 4- Củng cố- Dặn dò 3' - Muốn nhân ( hay chia )hai phân số ta làm thế nào - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho tiết sau. _________________________________________ Tiết 3: Chính tả Nghe viết Sắc màu em yêu I/ Mục tiêu. - Nghe viết đúng chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng thể thơ - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy học: Thầy: giáo án Trò: Vở bài tập III- Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 1' Hát 2- Kiêm tra: 3' Sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Giáo viên đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết bài - Đọc soát lỗi - HS mở SGK và đổi vở cho nhau soát lỗi. - Giáo viên chấm bài - Nhận xét Học sinh nghe viết chính xác Luyện chữ viết và tính cẩn thận 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng : 3/ 9/2010 Người giảng : Hồ Ngọc Sơn Tiết 1 : Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa(Tr.22) I/ Mục tiêu : - Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn ở BT1, xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa BT2. - Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho BT3. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập : II/ Đồ dùng dạy học Thầy: giáo án , Vở bài tập tiếng Việt 5 Trò : sách tiếng Việt 5 III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ. 3- Bài mới : 32' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Đọc yêu cầu bài tập 1 - 1 em lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở - Em tìm được bao nhiêu từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa trong bài chỉ đối tượng nào? - Đọc yêu cầu bài - Chia lớp thành 6 nhóm. - Các nhóm lên gắn phần thảo luận của nhóm mình. - Nhận xét kết quả các nhóm. - Những nhóm từ trên đây là những nhóm từ đồng nghĩa như thế nào? - Đọc bài tập 3 -HS làm việc cá nhân. 2 em làm vào giấy khổ to. - Làm xong dán lên bảng và trình bày. - Nhận xét sửa chữa. Bài tập 1: - Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là từ đồng nghĩa Bài tập 2 : - bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang - lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. - vấng vẻ, hiu quạnh,, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. *Bàitập 3 - Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Ngày nào em cũng đi học trên con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng... 4- Củng cố - Dặn dò : 4' -Nêu nội dung bài? - Về học bài và đọc trước bài sau Tiết 2: Toán Hỗn số(tiếp theo)(Tr.13) I/Mục tiêu: - Biết cách chuyển đổi một hỗn số thành phân số, và vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số đẻ làm bài tập - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: nội dung bài dạy Trò : học bài ở nhà III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' Nêu cấu tạo của hỗn số sau 4 4 là phần nguyên là phần thập phân. 3- Bài mới : 33' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Cho HS lấy 3 hình vuông. - Chia 1 hình vuông thành 8 phần bằng nhau . Cắt bỏ hình vuông . - Lấy 2 hình vuông hình vuông đặt lên bàn và quan sát. - Em có mấy hình vuông và mấy phần hình vuông? - Nêu cách đọc và cách viết? - Nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân số? - Ta có thể hỗn số thành phân số bằng cách nào? c- Luyện tập. - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên giải - Dưới lớp làm ra bảng con. - Nhận xét và chữa. - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên giải. - Dưới lớp làm vào bảng con. - Nhận xét và chữa - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên giải. - Dưới lớp làm vào bảng con. - Nhận xét và chữa 1- Ví dụ: 2 hình vuông và hình vuông. 2đọc là " Hai và năm phần tám" 2 - Ta viết gọn là. 2 - Nhận xét : SGK. * Bài 1 2 4 *Bài 2 a) 2 c) 9 * Bài 3 a) 3 c) 8 4- Củng cố - Dặn dò: 4' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4 : Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê(Tr.23) I/ Mục tiêu : - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng(BT1) - Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu BT2 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : mẫu thống kê - Trò : Vở bài tập tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' Nêu dàn ý của văn tả cảnh? 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Đọc yêu cầu bài tập 1. - HS làm việc cá nhân. - Các số liệu thống kê trong bài: Từ 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta: 185 .Số tiến sĩ: 2896. - Nêu số khoa thi số tiến sĩ của từng thời đại? - Nêu số tiến sĩ có tên khắc còn lại đến nay? - Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình thức nào? - Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì? - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Phát phiếu ch HS làm. - Học sinh làm việc theo nhóm - HS trình bày bài. - Nhận xét và chữa. - Nêu tác dụng của bảng thống kê *Bài 1 Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên Lý Trần Hồ Lê Mạc Nguyễn 6 14 2 104 21 38 11 51 12 1780 484 558 0 9 0 27 10 0 - Số bia: 82 - Số tiến sĩ có khắc trên bia 1306 - Nêu số liệu. - Trình bày bảng số liệu. - Giúp người đọc dễ nhận thông tin dễ so sánh tăng sức thuyết phục. *Bài 2: Tổ Số hs HS nữ HS nam HS giỏi tiên tiến Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 6 7 6 4 2 4 2 5 2 2 2 1 T/số HS trong lớp 19 10 9 5 4- Củng cố - Dặn dò: 4' - Nêu lại cách lập bảng thống kê? - Về quan sát cơn mưa chuản bị cho tiết sau. Tiết 4: Sinh hoạt lớp Tuần 2 I Mục tiêu . - Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần . - Phương hướng hoạt động tuần tới . II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 1. Đạo đức . - Học sinh có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi . - Học sinh thực hiện tốt việc đeo khăn quàng - Thực hiện tôt chuẩn mực đạo đức người hs 2. Học tập - Nề nếp học tập duy trì tốt. - Việc đi học đúng giờ - Trong lớp còn nói chuyện riêng . - Việc học bài và làm bài ở nhà đã thực hiện tốt 3. Hoạt động khác . - Tham gia lao động vệ sinhđầy đủ ; vệ sinh cá nhân tốt . III. Phương hướng tuần tới . - Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại - Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới. Ban giám hiệu __________________________________ TiÕt 5: MÜ thuËt vÏ trang trÝ: mµu s¾c trong trang trÝ I/ Mục tiêu - HS hiÓu s¬ lîc vai trß vµ ý nghÜa cña mµu s¾c trong trang trÝ. - HS biÕt c¸ch sö dông mµu trong c¸c bµi trang trÝ. - HS c¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp cña mµu s¾c trong trang trÝ. II/ Đồ dùng dạy học - Thầy : SGK, SGV, 1 sè bµi trang trÝ. - Trò : SGK, vë tËp vÏ, bót mµu. III/ Các hoạt động dạy học 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' HS nãi vÒ tranh thiÕu n÷ bªn hoa huÖ 3 - Bài mới : 32' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung: * Quan s¸t, nhËn xÐt. HS quan s¸t mµu s¾c trong c¸c bµi vÏ tr¶ lêi c©u hái: - Bµi vÏ cã nh÷ng mµu nµo? - Mµu nÒn vµ häa tiÕt nh thÕ nµo? - §é ®Ëm nh¹t cña c¸c mµu nh thÕ nµo? - Trong mét bµi vÏ trang trÝ thêng cã bao nhiªu mµu? * C¸ch vÏ mµu. GV híng dÉn HS c¸ch vÏ - HS nèi tiÕp nªu tªn c¸c mµu - kh¸c nhau - kh¸c nhau - 4,5 mµu trë lªn * HS thùc hµnh vÏ 4- Củng cố - Dặn dò: 4' - GV nhËn xÐt tiÕt häc.Khen nh÷ng em vÏ ®Ñp, quan s¸t trêng, líp. _____________________________________ Ngày soạn: 28/8/2008 Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2008 _____________________________________________ _________________________________________ _________________________________________
Tài liệu đính kèm: