Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Tập đọc

 LÒNG DÂN

I- Mục tiêu:

 1-Biết đọc đúng một đoạn văn kịch cụ thể:

 - Biết đọc gắt giọng,đủ để tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi,câu khiến,câu cảm trong bài.

 2, Giọng đọc thay đổi linh hoạt,phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng,đầy kịch tính của vở kịch.

II- Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 HS: sgk

III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 20 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
 Toán
 Luyện tập
A – Mục tiêu
Củng cố về hỗn số, cách thực hiện các phép tính về hỗn số.
B - Đồ dùng
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3
C – Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 – Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 2
Nhận xét cho điểm.
2 – Giới thiệu bài
3 – Luyện tập
Bài 1
Nêu nội dung bài
Lên bảng trình bày
Nhận xét
Bài 2 : So sánh các hỗn số:
Làm bài cá nhân.
Nhận xét cho điểm.
Nêu cách so sánh
GV kết luận:
So sánh phần nguyên . Sánh phần phân số.
Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính:
Nêu yêu cầu bài?
Làm bài vào vở
Nhận xét cho điểm.
4 - Củng cố dặn dò.
2 HS chữa bài
Nhận xét bổ sung.
Bài 1
Làm bài trên bảng.
Dới lớp làm vào vở. Đổi chéo kiểm tra lẫn nhau. Nhận xét.
Bài 2
HS tự làm bài.
Nêu cách so sánh.
Nhận xét bổ sung.
Bài 3
Nêu yêu cầu bài.
Chuyển hỗn số thành phân số.
Thục hiện phép tính.
Nhận xét bổ sung.
 Tập đọc
 Lòng dân
I- Mục tiêu:
 1-Biết đọc đúng một đoạn văn kịch cụ thể:
	- Biết đọc gắt giọng,đủ để tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi,câu khiến,câu cảm trong bài.
 2, Giọng đọc thay đổi linh hoạt,phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng,đầy kịch tính của vở kịch.....
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
	HS: sgk
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
10p
12p
8p
3p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét – cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a, Luyện đọc:
-GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch 
- GV hớng dẫn giọng đọc 
+ Cai
+ Hổng thấy + lẹ 
b, Tìm hiểu bài:
? Chủ cán bộ gặp chuyện dì nguy hiểm.
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ.
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?
- HS có thể có nhiều ý kiến.
c, Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai,
3 – Củng cố- dặn dò:
- Bài thuộc “Sắc màu em yêu”
- 1 hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian,tình huống.
- HS quan sát tranh minh họa và đọc phân vai.
- GV và hs giải nghĩa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2hs đọc lại cả bài
* HS đọc lớt toàn bài.
- Chú bị giặc đuổi bắt,chạy vào nhà gì Năm.
- Dì vội đa cho chú một chiếc áo để thay cho bọn giặc không nhận ra.Rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm,làm nh chú là chồng dì.
- Đoạn dì Năm nhận chú cán bộ làm chồng,khi tên cai xẵng giọng hỏi lại Chồng chị à?dì vẫn khẳng định:Dạ,chồng tui!
- 5 HS đọc theo 5 vai
(Dì năm, An, chú cán bộ, lính, cai) và 1 HS làm ngời dẫn chuyện
- HS thi đọc phân vai theo nhóm.
 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
 Toán
 Luyện tập chung
A – Mục tiêu
- Củng cố về chuyển đổi các phân số thành hỗn số và ngược lại.
- Viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng phân số thập phân.
B - Đồ dùng
Bảng phụ ghi ví dụ mẫu SGK.
C – Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1 – Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 3
Nhận xét cho điểm
2 – Giới thiệu bài
3 – Luyện tập
Bài 1 : Chuyển các phân số sau thành phân số thập phânbai
Đọc nội dung của bài.
Nhận xét cho điểm.
Nêu cách làm
Bài 2 : Chuyển các hỗn số thành phân số:
Nêu yêu cầu của bài
Nhận xét, nêu cách làm của mình.
Bài 3 Đọc nội dung bài
Hướng dẫn mẫu 
Hỏi: 1m bằng bao nhiêu dm ?
1dm bằng bao nhiêu mét?
Ta viết : 1dm =m
Tương tự ta có 3dm = m....
Cho học sinh làm bài nhận xét.
Bài 4 Viết các số đo độ dài.
Có nhận xét gì về số đo 5m7dm?
Ta có thể viết như sau:
5m 7dm = 5m + m = m
Có nhận xét gì biểu thức 5m + m
GV kết luận:
Bước 1: đổi đơn vị đo dm ra đơn vị đo mét viết dưới dạng phép tính cộng .
Bước 2 : Thực hiện phép cộng viết dưới dạng hỗn số.
4 - Củng cố dặn dò.
2 HS chữa bài
HS khác nhận xét
Đọc nội dung bài
Lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở, đổi chéo kiểm tra.
Bài 2
HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét nêu cách làm?
Nhận xét cách làm
Lấy mẫu số nhân với phần nguyên rồi cộng với tử số viết trên tử số, mẫu số giữ nguyên.
HS viết theo mẫu, nhận xét bổ sung.
Bài 3 HS tiếp tục làm vào vở, trên bảng, nhận xét bổ sung.
HS viết theo mẫu.
Nhận xét bổ sung.
Phép cộng hai số hạng cùng đơn vị đo mét.
:
 Chính tả ( nghe viết)
 Thư gửi các học sinh
I, Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định học thuộc lòng trong bài “ Th gửi các học sinh”
- Luyện tập về cấu tạo của vần: bớc đầu làm quen với từ có âm u. Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
	HS: Vở ô ly
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
15p
12p
5p
I, Kiểm tra bài cũ:
- HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn học sinh nhớ viết.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số 80 năm.
- GV yêu cầu HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 7 – 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3, Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm thắng cuộc.
Bài tập3: 
Giúp HS nắm đợc yêu cầu của bài tập
Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính( dấu nặng đặt ở bên dới, các dấu khác đặt ở bên trên)
4, Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Học thuộc quy tắc dấu thanh trong tiếng.
- 2 HS làm bảng
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ trong bài “ Th gửi các HS”
- Cả lớp nghe, ghi nhớ và bổ sung sửa chữa.
- 80 năm
- HS gấp SGK nhớ lại tự viết bài
- HS đổi vở chéo tự kiểm tra cho nhau.
- HS đọc yêu cẫu bài
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào âm chính trong mô hình.
- HS chữa bài trong VBT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo vầm phát biểu ý kiến.
- 2,3 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
 Luyện từ - câu.
 Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I- Mục tiêu:
	1- Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ về nhân dân,biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân Việt Nam.
	2- Tích cực hoá vốn từ.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ,từ điển:
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
28p
3p
I- Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho ( BT4 tiết trớc) đã đợc viết hoàn chỉnh.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
2-Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 
- GV giải nghĩa từ:
+ Tiểu thơng : Ngời buôn bán nhỏ.
- GV nhận xét tính điểm cao cho các cặp làm đúng nhất, kết quả làm bài rõ ràng,dõng dạc.
Bài tập 2:
GV: Có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ,đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
+ Chịu thơng chịu khó:
+ Dám nghĩ dám làm.
+ Muôn ngời nh một .
Bài tập 3:
- GV khuyến khích tìm nhiều từ.
VD: Đồng hơng: ngời cùng quê.
 Đồng môn: cùng học một thầy.
 Đồng chí: ngời cùng một chí hớng
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi với từ vừa đợc.
3- Củng cố- dặn dò:
- Về học thuộc lòng các câu thành ngữ.
- Về chuẩn bị bài sau.
*HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh,làm bài vào phiếu đã phát cho từng HS.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả, học sinh lớp nhận xét.
- Cả lớp chữa bài trong vở bài tập theo lời giải đúng.
a, Công nhân: Thợ điện,thợ cơ khí,
b, Nông dân: Thợ cấy,thợ cày.
c, Doanh nhân: Tiểu thơng,chủ tiệm.
d, Quân nhân: Đại uý,trung sĩ.
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân-suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét kết luận.
- Cần cù chăm chỉ,không ngại khó,ngại khổ.
- Mạnh dạn,táo bạo ,có nhiều sáng kiến.
- HS học thuộc thành ngữ.
* HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm chuyện “Con rồng cháu tiên” suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
- HS viết vào vở khoảng 5-6 từ.
- Cả lớp đồng thanh hát một bài.
- Bố mẹ tôi vốn là bạn đồng học.
 Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
 Toán
 Luyện tập chung
A – Mục tiêu
Củng cố về cộng trừ phân số có lien quan đến hỗn số, chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
B - Đồ dùng
Bảng phụ ghi sơ đồ tóm tắt SGK.
C – Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động học sinh
1 – Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 3
Nhận xét cho điểm
2 – Giới thiệu bài
3 – Luyện tập
Bài 1 : Tính
 ; ; 
Cho HS làm vào vở.
Nhận xét cho điểm.
Bài 2 :Tính
Làm tiếp vào vở chữa bài.
Nhận xét chữa bài
Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
= ?
Đọc đáp án đúng.
Bài 4 : Bài toán
Tóm tắt nêu yêu cầu bài.
 12km
A	C	B
 ? km
GV nhận xét cách giải
4 – Củng cố dặn dò
HS chữa bài
Nhận xét
3 HS chữa bài trên bảng.
Dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét
Tương tự bài 1 HS chữa bài, nhận xét bổ sung.
HS nêu đáp án đúng C
Nêu cách làm.
Tìm 1phần quãng đường:
12 : 3 = 4(km)
Quãng đường AB là:
4 x 10 = 40 (km)
 Đạo đức
 có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Mỗi người cần phải cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
- Bước đầu cú kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mỡnh.
- Tỏn thành những hành vi đỳng và khụng tỏn thành việc trốn trỏnh trỏch nhiệm, đổ lỗi cho người khỏc.
II. Đồ dùng dạy học
- 1 vài mẫu truyện về người cú trỏch nhiệm. 
- Bài tập 1 được viết sẵn lờn trờn giấy khổ lớn.
- Thẻ màu để dựng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. Các hoạt động dạy - học
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Tỡm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
Mục tiờu: Giỳp HS thấy rừ được diễn biến của sự việc và tõm trạng của Đức; biết phõn tớch đưa ra quyết định đỳng.
Cỏch tiến hành:
- 2 HS lờn bảng trả lời.
- GV cho HS cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về cõu chuyện. 
- GV gọi 2 HS đọc to truyện cho cả lớp cựng nghe.
- GV yờu cầu HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi gợi ý:
 + Đức đó gõy ra chuyện gỡ?
 + Sau khi gõy ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
 + Theo em, Đức nờn giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vỡ sao? 
- GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp 
- GV kết luận: Cỏc em đó đưa ra giỳp Đức 1 số cỏch giải quyết vừa cú lý, vừa cú tỡnh. Qua đú chỳng ta rỳt ra được 1 điều là mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh. 
- HS đọc thầm và suy nghĩ.
- 2 HS đọc
- HS cả lớp thảo luận.
- 3 HS trả lời. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
Mục tiờu: giỳp HS xỏc định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống cú trỏch nhiệm hoặc khụng  ... u bài: Trực tiếp.
2- Hớng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
- GV và lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
b, Những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc ma.
c, Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào?
- GV: Tiểu kết SGK - 97
Bài tập 2:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học.
- Dựa trên kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý vào VBT.
- GV phát giấy khổ to và bút dạ.
- Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm những dàn ý tốt.
3, Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- HS trình bày.
* HS đọc toàn bộ nội dung bài.
- Lớp theo dõi SKG.
* HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- HS phat biểu ý kiến.
Câu a: Những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến.
Mây: Nặng,đặc xịt,lổm ngổm đầy trời: tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên mặt nền đen xám xịt
Gió: Thổi giật,thổi mát lạnh,nhuốm hơi nớc.Khi ma xuống gió càng mạnh.
+ Tiếng ma: Lúc đầu: Lẹt đẹt..lẹt đẹt...
- Về sau: Mu ù xuống,rào ràp,sầm sâp,đồm độp,đập bùng bùng.
+ Hạt ma:Những hạt nớc lăn xuống mái phun nớc rồi lăn ào ào...
- Bằng mắt nhìn: nên thấy nhữg đám mây..
- Bằng tai nghe nên thấy tiếng gió thổi
- Bằng cảm giác của làn da nên thấy sự mát lạnh.
- Bằng mũi ngửi nên bắt đợc mùi nồng ngai ngái.
+ HS đọc yêu cầu.
- HS đã chuẩn bị ở nhà
- 2,3 HS khá giỏi.
- HS trình bày trên giấy khổ to.
- HS sửa ý của mình.
 Kĩ thuật.
 Thêu dấu nhân
I- Mục tiêu:
	 Học sinh cần phải.
	- Biết cách thêu dấu nhân đúng kĩ thuật
	- Rèn luyện tính cẩn thận .
II- Đồ dùng dạy học:
	GV và HS mẫu, số sản phẩm .Vải, kim chỉ, kéo.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
12p
17p
4p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Các hoạt động chủ yếu:
a, Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét mẫu
- Giới thiệu một số mẫu thêu và trả lời câu hỏi.
? Em hãy so sánh đặc điểm hình dạng với đặc điểm hình dạng của các kiểu thêu đã học.
? Nhìn hình 1b em có nhận xét gì về đường thêu. 
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
.
- Gv hớng dẫn lại cách làm: vừa làm vừa nói để hs dễ hiểu.
- Gv nhận xét thao tác của hs,uốn nắn những hs còn lúng túng.
- 1 hs yêu cầu đánh giá ở cuối bài.
3- Củng cố-dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học 
- Những em còn làm dở giờ sau
- Hs trình bày
- Hs quan sát và trả lời
- Hs nhắc lịa và lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu,
+ Hs lên bảng - Hs nhận xét bổ sung.
- Hs nhận xét,rút kinh nghiệm 
- Hs cả lớp thực hành
- Và trình bày nếu hoàn tnành.
 Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
 Toán
 Luyện tập chung
A – Mục tiêu
 Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số,số đo độ dài, tính diện tích một số hình...
B - Đồ dùng
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4vẽ mô hình SGK
C – Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 – Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 4
Nhận xét cho điểm
2 – Giới thiệu bài
3 – Luyện tập
Bài 1
Yêu cầu HS làm bài cá nhân chấm.
Bài 2
Yêu cầu HS tự làm GV chấm( có giải thích).
Bài 3
Hướng dẫn
2m 15cm = 2m + m =m
( đổi 15cm = m )
Cho HS làm bài, GV chấm.
ao
Bài 4
 Nhà
Cho HS nêu đáp án đúng. Giải thích, nêu cách làm.
Trình bày cách làm khác?
4 – Củng cố dặn dò
1HS lên bảng
Nhận xét
Làm vào vở
Làm vào vở.
Làm theo mẫu các phép tính còn lại.
1m 75cm = 1m + 
Chiều dài của mảnh đất là:
10 x 5 = 50(m)
Chiều rộng mảnh đất là:
10 x 4 = 40(m)
Diện tích mảnh đất là:
50 x 40 = 2000( m2)
Diện tích làm nhà là: 
20 x 10 = 200(m2)
Diện tích đào ao là:
2000 – 200 = 1800( m2)
(đáp án A)
 Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I- Mục tiêu: 
	1- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn.
	2- Biết thêm một số thành ngữ,tục ngữ có chung ý nghĩa: Nói về tình cảm của ngời Vieệt với đất nớc quê hơng.
II- Đồ dùng dạy học:
- HG: Giấy khổ to,bút dạ.
III-Các hoạt độngdạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
28p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 dến 3 HS làm bài tập 3,4b,4c trong tiết trớc.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV dán lên bảng 2- 3 tờ giấy khổ to.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV giải nghĩa từ:
+ Cội ( gốc)
- Làm ngời phải biết nhớ quê hơng
- Ông tôi ở nớc ngoài sắp về nớc sống cùng gia đình tôi.Ông bảo 
- Đi đâu chỉ vài 3 ngày,bố tôi đã thấy nhớ nhà.
Bài tập 3:
GV lu ý học sinh: Có thể viết những sự vật màu sắc trong bài hoặc không có trong bài
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn ngời viết đợc đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất,sử dụng đợc nhiều từ đồng nghĩa.
3- Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-HS thực hiện
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập 
- Quan xát trnh minh hoạ trong SGK làm vào vở BT.
-2 – 3 HS lên bảng làm bài,trình bày kết quả.
- 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã tiền từ thích hợp vào những ô trống 
* HS đọc nội dung bài tập
- HS suy nghĩ chọn ý đúng của 3 câu tục ngữ để nối.
- 1 HS đọc lại 3 ý đã cho.
- Cả lớp trao đổi lại 3 ý đã cho thảo luận đi đến lời giải đúng.
- Cáo chết 9 năm quay đầu về núi.
- Lá rụng về cội,ông muốn về chết nơi quê cha đất tổ
- Trâu 7 năm còn nhớ chuồng.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- Chộn khổ thơ bài”Sắc màu em yêu” đã viết thành một đoạn văn miêu tả.
- 4-5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào
- 1 HS khá giỏi lên nói mẫu đoạn văn
- HS làm bài vào vở BT
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
- VD: Nh trong SGK- 100
 Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiờu
- HS kể lại được rừ ràng, tự nhiện một cõu chuyện cú ý nghĩa núi về một việc làm tốt của một người mà em biết để gúp phần xõy dựng quờ hương, đất nước.
II. Đồ dựng dạy học:
- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xõy dựng quờ hương, đất nước.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 2 HS
- 2 HS lần lượt kể lại 1 cõu chuyện đó được nghe hoặc được đọc về anh hựng, danh nhõn nước ta.
- GV nhận xột.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
Mục tiờu: Kể việc làm tốt gúp phần xõy dựng quờ hương, đất nước.
Cỏch tiến hành:
a) Hướng dẫn HS hiểu yờu cầu đề.(8’)
- Cho HS đọc yờu cầu đề.
- 1 HS
- GV ghi đề lờn bảng.
Đề: Kể việc làm tốt gúp phần xõy dựng quờ hương, đất nước của một người em biết.
- GV nhắc lại yờu cầu.
 Ngoài những việc làm thể hiện ý thức xõy dựng quờ hương, đất nước đó nờu trong gợi ý cũn cú những việc làm nào khỏc?
- Cho HS đọc lại gợi ý.
- Cho HS núi về đề tài mỡnh kể.
- HS trao đổi và phỏt biểu ý kiến về đề tài mỡnh đó chứng kiến.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhúm.
- Cho HS đọc gợi ý 3.
- Cho HS kể chuyện trong nhúm.
- Làm việc dưới sự hướng dẫn của GV 
c) Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
- Cho HS kể mẫu.
- 1 HS 
- Bỡnh chọn HS kể chuyện hay.
- Đại diện cỏc nhúm thi.
- Lớp nhận xột.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ.
- GV nhận xột tiết học.
- Về nhà tập kể cõu chuyện cho người thõn nghe.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
 Toán
 Ôn tập về giải toán
A – Mục tiêu
-	Củng cố về giải toán điển hình tổng tỉ và hiệu tỉ
B - Đồ dùng
Bảng phụ ghi sơ đồ bài toán tổng tỉ và hiệu tỉ
C – Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 – Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 3
Nhận xét cho điểm
2 – Giới thiệu bài
3 - Ôn tập về toán tổng tỉ
Bài toán 1: Tổng của hai số là 121. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó?
Đọc nội dung bài?
Tóm tắt bài toán?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì ?
Làm thế nào để tìm được hai số ?
Đây là dạng bài toán nào?
?
GV vẽ sơ đồ:
126
Số bé	
?
Số lớn
Bài toán 2:
Đọc nội dung bài?
Tóm tắt bài toán? Giải bài toán?
Nhận xét cách giải bài toán?
So sánh cách giải bài toán trước với bài toán 2?
4 - Luyên tập
Bài 1 
Nêu nội dung bài toán? Giải bài toán
Nhận xét
Bài 2
Đọc bài toán?
Tóm tắt giải bài toán? Giải
Nhận xét
Bài 3
Đọc, nêu nội dung bài toán? Giải .
Nhận xét cách giải?
GV chốt:
Cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số và Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
5 – Củng cố dặn dò
2 HS lên bảng
Nhận xét
Đọc bài
HS tóm tắt
Tổng hai số là 121
Tỉ số của hai số là 
Tìm hai số.
Vẽ sơ đồ, vận dung giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số?
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 ( phần)
Số bé là :
126 : 9 x 4 = 56
Số lớn là :
126 – 56 = 70
HS giải
Nhận xét
Đọc nội dung bài toán.
Giải
Nhận xét bổ sung.
Đọc nội dung bài toán.
Tóm tắt giải vào vở.
Giải
Nhận xét
Nêu cách trình bày bài toán.
 Tập làm văn
 Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu:
	1- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
	2- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành 1 đoạn miêu tả chân thực,yụe nhiên.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ BT1:
	HS: Dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
28p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm diểm một số dàn ý bài miêu tả một cơn ma ở tiết trớc.
II- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1:
- GV nhắc học sinh chú ý yêu cầu của đề: Tả quang cảnh sau cơn ma.
- GV chốt lại bằng cách treo bảng phụ đã viết nội dung của 4 đoạn văn.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào- ào ào tới rồi tạnh ngay.
+ Doạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn ma.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.
+ Đoạn 4: Đờng phố và con người sau cơn mưa.
Bài tập 2:
- GV: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn ma của bạn HS các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma( Tiết trớc) thành một đoạn văn miêu tả chân thực,tự nhiên.
- GV chấm một số bài rồi nhận xét cách viết cho HS.
3- Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét giờ học 
* 1 HS đọc nội dung bài.
- Cả lớp theo rõi SKG.
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn phát biểu ý kiến.
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp viết bài
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 Sinh hoạt
 Sơ kết tuần 3
A – Mục tiêu
Sơ kết tuần 3
B – Nội dung
1 – Nhận xét công việc tuần 3
- Nền nếp
- Học tập
- Vệ sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập
2 – Công vịêc tuần 4
+ Nền nếp xếp hàng ra vào lớp.
+ Sách vở đồ dùng học tập
+ Vệ sinh cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_5_tuan_3_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc