Giáo án dạy tuần 10 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án dạy tuần 10 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Tập đọc

Ôn tập: Tập đọc–Học thuộc lòng ( tiết 1 )

A. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu

 - Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu với tốc độ 120 chữ/phút

 - Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con ngời với thiên nhiên

B. Đồ dùng dạy học

 - Viết phiếu tên từng bài tập đọc học thuộc lòng trong 9 tuần

 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 10 - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn : 27/10/2010;
Ngày dạy: Từ 1/11 đến 5/11/2010.
Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc
Ôn tập: Tập đọc–Học thuộc lòng ( tiết 1 )
A. Mục tiêu:
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu
	- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu với tốc độ 120 chữ/phút
	- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con ngời với thiên nhiên
B. Đồ dùng dạy học
	- Viết phiếu tên từng bài tập đọc học thuộc lòng trong 9 tuần
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐBT
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp trong quá trình học bài mới
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm đánh giá
Bài tập 2 :
- Giáo viên treo bảng phụ nêu yêu cầu
- Phát phiếu cho các nhóm làm việc
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
- Gọi một vài em làm lại bài
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để giờ sau kiểm tra tiếp
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Lần lợt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút
- Lần lợt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo 
- Học sinh theo dõi
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận
- Lần lợt các nhóm lên trình bày
+ Việt Nam tổ quốc em có bài “ Sắc màu em yêu ” của tác giả Phạm Đình Ân cho biết em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật trên đất nớc con ngời Việt Nam
+ Cánh chim hoà bình có bài “ Bài ca về trái đất ” của tác giả Định Hải cho biết trái đất thật đẹp chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh. Bài Ê-mi-li con... của Tố Hữu cho biết chú Mo-ri-sơn đã tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xam lợc của Mĩ ở Việt Nam
+ Con ngời với thiên nhiên có bài “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà ” của Quang Huy cho biết cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trờng thuỷ điện. Bài “ Trớc cổng trời ” của Nguyễn Đình ảnh cho biết vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Toán: Luyện tập CHUNG
A. Mục tiêu: Biết:
 - Chuyển phân số thập phân thành số TP. Đọc số TP;
 - So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau;
 - Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị “ hoặc “tỉ số “
B. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 
 - HS: 	SGK
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐBT
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
3kg 5g = kg 21kg = tấn
- GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới : Giới thiệu
HĐ1: Ôn cách chuyển phân số thập phân thành số TP rồi đọc:
? Cách chuyển?
? Cách đọc số TP?
- HD chữa bài
- Chỉ từng số TP yêu cầu HS đọc
- Nhận xét, cho điểm từng HS
HĐ2: Ôn cách so sánh số đo độ dài; Chuyển đổi số đo độ dài: 14’
- Yêu cầu đọc và tự làm bài 2/49
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Vì sao các số đo đều bằng 11,02 km ?
 - Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3/49
+ Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Yêu cầu HS tự làm bài , gọi 1 HS đọc bài rồi nhận xét và cho điểm
HĐ 3 : Giải toán: 
Gọi HS đọc đề bài 4/49
GV hỏi + Bài toán cho biêt gì ? hỏi gì?
+ Biết giá tiền 1 hộp không thay đổi, khi gấp số hộp lên một số lần thì số tiền thay đổi nh thế nào?
+ Dùng những cách nào để giải?
- Gọi HS lên giải 2 cách
- HD chữa bài
- Chấm vở và nhận xét
4. Củng cố: Cách đọc số thập phân, cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân?
5. Nhận xét, dặn dò:
- Khen HS học tiến bộ
- Về nhà ôn bài từ tiết 16: cách viét số đo đại lợng dới dạng số thập phân, giải toán tỉ lệ . Tiết sau kiểm tra giữa kỳ
- Hát
- 1 HS lên bảng làm
lớp theo dõi nhận xét
+ HS nghe, xác định nhiệm vụ tiết học
+ Đọc bài 1/48. Tự làm. Chữa bài
 = 12,7(mời hai phẩy bảy )
 = 0,65 (không phẩy sáu mơi lăm)
 = 2,005 (hai phẩy không không năm
 = 0,008 (không phẩy không không tám)
+ HS chuyển các số đo đã cho về dạng số TP có đơn vị là km rồi rút ra kết luận
+ Một HS báo cáo kết quả
+ HS giải thích
+ Viết số thập phân thích hợp vào .
+ Lớp làm bài vào vở 
a/ 4m 85 cm = 4,85 m
 72 ha = 0,72 km2 
HS đọc đề
+ 12 hộp hết 180 000 đồng
+ 36 hộp nh thế hết ? tiền
+ HS gấp lên
 C1 Rút về đơn vị
2 cách
 C2 Tìm tỉ số 
 + 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở 
+ HS phải nêu rõ đâu là bớc rút về đơn vị , đâu là bớc tìm tỉ số ?
+ HS nêu
Bài tập cần làm :
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
ĐạO ĐứC: TìNH BạN
I.Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau nhất là những khi khó khăn hoạn nạn;
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” nhạc lời: Mộng Lân.
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện “Đôi bạn” trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học
Tiết 2
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐBT
A-Kiểm tra bài cũ :
+Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện “Đôi bạn”?
+Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
-Gv nhận xét ghi điểm.
B-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài : ghi tựa
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: 
RKN:- Giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
-Ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
Đóng vai (bài tập1, SGK)
( Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
( Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập.
- Thảo luận cả lớp:
+ Vì sao em lại ứng xử nh vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc cha phù hợp). Vì sao?
* Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Nh thế mới là ngời bạn tốt.
Hoạt động 2: Tự liên hệ
RKN: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
( Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách ứng xử với bạn bè.
( Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ.
- GV yêu cầu một số HS trình bày trớc lớp.
* GV khen và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề “Tình bạn” (bài tập 3, SGK)
( Mục tiêu: Củng cố bài
( Cách tiến hành:
C-Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Kính già, yêu trẻ”.
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lắng nghe.
- HS tự liên hệ.
- HS trao đổi trong nhóm nhỏ hoặc với bạn ngồi cạnh bên.
- HS trình bày cá nhân.
- HS tự xung phong theo sự hiểu biết của các em.
Biết được ý nghĩa của tình bạn.
-PP/PT:
Đóng vai
PP/PT:
-Xử lí tình huống.
Buổi chiều
Luyện Toán : Tiết 46: Luyện tập chung
-Làm BT trong VBT và vở BTTN.
Luện tiếng việt: Ôn Tập giữa kì I.
Thứ 3 ngaỳ 20 tháng 10 năm 2009
Toán: Kiểm tra giữa học kỳ I
Chính tả: Ôn tập: 
A. Mục tiêu
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng và tập đọc
	- Nghe viết đúng đoạn văn “ Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng ”
B. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc học thuộc lòng
	- Vở viết chính tả
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp với bài học
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm đánh giá
3. Nghe viết chính tả
- Cho học sinh mở sách giáo khoa
- Gọi vài em đọc bài
- Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ cầm trịch, canh cánh, cơ man và hỏi nội dung bài ?
- Hướng dẫn học sinh tập viết các tên riêng và các từ ngữ dễ viết sai
- Cho học sinh gấp sách giáo khoa
- Đọc bài cho học sinh viết
- Đọc soát lỗi
- Thu vở chấm và chữa
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để giờ sau kiểm tra
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Lần lợt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút
- Lần lợt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo 
- Học sinh mở sách giáo khoa
- 3 em đọc bài
- Học sinh lắng nghe và trả lời nội dung đoạn văn :
- Đoạn văn thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo về rừng và giữ gìn nguồn nớc
- Học sinh luyện viết các tên riêng và từ ngữ dễ viết sai
- Học sinh gấp sách giáo khoa
- Thực hành nghe viết bài vào vở
- Cháo vở soát lỗi
- Thu vở để chấm.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
KHOA HọC
PHòNG TRáNH TAI NạN GIAO THÔNG ĐƯờNG Bộ
I. MụC TIÊU: Giúp HS:
-Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
II. Đồ DùNG DạY – HọC:
- HS và GV su tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông.
- Hình minh họa trang 40, 41 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
Hoạt động : Khởi động
 KTBC: GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài 18, sau đó nhận xét cho điểm từng HS.
-Gv nhận xét ghi điểm
- Cho HS quan sát bức ảnh tai nạn giao thông và hỏi: Bức ảnh chụp cảnh gì?
 GTB: Bài học hôm nay giúp các em hiểu đợc hậu quả nặng nề của những vi phạm giao thông và những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông.
Hoạt động 1 : Nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
RKN: zKĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- GV kiểm tra việc su tầm tranh ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đờng bộ của HS.
- Các em hãy kể cho mọi ngời cùng nghe về tai nạn giao thông mà em đã từng chứng kiến hoặc su tầm đợc. ... ủa cô giáo 
- Học sinh đọc yêu cầu nội dung bài tập 2
- Học sinh mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời
VD : Trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm không trong thấy cuống nh những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng và còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan thật bất ngờ chính xác.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Buổi chiều
Luyện Toán : Tiết 49: Luyện tập.
-Làm BT trong VBT và vở BTTN.
Luện tiếng việt: Ôn Tập giữa kì I.
 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010.
Toán: Tổng nhiều số thập phân
A. Mục tiêu:
Biết:
-Tính tổng nhiều số thập phân;
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân;
-Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. 
B. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số bài 2
 - HS: Vở BT, SGK
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐBT
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? Làm lại bài tập dạng như BT1(Trang 50).
*Tính: 
a). 27,5 36,75
 + + 
 36,75 14,50
 64,25 51,25
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: (ở tiết trước chúng ta đã biết cách cộng hai số TP. Và để biết được cách cộng nhiều số TP thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Tổng nhiều số TP”.
 a).HĐ1: Ví dụ: (7’)
- Nêu bài toán SGK/Tr-51 và hỏi:
? Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng?
?Để tính tổng nhiều số TP ta làm như thế nào?
*Đầu tiên: ?Ta đặt tính ntn ?
*Sau đó: ? Ta cộng ntn ? 
*Cuối cùng: ?Ta viết dấu phẩy ở tổng ntn ?
a). HĐ 2: Giải bài toán: (7’)
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán yêu cầu làm gì ?
-? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn ?
- Yêu cầu HS giải bài toán?
- HD chữa bài. 
+ Yêu cầu nêu cách tính tổng 
8,7 + 6,25 + 10 ? (Tương tự như cách tính ở VD a).
c).HĐ3:Luyện tập - Thực hành: (16’)
- Bài 1/Tr-51:
+ Yêu cầu đặt tính – Tính tổng các số TP
+ HD chữa bài(Yêu cầu 4 HS đứng tại chỗ đọc KQ bài làm).
? Khi viết dấu phẩy ở kết quả phải chú ý điều gì?
+ Nhận xét, cho điểm HS
- Bài 2/Tr-52: (Chia lớp thành 4 nhóm bằng điểm số từ 1 đến 6).
? BT2 có mấy yêu cầu ? Là những yêu cầu gì ?
+ Yêu HS các nhóm tự tính giá trị của biểu thức: ( a + b ) + c và a + ( b + c )
Và so sánh giá trị của biểu thức ( a + b ) + c với giá trị của biểu thức a +( b + c ) khi : a = 2,5; b = 6,8 c = 1,2
? Tương tự khi a = 1,34; b = 0,52; c = 4
-Cho các nhóm trình bày KQ TL:
*GV hỏi thêm các nhóm:
? Giá trị của biểu thức ( a + b ) + c ntn ? Với giá trị của biểu thức a + ( b + c ) khi thay các chữ bằng cùng 1 bộ số ? 
- Viết bảng: ( a + b ) + c = a + ( b + c )
? Ta đã gặp biểu thức trên khi học tính chất nào của phép cộng số tự nhiên?.
- GV: Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng, trình bày đẹp và nhanh nhất.
*Nhận xét: Phép cộng các số TP có tính chất kết hợp:
-Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại. 
 (a+b)+c = a+(b+c)
 Bài 3/ Tr- 52:
+ Yêu cầu đọc đề:
? BT3 có mấy yêu cầu ? Là những yêu cầu nào ? 
+ HD chữa bài, giải thích cách làm.
a)12,7+5,89+1,3 = (12,7+1,3)+5,89
 = 14 +5,89 = 19,89.
(GT: Đã sử dụng t/c giao hoán khi đổi chỗ 5,89 và 1,3).
c)5,75+7,8+4,25+1,2= (5,75+4,25)+(7,8+1,2)=
 = 10 + 9 = 19.
(GT: Đã sử dụng t/c giao hoán khi đổi chỗ 7,8 và 4,25. Và sử dụng t/c kết hợp của phép cộng để thay (5,75+4,25) và (7,8+1,2) bằng tổng của chúng.
+GV: Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương, nhắc nhở.
3. Củng cố:
?Muốn tính tổng nhiều số TP ta làm ntn ?
4. Nhận xét tiết học: Khen những HS làm bài đúng, nhắc nhở HS yếu.
5 Dặn dò: Về ôn lại cách tính tổng nhièu số thập phân? Tính chất kết hợp. Xem lại bài 1 (HS yếu), bài 3 (HS khá) 
 + 1 HS trả lời: (Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi).
+ 2 HS lên bảng làm.
+ Lớp theo dõi nhận xét
+HS nghe, tóm tắt, phân tích bài toán.
+ HS nêu(Ta phải tính: 27,5+36,75+14,5=?(l) ).
+HSTL:(Ta làm tương tự như tính tổng 2 số TP).
+HSTL: (Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳngcột với nhau)
+HSTL: (Ta cộng như cộng các số tự nhiên)
+HSTL: (Ta viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng).
+HSTL:(BT cho biết độ dài 3 cạnh của hình tam giác).
+HSTL: (BT yêu cầu tính chu vi hình tam giác đó).
+HSTL:(Ta lấy độ dài 3 cạnh cộng với nhau ).
+ HS trao đổi cùng tính: 27, 5
 +36,75
 14,5
 78,75
+ HS nêu, lớp bổ sung, thống nhất ý kiến
+ Tương tự tính tổng hai số TP
+ Làm việc cá nhân để có kết quả: 24,95 dm
+Lớp làm vào vở BT.
+ 4 HS đứng tại chỗ đọc các KQ bài làm,
 5,17 6,4 20,08 0,75
+14,35 +18,36 +32,91 + 0,08
 9,25 52 7,15 0,8
 28,77 76,76 60,14 1,63
+ HS đọc thầm đề
+TL: (Có 2 yêu cầu: Tính giá trị của 2 biểu thức (a+b)+c và a+(b+c) ; So sánh KQ của 2 biểu thức này).
+ Làm việc theo nhóm.
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ HS trả lời( Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau).
+TL: (Khi học tính chất kết hợp của phép cộng các số TN).
+ 1HS phát biểu như nhận xét trong SGK/Tr-52.
+TL: (Có 2 yêu cầu. Hãy sử dụng T/C giao hoán và T/C kết hợp để tính).
+ 2 HS lên bảng làm câu a và câu c, lớp làm vào vở BT.
+ Chữa bài, giải thích
+ HS nêu cách tính.
Bài tập cấn làm:
Bài 1(a,b)
Bái 2
Bái 3(a,c).
Địa lý: NÔNG NGHIệP
I – Mục tiêu : 
	- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nớc ta : 
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo đợc trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp đợc trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng, trâu, bò, dê đợc nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nớc ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- GDMT : Hiểu đặc điểm nền nông nghiệp nớc ta.
II - Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Kinh tế VN.
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nớc ta.
C/ Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi 1 – SGK?
Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân c các vùng, nhà nớc ta đã làm gì?
2. Bài mới :
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
HĐBT
Giới thiệu bài
1 – Ngành trồng trọt
* Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp
- Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò nh thế nào trong SX nông nghiệp ở nớc ta?
- GV kết luận
* Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp
Bớc 1 : HS quan sát H1 thảo luận theo cặp (TG 3ph) và trả lời các câu hỏi của mục 1 – SGK.
Bớc 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp
Bớc 1 : HS quan sát H1, kết hợp với vốn hiểu biết và trả lời câu hỏi cuối mục 1 – SGK.
Bớc 2 : HS trả lời câu hỏi, chỉ BĐ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nớc ta. 
- GV kết luận.
2 – Ngành chăn nuôi
* Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- Vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- HS trả lời câu hỏi của mục 2 – SGK.
-- Bài học SGK
- HS trả lời.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- Thảo luận theo cặp.
- HS trả lời và chỉ BĐ.
- HS trả lời.
- Vài HS đọc
3. Củng cố, dặn dò : 
Hai cặp thi làm nhanh câu hỏi 2 – SGK.
Về nhà học bài và đọc trớc bài 11/89.
Tập làm văn: Kiểm tra giữa kỳ
Kĩ Thuật
THÊU chữ V
I. MụC TIÊU :
	- Biết cách thêu chữ V .
	- Thêu đợc các mũi chữ V đúng kĩ thuật , quy trình .
	- Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm đợc .
II. Đồ DùNG DạY HọC :
	- Mẫu thêu chữ V.
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
III. HOạT ĐộNG DạY HọC : 
HOạT ĐộNG THầY 
1.ổn định :
2. Bài cũ: 
- Nêu lại ghi nhớ bài học trớc .
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Thêu chữ V
4. Phát triển các hoạt động:
HOạT ĐộNG TRò 
Hát.
*Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu
MT : Giúp HS nêu đợc những đặc điểm của mẫu.
- Giới thiệu mẫu thêu , đặt các câu hỏi định hớng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm đờng thêu ở cả 2 mặt.
- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng chữ V
-Học sinh lắng nghe + quan sát.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
-Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình 2 để nêu cách vạch dấu đờng thêu.
-Hớng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3.
-Hớng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thứ 1 , 2.
- Hớng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu chữ V
- Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy .
Hoạt động lớp.
- Đọc mục II SGK để nêu các bớc thêu chữ V.
- Lên thực hiện vạch dấu đờng thêu 
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc mục 2a, quan sát hình 3 để nêu cách bắt đầu thêu.
- Lên thực hiện các mũi thêu tiếp theo .
- Quan sát hình 5 để nêu cách kết thúc đờng thêu.
- Lên thực hiện thao tác kết thúc đờng thêu.
- Nhắc lại cách thêu và nhận xét.
5. Củng cố : 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm đợc .
6. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Xem trớc bài sau 
Buổi chiều
Luyện Toán : Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân
-Làm BT trong VBT và vở BTTN.
Luện tiếng việt: Ôn Tập giữa kì I.
Sinh hoạt cuối tuần 10
Chủ đề hoạt động: Tháng 11 “Tôn sư trọng đạo”
I.Mục tiêu:
-Tuyên truyền làm kế hoạch nhỏ;
-Phát độnh phong trào “Bông hoa điểm 10”.
II. Chuẩn bị: 
-Kế hoạch chi tiết cho hoạt động tuần 10.
-Bảng theo dõi công việc từng ngày.
III. Các hoạt động chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Triển khai kế hoạch đầu tuần
-Phát động làm kế hoạch nhỏ
Giao chỉ tiêu, phân công nhiệm vụ cho từng tổ
-Phát động phong trào “Bông hoa điểm 10”
+Phát động phong trào thi đua đến từng tổ, từng HS.
2.Nhận xét đáng giá cuối tuần:
a.Ưu điểm:
-Nhận xét những việc đã làm trong tuần qua về
+Việc thực hiện phong trào làm kế hoạch nhỏ
+Việc thực hiện phong tròa”Bông hoa điểm 10”
+Tuyên dơng những cá nhân thực hiện tốt
b.Nhợc điểm:
-Nêu những việc cha làm đợc, hoàn thành cha tốt.
-Nêu những cá nhân làm cha tốt.
c.Biện pháp khắc phục:
-Đa ra những giải pháp phù hợp cho từng công việc hoặc cá nhân để khắc phục trong tuần tới.
Quán triệt nền nếp trớc lớp.
-HS lắng nghe
-HS nhận nhiệm vụ, trao đổi với nhau.
-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10- Lpo 5.doc