Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I – Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( Bé Thu ) : Giọng hiền từ ( Người ông )
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của haii ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II – Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
Tuần 11 Ngày soạn: 4/11/2010. Ngày dạy: Từ 8 đến 12/11/2010. Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010. Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ I – Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( Bé Thu ) : Giọng hiền từ ( Người ông ) - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của haii ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II – Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐBT A/ Kiểm tra bài cũ B/ Dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài a)Luyện đọc .GV đọc mẫu cả bài. .Phân đoạn :3 đoạn -Đoạn 1 :Câu đầu. +Đoạn 2:tiếp theo –đến không phải là vườn.. +Đoạn 3: phần còn lại .Cho hs đọc theo nhóm. .GV đọc diển cảm cả bài .giảng từ khó b)Tìm hiểu bài .HS trả lời câu hỏi, .GV chốt lại. B/Đọc diễn cảm đúng từng đoạn . GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn văn chú ý giọng đọc thong thả vui tươi đúng vai nhân vật. .Cho hs đọc phân vai nhóm 3 đọc diễn cảm tranh luận 3Củng cố, dặn dò: .Nhận xét tiết học. -.Về nhà luyện đọc lại bài .Chuẩn bị bài “Tiếng vọng”. .HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh). .Một hs khá đọc cả bài. .HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm .vài lượt -Đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa của từ. .HS đọc từng đoạn trả lơi các câu hỏi ở SGK. .HS phát biểu ý của mình. .Lớp bổ sung. .HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ). .Đọc theo nhóm 5 . -Đọc diễn cảm đoạn tranh luận. -Ba hs đọc phân vai(người dẫn chuyên. Oâng, Thu) .HS thi đọc diển cảm .Lớp chọn bạn đọc hay nhất. HS khá giỏ đọc diễn cảm cả bài Toán Luyện tập I – Mục tiêu : Biết - Tinhs tổng nhiều số thập phân , tính bằng cách thuận tiện nhất . - So sánh các số thập phân , giảibàioán với các số thập phân. II – Đồ dùng dạy học -Bảng con, bút dạ. III – Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐBT A/ Kiểm tra bài cũ B/ Dạy bài mới A/Hướng dẫn HS làm các bài tập -Bài 1 : H S tự làm rồi sửa bài. -Lưu ý cách đặt tính. -Bài 2/ cho HS làm rồi sửa bài. -Cho HS giải thích cách làm. -Bài 3/ Đọc đề tự làm bài. -Bài 4/ Cho Hs đọc đề toán,. -Viết tóm tắt. -Nêu cách giải. 3/-Củng cố dặn dò. - Bài sau:Trừ hai số thập phân. .2 HS sửa bài tập 3 , -2HS -HS nêu cách đặt tính 3hs -Đặt tính và làm B1 -vài HS nêu ý kiến , lớp bổ sung. -1hs làm bảng . -Nêu : vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để giải. -4,68+6.03+3,97 -Nhẩm 6,03+3,97= 10 4,68+(6.03+3,97) =4,68+10=14,68 - 4 hs làm bảng giấy. -Lớp sửa bài. -Tự làm bài. -Đọc dề tìm viết tóm tắt,tìmcách giải bài toán. -Số mét vải đã dệt trong ngày thứ 2 28,4+2,2 = 30,6 (m) - Số mét vải đã dệt trong ngày thứ 3 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) - Số mét vải đã dệt trong ba ngày . 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1 m HS khá ,giỏi tìm cách giải Khác. Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2(a,b) Bài 3(Cột 1) Bài 4 Đạo đức Thực hành giữa học kì 1 I / Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : -Củng cố lại kiến thức đẫ học trong giữa HK 1 -Thực hiện đối xữ tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . - Kính trọng Tổ tiên ,ông bà cha mẹ.... II/Đồ dùng dạy-học III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐBT A/Kiểm tra bài cũ: .C/Bài mới B/Giới thiệu bài Hoạt động 1 Xử lí tinh huống: .Bước 1 : GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết sau đó cho các nhóm đọc các tình huống xảy ra để thảo luận sau đó nêu các phương án giải quyết Bước 2 : GV cho HS +Từng nhóm trình bày trước lớp. -Hoạt động 2/ứng sử cho các tinh huống xảy ra Hoạt động 3 bày tỏ thái độ của em trước các tình huống tán thành hay không. Hoạt động 4 : Kể chuyện về Bác Hồ. Củng cố dăn dò: .Chuẩn bị bài “Kính già yêu trẻ “. .Kể lại các bài đã học. +Thảo luận ,trao đổi -Tìm phương án giải quyết tình huống. +Trao đổi trước lớp. +Lớp nhận xét . Các nhóm thảo luận chọn tình huốn đúng. -Dùng thẻ màu để chọn các cách xử lí đúng. -Các em kể những mâu chuyên đã dọc về tấm gương đạo đức của Bác. HS Khá , gi ỏi biết được ý nghĩa của tình bạn . Buổi chiều Luyện Toán :Tiết 51 –Luyện tập(Làm trong VBT Toán) Luyện đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ .. Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010. Toán Trừ hai số thập phân I – Mục tiêu : Giúp HS -Biết trừ hai số thập phân,vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. II – Đồ dùng dạy học -Bảng con, bút dạ. III – Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐBT A/ Kiểm tra bài cũ B/ Dạy bài mới A/Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân. –GV nêu ví dụ:Cho hs nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán để có phép trừ: 4,29 – 1,84 = ? (m) -Cho HS chuyển thành hai số tự nhiên -4,29 m= 429 cm và 1,84 m = 184 cm. Trừ 429 – 184 = 245 cm -Đổi 245cm = ?m (2,45 m) -Hướng dẫn cho HS đặt tính: Thực hành: Hướng dẫn HS làm bài ,cho HS nêu, sửa chử sai sót. -Bài 1/ GV lưu ý cho HS tự làm bài rồi sửa. Cho HS nhận xét phép tính 75,8 = 75,80. -Bài 2/ Tương tự bài 1: cho HS làm rồi sửa bài. -Bài 3/ Đọc đề ,tóm tắt bài toán,nêu cách giải. -Có những cách giải nào khác? Củng cố dặn dò. Bài sau:Luyện tập .2 HS sửa bài tập 3 4, -2HS -HS chú ý lắng nghe. -Tham gia ý kiến. -Nhận xét các bước làm để rút ra cách trừ ứhai số thập phân. -HS tự rút ra cách làm. -vài HS nêu ý kiến , lớp bổ sung. -1hs làm bảng vừa làm vừa nêu. -4 không trừ được 7; 14trừ 7 bằng 7 , viết 7... -Lớp làm vở nháp. - 4 hs làm bảng giấy. -Lớp sửa bài.- Cách 1: Số kg đường còn lại sau khi lâùy ra 10,5kg? - 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại? 18,25 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số : 10,25 kg Cách 2/ số kg đường lấy ra tất cả? 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg đường còn lại? 28,75 – 18,5 = 10,25(kg) Đáp số: 10,25 kg - HS Khá , giỏi tìm cách giải Khác . Bài tập cần làm: Bài 1(a,b) Bài 2(a,b) Bài 3 Chính tả (nghe -viết) Luật bảo vệ môi trường a- Mục tiêu: -Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. -Làm được BT2(a,b) hoặc BT3(a,b). B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐBT 1. Tổ chức 2. Bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hát 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2. Hướng dẫn nghe, viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài viết Gv? Điều 3 khoản 3 trong luận bảo vệ môi trường có nội dung gì? b) Hướng dẫn viết bài từ khó Yêu cầu học sinh tìm các từ khó Yêu cầu học sinh luyện đọc và viết từ vừa tìm được c) Viết chính tả Gv nhắc học sinh qui tắc viết và đọc hoc học sinh d) Soát lỗi, chấm bài Học sinh lắng nghe Học sinh đọc đoạn luật - Điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. Học sinh nêu: Môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên... Học sinh nghe, viết Yêu cầu HS khá , giỏi trình bành sạch đẹp và nhanh 3.3 Hướng dẫn giảI bài tập Bài 2 Tổ chức cho học sinh thi tìm từ láy theo nhóm Gv phân nhóm Gv nhận xét Học sinh đọc yêu cầu Nhóm 1: từ láy âm đầu, n: na ná, nai nịt; nài nỉ; năn nỉ; nao nao; náo nức; nắc nẻ; nắn nót; năng nổ... Nhóm 2: từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: loong coong, boong boong; leng keng, sang sảng. Cho học sinh viết vào vở 4- Củng cố - Dặn dò Khoa học: ôn tập con người và sức khoẻ a- Mục tiêu Ôn kiến thức về : Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì . Cách phòng chống bệnh sốt rét , sốt suất huyết , viêm não , viêm gan A ; HIV/AIDS . B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ 2- Học sinh: Xem trước bài c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐBT 1. Tổ chức 2. Bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hát 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe 3.2. Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm theo hình thức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" Yêu cầu từng nhóm trình bày Học sinh hoạt động nhóm Hs trao đổi, thảo luận và viết dưới dạng sơ đồ Ví dụTổng vệ sinh, khơi thông cống rãnh, dọn sạch nước đọng vũng lầy, chôn kín rác thải, phun thuốc muỗi Diệt muỗi Diệt bọ gậy Phòng bệnh sốt rét Chống muỗi đốt, mắc màn, khi đi ngủ, mặc quần áo dài vào buổi tối Uống thuốc phòng bệnh Diể muỗi Diệt bọ gậy Tiêm chủng Mắc nàn khi đi ngủ Phòng bệnh viêm não Giữ vệ sinh nhà ở. Chuồng gia súc ở xa nơi ở. Dọn vệ sinh sạch sẽ chôn giác thải Giữ vệ sinh môn trường xung quanh không để ao tù nước đọng Tương tự: Phòng tránh bệnh sốt xuất huyết và bệnh HIV/AIDS. Gv hướng dẫn làm như hai phần trên Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 3.3. Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ kì diệu Gv phổ biến cách chơi Nội dung của ô chữ gợi ý 1) Nhờ có quá trình này các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ duy trì, kế tiếp 2) Đây là biểu trương của nữ giới, do cơ quan sinh dục tạo ra. 3) Giới tính nào dậy thì ở tuổi 10-15 4) Hiện tượng xuất hiện ở con gái khi đến tuổi dậy thì 5) Đây là giai đoạn con người ở khoẳng 20-60 6) Giới tính nào dậy thì tuổi 13-17 7) Đây là tên gọi chung của, rượu, bia, thuốc là... 8) Hậu quả của việc này là mắc bệnh về đường hô hấp. 9) Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hoá 10) Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết. 11) Đây là việc làm cho có phụ nữ làm được. 12) Mắc bệnh này có thể bị chết nếu sống sẽ bị di chứng như liệt. 13) Điều mà pháp luật qui định, công nhận cho tất cả mọi người 14) Đây là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. 15) Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên a i n h s a n t r ư n g c o n g a i k i n h n g u y ê t t r ư ơ n g t h a n h c o n t r a i g a y n g h i e n h u t t h u ô c l a v i ê m g a n v i r u t c h o c o n b u v i e m n a o q u y ê n m u o i a n o p h e n t u o i d â y t h i 3.4. Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi Lựa chọn về tranh cổ động theo các đề tài thành lập ban giám khảo 4- Củng cố - Dặn dò Nhận xét giờ học Luyện từ và câu Đại từ xưng hô I – Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô( Nội dung Ghi nhớ ) . - Nhận biết đại từ trong đoạn văn (BT 1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống BT 2 ) . II – Đồ dùng dạy học Bút dạ, bảng con. Bảng phụ ghi sẳn bài tập 3. III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐBT A/ Kiểm tra bài cũ B/ Dạy bài mới Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của tiết học. c /phần nhận xét; Bài tập 1/. Cho H ... ự đoán phần kết của chuyện Đại diện 2 nhóm thi kể chuyện nối tiếp câu chuyện Đại diện 4 nhóm kể nối tiếp 4 đoạn Học sinh lắng nghe 3 học sinh thi kể Các bạn nghe đặt câu hỏi cho bạn kể trả lời Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay 4- Củng cố - dặn dò ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ? Nhận xét, kết luận về ý nghĩa câu chuyện Nhận xét giờ học - Kể lại chuyện cho người thân nghe Bài sau: Kể chuyện đã nghe đã học có nội dung bảo vệ môi trường Khoa học Tre, mây, song Mục tiêu : Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre ,mây ,song . Nhận biết một số đặc điểm của tre ,mây ,song . Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ tre ,mây , song và các bảo quản chúng B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Cây mây, song, tre thật. Hình minh hoạ trang 46. Phiếu học tập, kẻ bảng so sánh về đặc điểm của mây, tre, song. 2- Học sinh: Xem trước bài c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐBT 1. Tổ chức 2. Bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hát 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe 3.2. Hoạt động 1: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn Gv đưa mẫu (tranh) + Đây là cây gì? Hãy nói những điều em đã biết về loại cây này? Yêu cầu Hs thảo luận trao đổi về đặc điển và ứng dụng của mây, tre, song Tre Đặc điểm: Mọc đứng thành bui, cao khoảng 10-15m, thân tròn, rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt hình ống ứng dụng: Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình Học sinh quan sát - Tre mọc thành búi, gióng dài hơn gióng mía, dùng làm đồ dùng trong gia đình. - Mây thân leo, có nhiều gai, mọc thành bụi, dùng làm ghế, cạp rổ rá. - Cây song thuộc thân leo, to và dài hơn mây, thành búi, có nhiều ở vùng núi. Các nhóm thảo luận báo cáo Mây, song - Cây leo, mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh - Làm lạt, đan, làm bàn ghế đồ mỹ nghệ - Làm dây buộc đóng bè 3.3. Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ ? Đó là đồ dung bào? ? Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào? ? Em có biết đồ dùng nào làm từ mây, tre, song? Gv nhận xét, kết luận Học sinh quan sát H4. Đòn gánh, ống đựng nước làm từ tre H5. Bộ bàn ghế sa lông làm từ mây (song) H6. Các loại sổ làm từ tre H7. Ghế, tủ đựng đồ nhỏ làm từ mây Tre: Chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền bè, thang, lồng bàn, cối xay. Mây song: làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ 3.4. Hoạt động 3: Cách bảo quản Giáo viên nêu ? Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản? Gv nhận xét, khen ngợi. - Giáo viên kết luận Học sinh lắng nghe - Nhà em có các loại rổ làm bằng tre, khi dùng xong phải giặt sạch treo cao, không để chỗ nắng, ẩm sẽ làm giòn nhanh hỏng. - Nhà em có đòn gánh, ống nước, quang gánh làm bằng tre, khi dùng xong phải để nơi khô ráo, không để ngoài nơi mưa, nắng. - Nhà em có bộ bàn nghế bằng mây, thỉnh thoảng phải sơn dầu cho điẹp tránh ẩm mốc - Nhà em có chiếc giỏ hoa làm bằng mây. Mẹ em thường nhắc nhở không được để nơi ẩm, có nước. 4- Củng cố Dặn dò Nêu đặc điểm và ứng dụng của Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây song Nhận xét giờ học Học sinh nêu Chuẩn bị bài sau Sắt, gang, thép Buổi chiều Luyện Toán :Tiết 54 –Luyện tập chung(Làm trong VBT Toán) Luyện tiếng việt: Trả bài văn tả cảnh . Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010. Toán Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I/Mục tiêu: Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên . Biết giảI bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên . III/ Hoạt động dạy –học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. HĐBT *Hoạt động 1: “Hình thành qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên” 1 /Nêu ví dụ 1: ? –Tìm kết quả dựa vào kiến thức đã học? -Hướng dẫn nhân số thập phân với số tự nhiên. -Y/c so sánh phép nhân :Số thập phân nhân số tự nhiên và số tự nhiên nhân số tự nhiên. 2/Nêu ví dụ 2: -Gọi HS thực hiện. -Nêu nhâùn xét cách nhân trên bảng? 3/Nêu qui tắc: -Qua cách thực hiện hai ví dụ cho HS nêu qui tắc. -Ghi bảng quy tắt. -Cho Hs đọc qui tắc ở SGK. ?-Trong qui tắc có mấy thao tác chính?(kể theo thứ tự). *Hoạt động 2:”Luyện tập” Bài 1:(trang 56) -Cho HS tự làm-4HS lần lượt lên bảng nhận xét bài trên bảng và sửa bài. Bài 3:(trang 56) -Cho HS đọc đề toán, nêu cách giải và giải- sửa bài. *Hoạt động 3 :“Củng cố dặn dò” -Học thuộc qui tắc (làm bài tập ở vở bài tập) -Nhận xét tiết học. -Nêu cách giải bài toán (từ cộng các số hạng bằng nhau – nhân) -Đổi đơn vị m ra dm , nhân;ù đổi kết quả về lại đơn vị m. -Theo dõỷi nêu cách nhân từng bước. -Giống: +Đặt tính . +Nhân -Khác: Dấu phẩy viết kết quả( không có) -1HS lên bảngỷ, cả lớp làm bài. -Trả lời -Nêu qui tắc. -2 HS nhắc lại.(chỉ trên bảng đã làm). -Đọc từ SGK(1 em) -Nhân – Đếm – Tách. -HS làm bài. -HS làm bài. -1HS nêu. -HS làm bài. -Làm bảng 1 em -Lớp làm vào vở. - Lắng nghe. Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 3 HS khá ,giỏi làm thêm : Bài2:(trang 56) -HS tự làm bài – 3hs lần lượt điền kết quả vào bảng phụ. -Giúp HS nhắc lại qui tắc. Địa lí Lâm nghiệp và thủy sản I / Mục tiêu: Nêu được một số đặc đidểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta : + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng , khai thác gỗ và lâm sản ,phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du . + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôI trồng thuỷ sản, phân bố ở nhỡng vùng ven biển và những nơI có nhiều sông , hồ ở các đồng bằng . Sử dụng sơ đồ , bảng số liệu , biểu đồ , lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản . II / Đồ dùng dạy-học -Bản đồ kinh tế nước ta. -Tranh ảnh về các lâm nghiệp, thủy sản. III / Hoạt đông dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1 – SGK? Vì sao nước ta là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên TG? Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐBT Giới thiệu bài: 1 – Lâm nghiệp * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - HS qs H1 và trả lời câu hỏi – SGK. - GV kết luận. * Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ. Bước 1 : HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV gợi ý như SGK để HS trả lời. Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. 2 – Ngành thủy sản * Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp - Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết. Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản? - HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. - GV kết luận. -- Bài học SGK 3. Củng cố, dặn dò : - HS trả lời. - HS thảo luận. - Một số HS trả lời. - HSKG nêu biện pháp bảo vệ rừng - Làm việc theo cặp. - HSKG trả lời - Nhóm 4 (3’) - Vài HS đọc HS khá giỏi : Biết nước ta có những điều kiện thuện lợi để phát triển ngành thuỷ sản : vùng biển rộng có nhiều hảI sản , mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm , nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng . Biết các biện pháp bảo vệ rừng . Tập làm văn Luyện tập làm đơn a- Mục tiêu - Viết được lá đơn (kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn , rõ ràng ,nêu được lí do kíên nghị , thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết . B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn. Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn 2- Học sinh: Chuẩn bị bài c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐBT 1. Tổ chức 2. Bài cũ Kiểm tra, chấm bài của học sinh Nhận xét bài làm của học sinh Hát 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hướng dẫn làm bài tập a) Tìm hiểu đề Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh b) Xây dựng mẫu đơn ? hãy nêu qui định bắt buộc khi viết đơn ? Theo em, tên của đơn là gì? ? Nơi nhận đơn em viết những gì? Học sinh lắng nghe 2 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đề bài - Tranh 1: Vẽ cảnh gió bão ở một khu phố. Có nhiều cành cây to gãy, gần sát đường dây điện, rất nguy hiểm. - Tranh 2: Cảnh bà con đang rất sợ hãi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cá con và ô nhiễm môi trường Trình bày: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn vị, nơi nhận đơn, tên của người viết chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. + Đơn kiến nghị/ đơn đề nghị. + Kính gửi: + Công ty cây xanh phường... + UBND phường + UBND xã.... Người viết đơn ở đây là ai ? ? Em là người viêt đơn, tại sao không viết tên em? ? Phần lí do viết đơn em nêu viết những gì? ? Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài Gv nhận xét, sửa chữa cho từng học sinh c) Thực hành viết đơn - Treo bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn - Gợi ý cho học sinh chọn 1 trong 2 đề. - Gọi học sinh trình bày đơn - Nhận xét, sửa chữa, cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu Gv giới thiệu cho học sinh nghe mẫu trình bày bài đơn kiến nghị Là bác tổ trưởng dân phố (trưởng thôn) - Vì em chỉ là người viết hộ cho bác tổ trưởng (bác trưởng thôn) - Phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang, sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. 2 học sinh tiếp nối nhau trình bày Học sinh viết bài 3-5 học sinh đọc đơn của mình Học sinh lắng nghe 4- Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học Đọc đơn cho bố mẹ nghe Làm lại bài chưa đạt yêu cầu Chuẩn bị bài sau Kĩ thuật Rửa dụng cụ nấu và ăn uống I / Mục tiêu Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống . Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và uống trong gia đình . Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và uống ở gia đình . II / Đồ dùng dạy-học -Tranh ảnh cách bày dọn các bữa ăn. -Phiếu học tập. III / Hoạt đông dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐBT 1/Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu cách rửa dọn dụng cu ùnấu ăn trong gia đình. .Bước 1 : Cho hs xem một số tranh ảnh. -Nêu nhận xét. -trả lời một số câu hỏi SGK -Bước 2 : -Báo cáo trước lớp. Hoạt động 2/ -Sinh hoạt nhóm tự trình bày cách rửa dọn dụng cụ nấu ăn cho gia đình. -Chuẩn bị -Cách rửa dọn -Cacùh thu dọn sau bữa ăn. GV kết luận nhận xét tiết học. +Củng cố dăn dò: +Hs thảo luận +Thống nhất ý kiến trong nhóm. -HS ghi vào phiếu học tập sau. -báo cáo trước lớp. -Lớp nhận xét bổ sung. -Các nhóm tham gia thaỏ luận. - Ghi vào phiếu những công việc cần thiết để rửa dọn bữa ăn trong gia đình. Buổi chiều Luyện Toán :Tiết 55 –Nhân một số thập phân với một số tự nhiên (Làm trong VBT Toán) Luyện tiếng việt: Luyện tập làm đơn
Tài liệu đính kèm: