Giáo án dạy tuần 14 lớp 5

Giáo án dạy tuần 14 lớp 5

Tập đọc

CHUỖI NGỌC LAM

 Phun - tơ O - xlơ

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài phù hợp với từng nhân vật.

 - Từ ngữ: Lễ- nô- en, giáo đuường,

 - Nội dung: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1.

 

doc 36 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 14 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
	Phun - tơ O - xlơ
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài phù hợp với từng nhân vật.
	- Từ ngữ: Lễ- nô- en, giáo đuường, 
	- Nội dung: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Luyện đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
 c) Tìm hiểu nội dung.
- Cô bé mua chuỗi Ngọc lam để tặng ai?
- Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
- Chi tiết nào cho biết điều đó?
- Chị của cô biết tìm gặp Pi-e làm gì?
- Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi Ngọc?
- Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
 d) Luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Hệ thống nội dung bài. Liên hệ
- Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
-  tặng chị nhân ngày lễ Nô- en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi Ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một 
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc tiềm Pi- e không? ?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt, người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui cho nhau.
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp, học sinh đọc phân vai.
Toán
Chia 1 số tự nhiên cho một số tự nhiên 
mà thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết được qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
	- Bước đầu thực hiện được phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Nội dung:
Ví dụ 1: GV nêu ví dụ
- Ta phải thực hiện phép chia?
- Học sinh đặt phép tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia song treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia.
Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2.
43 : 52 = ?
- Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1
* Quy tắc: sgk (67)
c) Thực hành.
Bài 1: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
25 bộ: 70 m
6 bộ: ? m
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- Học sinh làm bài tập 3 (66)
- Học sinh đọc ví dụ.
Chu vi sân hình vuông: 27 m
 Cạnh của sân: ? m
- Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m)
- Học sinh nối tiếp đọc lại:
- Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện:
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng
- Học sinh thảo luận, trình bày.
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
Lịch sử
thu - đông 1947 - việt bắc “mồ chôn giặc pháp”
I. Mục tiêu: 
	- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
	- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc cách kháng chiến của dân tộc ta.
	- Học sinh kính trọng và biết ơn Đảng- Bác.
II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông.
III. Các hoạt động dạy học:
TG	TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Nội dung:
- Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
- Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp vó âm mưu gì?
- Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?
- Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
b) Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947?
- Quân địch tấn công Việt Bắc theo mấy đường?
- Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?
- Sau hơn 75 ngày chiến đấu quân ta đã thu được kết quả ra sao?
c) ý nghía của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947
- Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
d) Bài học: sgk (32)
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Hệ thống nội dung bài.
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc sgk- suy nghĩ trả lờ[.
-  âm mưu mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
- Chúng quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu nãovà đưa nước ta về chế độ thuộc địa.
-  phải phá tan cuộc tấn công mua đông của giặc.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
-  bằng 1 lực lượng lớn và chia thành 3 đường.
- Quân ta đánh địch ở cả 3 đường tấn công của chúng.
- Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn quân địch đã  diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên, bắn rời 16 máy bay, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, ta chiếm ca nô.
- Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Phá tan âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp.
- Cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta.
- Học sinh nối tiếp đọc.
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ 
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phục nữ.
	- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
	- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học: 
TG	TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao chúng ta phải kính già, yêu trẻ?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sgk trang 22)
- Giáo viên chia học sinh thành nhóm và giao nhiệm vụ. (4 nhóm, mỗi nhóm một bức tranh)
+ Giáo viên kết luận:
- Trong gia đình, trong xã hội người phụ nữ làm những công việc gì?
- Tại sao người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
g Ghi nhớ sgk.
* Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1: Làm cá nhân.
+ Giáo viên kết luận: 
Bài 2: Bày tỏ thái độ.
Giáo viên hướng dẫn và nêu từng ý kiến
+ Giáo viên kết luận:
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
- Học sinh trả lời
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh thảo luận và trả lời.
2 học sinh đọc.
- Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b.
- Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là c, d
- Học sinh làm g lên trình bày.
- Tán thành với các ý kiến a, b.
- Không tán thành b, c, đ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Lần lượt học sinh bày tỏ bằng việc giơ thẻ màu.
Tiếng việt
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS hiểu rõ hơn về từ loại trong Tiếng việt
	- Từ đó biết phân loại đúng
	- ý thức dùng từ đặt câu
II. Đồ dùng: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Nội dung:
- GV nêu bài
Bài 1: Nói đến từ loại HS nhớ đến những từ loại nào? đã học.
	+ Danh từ
	+ Động từ
	+ Tính từ
	+ Đại từ
Bài 2: Phân loại từ loại
a. Đâu đó, từ sau khóc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ lưới cuối cùng
- Gọi HS nêu
Bài 3: Dùng từ đặt câu
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- HS thực hiện
- HS nêu miệng
- Danh từ; động từ; tính từ; đại từ....
- HS nêu ví dụ
- Bàn, ghế
- Đi; ăn; nhìn
- Xanh, xa, gần.
- Tôi, nó, mày...
- HS nhóm 2
Danh từ: Dòng sông, thuyền chài
Động từ: Gỡ
Tính từ: Vắng lặng
Đại từ: Không
- HS nêu từ
- Dùng từ đặt câu
- HS trình bày
Tiếng Anh
(Có GV chuyên soạn giảng)
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TG	TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài
Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại qui trình thực hiện các phép tính.
Hoạt động 2:
- Gọi 2 HS lên bảng tính phần a.
- Gọi 1 HS nhận xét 2 kết quả 
- Giáo viên giải thích lí do: và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia.
- Gọi học sinh làm tương tự đối với phần b và c.
Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt dộng 4: Làm vở.
- Cho học sinh tự làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
.
- Học sinh lên chữa bài 4.
Bài 1:
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
8,3 x 0,4 = 3,32
8,3 x 10 : 25 = 3,32
- 2 kết quả bằng nhau.
10 : 25 = 0,4
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận
- Đại diện lên trình bày.
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
Giải
1 giờ xe máy đi được là:
93 : 3 = 31 (km)
1 giờ ô tô đi được là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Ô tô đi nhanh hơn xe máy là:
51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
	- Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết 1 đoạn văn ngắn.
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG	TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong 4 câu?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài:
Hoạt động 1: Làm vở.
- Gọi học sinh nhắc lại động từ, tính từ, quan hệ chung là như thế nào?
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Hoạt động 2: 
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Nhận xét.
3 ... ình chữ nhật bao gồm thân túi và quai túi.
+ Túi được khâu bằng mũi khâu thường (hoặc khâu đột).
+ Một mặt của túi có hình thêu trang trí.
- Vải, kim, chỉ thêu các màu, thước kẻ, kéo, bút chì, giấy than.
- Học sinh đọc.
1. Đo, cắt vải.
2. Thêu trang trí trên vải.
3. Khâu miệng túi.
4. Khâu thân túi.
5. Khâu quai túi.
6. Đính quai túi vào miệng túi.
- Khâu lược quai túi vào miệng túi.
- Khâu quai túi.
- 2 đến 3 học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm thử.
- Học sinh thực hành đo và cắt vải theo cặp.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp.
Địa lí
giao thông vận tải
I. Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này học sinh.
+ Biết được nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và khách hàng.
+ Nêu được một số đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
+ Xác định trên bản đồ giao thông Việt Nam 1 số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảnh biển lớn.
+ Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ giao thông Việt Nam.
	- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
TG	TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điẹn lớn của nước ta?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài:
1. Các loại hình giao thông vận tải.
- Hãy kể tên các loại hình giao thông trên đất nước ta?
- Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? Vì sao?
2. Phân bố 1 số loại hình giao thông.
- Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu?
- Hãy nêu các sân bay quốc tế của cảng biển lớn của nước ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng không.
- Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau
- Quốc lộ 1A: đi từ Lạng Sơn đến Cà Mau.
- Tuyến đường sắt Bắc Nam đi từ Lào Cai đến Thành phố Hồ Chí Minh.
- Cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Thành phố Hồ Chí Minh.
- Các sân bay quốc tế: sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất.
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về chia STN, STP về kỹ thuật chia.
	- Từ đó thấy được ý nghĩa của việc ước lượng thương tìm thương và đặt dấu phảy ở thương.
	- ý thức trong giờ luyện tập
II. Đồ dùng: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Nội dung:
* HĐ1: Củng cố kỹ thuật tính viết
Bài 1: GV nêu PT
VD: 5,28 4 5 chia 4 được 1
 12 	 1 nhân 4 bằng 4
 08 1,32 5 – 4 = 1
 0 Đánh dấu phảy ở thương
	 Hạ 2 được 12 : 4 = 3
	 3 nhân 4 bằng 12
	12 – 12 = 0
	 Hạ tiếp 8; 8 : 4 = 2
	(tương tự với nhiều PT khác)
* HĐ2: Luyện tập 
Bài 2 tìm x
a. x * 3 = 8,4	B. 5 * x = 0,25....
Bài 3: Giáo viên nêu một số bài tập có lời văn
- GV luyện cách trình bày bài giải
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - nhận x
- Học sinh trả lời
- HS thực hiện nhóm 2
- Tự nêu kỹ thuật tích viết cho nhau
- HS tự kiểm tra và đánh giá cách làm của nhau.
- HS làm cá nhân
- HS nêu cách thực hiện
- HS giải vở
- Thu chấm bài
- Chữa bài
 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- trò chơi “thăng bằng”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
	- Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi.	
 - Còi, dụng cụ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
TG	TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
17’
8’
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
2. Phần cơ bản: 
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Giáo viên hoo- 1, 2 bạn tập mẫu.
- Nhận xét, uốn nắn.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.
* Trình diễn: 
- Nhận xét, khen thưởng.
* Hoạt động 3:
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh làm mẫu.	
3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện.
- Phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông.
- Lớp tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- Chia ra 4 tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Từng tổ lên trình diễn.
“Thăng bằng”
- Học sinh chơi.
- Lớp tự chơi
- Hít sâu, hát 1 bài
Toán
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số tự nhiên cho số thập phân.
II. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Nội dung:
a) Tính rồi so sánh kết quả
- Phép chia 25 : 4 và phép chia (25 x 5) ; (4 x 5) có kết quả như thế nào?
- Số bị chia và số chia của phép chia thứ 2 so với phép chia thứ nhất như thế nào?
- Bài tập liên quan đến tính chất nào?
b) Ví dụ 1: GV nêu ví dụ
- Ta phải thực hiện phép chia?
- Học sinh đặt phép tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia song treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia.
Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2.
99 : 8,25 = ?
- Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1
* Quy tắc: sgk (67)
c) Thực hành.
Bài 1: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3: làm vở
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- Học sinh làm bài tập 3 
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Bằng nhau
- Đã gấp lên 5 lần
- HS trả lời
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Học sinh đọc ví dụ.
- Thực hiện phép chia 57 : 9,5 = ? m
 570 9,5
 570 6
 000
Vậy: 57 : 9,5 = 6 (m)
- Học sinh nối tiếp đọc lại:
- Học sinh chuyển thực hiện:
 990 8,25 
 1650 12
 0
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng
a) 7 : 3,5 = 2
b) 702 : 7,2 =97,5 
- Học sinh thảo luận, trình bày miệng.
- HS làm bài - đổi vở kiểm tra
Mĩ Thuật
( Có GV chuyên soạn giảng)
Tập làm văn
Luyện tập lập biên bản cuộc họp
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Từ những hiểu biết đã có về biên bẩn cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
	- Rèn cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo viết biên bản.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp.
III. Hoạt động dạy học: 
TG	TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Giảng bài.
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh.
- Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào?
Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản.
- Giáo viên chấm điểm.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc đề.
+ 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk.
- Vài học sinh nêu bài làm trước lớp.
- Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, )
- Học sinh trả lời, nhận xét.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm nhóm đôi g đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
Tiếng Việt
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	- Củng cố và bồi dưỡng thêm cho HS cách viết một đoạn văn ngắn tả cảnh, tả người hay tả đồ vật mà em chọn 
 - RKN viết bài gọn hay
 - ý thức trong giờ học 
II. Đồ dùng. Bảng phụ (3c)
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Nội dung:
- Yêu cầu học sinh nêu bố cục của một bài văn tả cảnh ; tả người ; tả đồ vật ? 
- Giáo viên treo bảng phụ
M: Tả cảnh
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả ?
 	 ở đâu? vào thời gian nào?
+ Thân bài: 	- Tả bao quát
	- Tả chi tiết từng cảnh
	- Lồng cảm xúc; thiên 	 nhiên; con người
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cảnh đó.
* Luyện viết đoạn văn
- GV hướng dẫn HS nhận xét 3 phần chính
- G khen những HS có bài làm tốt
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- HS nêu
- Lớp nhận xét
- HS chọn nội dung đểthực hiện
- HS thực hiện cá nhân
- HS trình bày
- Lớp nghe nhận xét
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về STP về kỹ thuật chia.
	- Rèn kỹ năng vận dụng vào giải toán có lời văn
	- ý thức trong giờ luyện tập
II. Đồ dùng: Nội dung VBT 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Nội dung:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Tìm x:
- Phép tính tìm thành phần nào?
Bài 3: Làm vở
Bài 4: Tính
- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- 3 Học sinh làm bảng
- Cả lớp làm vở
- Thừa số chưa biết
- 2 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, đổi vở kiểm tra
- Học sinh đọc yêu cầu và tự làm
Giải
Chiều dài mảnh đất hình chũ nhật là:
 161,5 : 9,5 =17 (m)
 Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 (9,5 + 17) x 2 = 53 (m)
 Đáp số: 53 (m)
Nhân chia trước, cộng trừ sau, thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
 51,2 : 3,2 - 4,3 x (3 – 2,1) - 2,68
 = 16 - 4,3 x 0,9 - 2,68
 = 16 - 3,87 - 2,68
 = 9,45
 Sinh hoạt
Sơ kết tuần 14
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần.
	- Từ đó biết phát huy và khắc phục những ưu, nhược điểm đó.
 - Giáo dục ý thức học tập tốt cho học sinh.
III. nội dung:
Lớp trưởng nhận xét các mặt trong tuần.
Gv nhận xét chung:
Học tập: 1 số em có cố gắng rất nhiều trong học tập như: Tú ,Hiếu ,Sơn
+ Còn 1 số em ý thức học tập chưa tốt: Vân ,Linh, Phan Mạnh
Thể dục + múa hát giữa giờ: có ý thức tập tương đối đều.
Vệ sinh: nhìn chung thực hiện tốt.
GV phổ biến phương hướng tuần 15.
Phát huy ưu điểm
Khắc phục tồn tại
Thi đua học tốt giành nhiều điểm 9 + 10.
HS vui văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14(1).doc