Giáo án dạy tuần 18 - Trường tiểu học thị trấn Cầu Gồ

Giáo án dạy tuần 18 - Trường tiểu học thị trấn Cầu Gồ

Tập đọc

Ôn tập cuối kì 1 ( t1)

I.Mục đích yêu cầu:

- Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc diễn cảm.

- Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nôi dung bài đọc

 -Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy mầu xanh về tên bài, tên tác giả, tên thể loại.

 -Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấydẫn chứng minh họa cho nhân vật ấy.

II. Đồ dùng dạy- học:

ã 8 phiếu ghi tên bài tập đọc

ã 5 phiếu ghi tên bài tập đọc yêu cầu học thuộc lòng.

ã Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê

 

doc 21 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 18 - Trường tiểu học thị trấn Cầu Gồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Buổi sáng
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Ôn tập cuối kì 1 ( t1)
I.Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc diễn cảm.
- Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nôi dung bài đọc
 -Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy mầu xanh về tên bài, tên tác giả, tên thể loại.
 -Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấydẫn chứng minh họa cho nhân vật ấy.
II. Đồ dùng dạy- học:
8 phiếu ghi tên bài tập đọc
5 phiếu ghi tên bài tập đọc yêu cầu học thuộc lòng.
Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Lắng nghe
Giới thiệu bài
 Nêu Mục đích yêu cầucủa tiết học
HĐ1:.Ôn các bài tập đọc :
- Lần lượt HS gắp thăm bài ( mỗi lượt 5 đến 7 HS ), HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
Đọc và trả lời câu hỏi.
- Y/c HS đọc bài và trả lời câu hỏi về ND.
HS khác theo dõi ,n/x
- Nhận xét , cho điểm.
HĐ2: .Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2:
1HS đọc
- Gọi HS đọc y/c của bài
... theo nội dung Tên bài - Tác giả - Thể loại
+Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào ?
Chuyện một khu vườn nhỏ, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bày ong, Người gác rừng tí hon, Trồng rừng ngập mặn.
+Hãy đọc tên các tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
7 hàng ngang, 4 cột dọc
-Như vậy lập bảng thống kê gồm mấy hàng ngang , mấy cột dọc?
Làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ
- Y/c HS làm bài
N/x, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
 Tác giả Thể loại
TT Tên bài
Văn Long văn
 1 Chuyện một khu vườn nhỏ
Nguyễn Quang Thiều thơ
 2 Tiếng vọng
Ma Văn Kháng văn
 3 Mùa thảo quả
Nguyễn Đức Mậu thơ
 4 Hành trình của bầy ong
Nguyễn Thị Cẩm Châu văn
 5 Người gác rừng tí hon
Phan Nguyên Hồng văn
 6 Trồng rừng ngập mặn
Bài 3:
1HS dọc
Gọi HS đọc y/c 
Làm bài
Y/c HS tự làm bài
Gợi ý: nên đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon để có được n/x chính xác về bạn
3 HS nối tiếp nhau dọc.
HS khác theo dõi, n/x
Y/c HS đọc bài làm của mình
N/x, cho điểm HS nói tốt
3. Củng cố
Lắng nghe
N/x tiết học
Dặn HS VN chuẩn bị tiết sau.
**************************************
Toán
Diện tích hình tam giác
 I. Mục đích yêu cầu: 
	- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
 II.Đồ dùng dạy- học ::
	- GV chuẩn bị 2 HTG to bằng nhau.
	- HS chuẩn bị 2 HTG bằng nhau, kéo.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
- 2 hs lên bảng làm bài
 Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe, xđ nhiệm vụ
- HS theo nhóm 4 thao tác theo HD của GV
- HS thảo luận theo nhóm và nêu ý kiến, mỗi 1 câu hỏi 3 – 4đại diện nhóm nêu
 ( bằng nhau)
( Bằng nhau)
(Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích hình tam giác vì HCN bằng 2 HTG ghép lại)
HS nêu (độ dài DC x độ dài AD)
HS nêu ( độ dài DC x độ dài AD) : 2
- Đáy
- Bằng cạnh EH
- Đường cao tương ứng đáy
- Lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2.
- HS nghe và nhắc lại.
HS nêu.
- 1 hs đọc đề, lớp theo dõi 
- Lớp làm VBT, 2 hs lên bảng
 a, Diện tích hình tam giác là:
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
 b, Diện tích của hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- 1 hs đọc, lớp theo dõi.
- Không cùng 1 đơn vị đo
- HS nêu (Đổi về cùng 1 đơn vị đo)
- HS làm VBT sau đó 1 hs làm bài trên bảng lớp, lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất:
a, 24 dm = 2,4m
Diện tích tam giác là: 
 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b, Diện tích tam giác là: 
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Hs 1: Vẽ hình tam giác abc và đường cao AH
+ HS2: Kể tên các cạnh đáy và đường cao tương ứng với từng cạnh đáy của một tam giác cho trước.
+ HS 3: Nêu các dạng tam giác chia theo góc.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* HĐ1:Cắt, ghép HTG: 
- GV HD hs thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK:
 + Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau
 + Vẽ 1 đường cao lên hình tam giác đó
 + Dùng kéo cắt hình tam giác đó theo đường cao (đánh số 1, 2 cho từng phần)
 + Ghép hai mảnh 1, 2 vào HTG còn lại để thành 1 hình chữ nhật ABCD
 + Vẽ đ/c AH
* HĐ2: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép:
- GV y/c hs so sánh: 
+ So sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác
 + So sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật với chiều cao EH của hình tam giác
 + So sánh diện tích hình ABCD với diện tích tam giác EDC	
* HĐ3:Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác 
+ Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD
- GV nêu: diện tích EDC bằng nửa diện tích ABCD nên tính diện tích tam giác EDC ta làm thế nào?
- HD rút quy tắc:
 + DC là gì của HTG?
 + AD bằng với cạnh nào?
 + EH là gì của HTG?
 + Như vậy để tính diện tích HTG chúng ta đã làm ntn?
- GV nêu: Đó chính là quy tắc tính diện tích HTG. Muốn tính diện tích HTG ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
* Gv giới thiệu công thức:
 + Gọi S là diện tích, a là độ dài đáy HTG
 h là chiều cao HTG
 + Ta có công thức tính diện tích HTG ntn? GV ghi bảng : S = (a x h) : 2
* HĐ4: .Luyện tập - Thực hành
Bài1: - GV gọi hs đọc đề toán và tự làm bài
- Gọi hs nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: - GV y/c hs đọc đề.
+ Nhận xét về đơn vị đo của độ dài đáy và chiều cao của HTG.
+Vậy trước khi làm chúng ta cần phải làm gì
- GV y/c hs làm bài
 GV nhận xét và cho điểm
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV tổng kết tiết học.
-Dặn dò hs về nhà học lại quy tắc .
**************************************************
Địa lý
Kiểm tra học kì I
( Đề phòng giáo dục )
*************************************************
Kĩ thuật 
Lợi ích của việc nuôI gà
( cô Huyền dạy )
**************************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
T oán
Luyện tập
 I. Mục đích yêu cầu: 
	- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh của nó.
 II. Công việc chuẩn bị:
- Các hình tam giác như SGK,ê ke,thước kẻ
 III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
- 2 hs lên bảng làm bài
HS lớp làm nháp
 lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe, xđ nhiệm vụ
- Lớp làm VBT, 2 hs làm bài ở bảng phụ.
 a, S = 30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm2)
 b, 16 dm = 1,6 m
 S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 ( m2)
HS dưới lớp n/x.
- HS đọc đề
- HS trao đổi theo cặp và nêu: đ/c tương ứng đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC.
-HS nêu ( CA)
- Đáy ED thì đ/c là GD
- Đáy GD thì đ/c là ED
- HS tiếp tục nêu (Là các hình tam giác vuông)
- HS đọc thầm và làm bài, sau đó gọi 2 hs lên bảng làm bài.
 Đáp số: a, 6 cm2
 b, 7,5 cm2
- 1 vài HS nêu (Lấy tích số đo 2 cạnh góc vuông chia 2)
- HS thực hiện đo: AC = DC = 4cm
 AD = BC = 3cm
- 1 HS lên tính trên bảng:
 ( S = 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
- Vì theo hình vẽ thì tam giác ABC là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông trùng với hai cạnh của HCN.
 - 1hs đọc đề, lớp theo dõi.
- HS tự đo và nêu
- Lớp làm VBT, 1 hs lên bảng.
- HS nhận xét, lớp bổ sung và tự chữa bài của mình.
2 HS nêu.
Lắng nghe. 
- hs nhận xét bài của bạn
1. Kiểm tra:
+ HS1: Nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
+ HS 2: Tính diện tích hình tam giác biết cạnh đáy tam giác là 8,5 m và chiều cao là 50dm.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
*HĐ1: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác 
Bài 1:
- GV y/c hs đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính S hình tam giác sau đó làm bài.
- Gọi HS n/x bài trên bảng nếu có sai thì nêu cách sửa.
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
Bài 2:
- Gv y/c hs đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng sau đó chỉ vào hình ABC và nêu: Coi AC là đáy, em hãy tìm đ/c tương ứng với đáy BC của hình ABC
- Y/c hs tìm đường cao tương ứng với đáy BA của tam giác ABC
- Y/c hs tìm đường cao tương ứng với các đáy của tam giác DEG.
+ Hình tam giác ABC và tam giác DEG trong bài là HTG gì.
Gv nêu: Như vậy hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đ/c của tam giác.
* HĐ2 : Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông 
Bài 3:
- Y/c hs đọc đề bài và làm bài
- Như vậy để tính S hình tam giác vuông ta có thể làm ntn?
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 4a:
- Gv cho hs đọc đề bài, tự làm phép đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC.
- GV chữa bài và hỏi: Vì sao để tính diện tích ABC em lấy chiều rộng HCN nhân với chiều dài rồi chia cho 2.
Bài 4b.
- GV gọi hs đọc đề bài.
- Y/c hs tự thực hiện phép đo để xác định độ dài các cạnh của hình MNPQ và đoạn thẳng ME.
- Y/c hs thực hiện tính S của các hình tam giác theo y/c của đề bài.
- GV nhận xét và cho điểm
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại cách tính diện tích tam giác vuông.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả
 Ôn tập cuối kì 1
I.Mục đích yêu cầu:
 -Lập được bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
 - Nói được cảm nhận của mình về cái hay của những câu thơ trong chủ điểm.
II.Công việc chuẩn bị :
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III.hoạt động dạy và học:
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
Nghe và xác định nhiệm vụ
Giới thiệu bài:
- Nêu Mục đích yêu cầutiết học.
 * HĐ1: Ôn tập đọc
- Lần lượt HS gắp thăm bài ( mỗi lượt 5 đến 7 HS ), HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
Đọc và trả lời câu hỏi.
- Y/c HS đọc bài và trả lời 1,2 câu hỏi về ND.
HS khác theo dõi ,n/x
- Nhận xét , cho điểm.
* HĐ2:. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2:
1HS đọc
- Gọi HS đọc y/c của bài
... theo nội dung Tên bài - Tác giả - Thể loại
+Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào ?
2,3 HS nêu
+Hãy đọc tên các tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
7 hàng ngang, 4 cột dọc
- Như vậy lập bảng thống kê gồm mấy hàng ngang , mấy cột dọc?
Làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ
- Y/c HS làm bài
N/x, bổ sung.
Chữa bài (nếu sai)
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
 Tác giả Thể loại
TT Tên bài
 Phu-tơn O-xlo văn
 1 Chuỗi ngọc lam
 Trần đăng Khoa thơ
 2 Hạt gạo làng ta
Hà Đình Cẩn văn
 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Đồng Xuân Lan thơ
 4 Về ngôi nhà đang xây
Trần Phương Hạnh văn
 5 Thầy thuốc như mẹ hiền
Nguyễn Lăng văn
 6 Thầy cúng đi bệnh viện 
Bài 3:
1HS đọc
Gọi HS đọc y/c 
Hoạt động nhóm 2
Gợi ý: đọc lại hai bài thơ trong chủ điểm, suy nghĩ tìm những câu thơ mà em thích . Sau đó, trình bày cái hay của những câu thơ ấy cho bạn ngồi cùng bàn ... 244,64 B. 235,74 C. 245,74 D. 168,24
5. Giá trị của biểu thức 98,73- ( 55,051- 29,46) là:
	A. 14,219 B. 73,139 C. 73,249 D. 73,142
Phần 2:
1. Đặt tính rồi tính:
a. 286,34+ 521,85 ...
b. 516,40 - 350,2 
c. 25,04 x 3,5 ...
d. 45,54 : 18 ..
 ..
2. Lớp em có 42 bạn, trong đó có 20 bạn là nam. Hỏi:
a. Số các bạn nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số các bạn của lớp em?
b. Số các bạn nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số các bạn nam của lớp em.
3.Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 12 m. Chiều rộng bằng chiều dài.
a. Tính diện tích thửa ruộng trên.
b. Người ta muốn tăng chiều rộng thêm 2 m thì chiều dài phải giảm đi bao nhiêu m để diện tích không đổi? 
******************************************************
Tiếng Anh
( GV chuyên dạy )
********************************************
Âm nhạc
( GV chuyên dạy )
********************************************
Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc- hiểu, luyện từ và câu.
Đề bài
Đọc thầm: Vầng trăng quê em.
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây.
1. Bài văn miêu tả cảnh gì?
 A. Cảnh trăng lên ở làng quê. B. Cảnh sinh hoạt của làng quê.
C. Cảnh làng quê dưới ánh trăng
2. Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê?
 A. Cánh đồng lúa, tiếng hát, luỹ tre. 
 B. Cánh đồng lúa, luỹ tre, cây đa.
 C. Cánh đồng lúa, cây me, giếng nước.
3. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân để làm gì?
 A. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nước.
 B. Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát.
 C. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.
4. Vì sao chú bé hết giận dỗi và bước nhẹ nhàng lại với mẹ?
 A. Vì dưới ánh trăng, chú nhìn thấy vầng trán của mẹ hiện lên rất đẹp.
 B. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn da nhăn nheo và sự mệt mỏi của mẹ. 
 C. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn gió làm những sợi tóc của mẹ bay bay.
5. Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô? ( Trong câu: "Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẳm"?
 A. Mọc, ngoi, dựng. B. Mọc, ngoi, nhú. 
 C. Mọc, ngoi, tiến.
6. Từ nào dưới đây là từ trái nghĩa với từ chìm 
 ( Trong câu "Trăng chìm vào đáy nước".)
 A. Trôi B. Lặn C. Nổi
7. Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
 A. Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước.
 B. Trăng đậu vào đáy mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm.
 C. ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng.
8. Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ? Gạch chân từ đó.
 A. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.
 B. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.
 C. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
*****************************************************
Kể chuyện
 Ôn tập cuối kì 1
I.Mục đích yêu cầu:
Luyện đọc hiểu ,đọc diễn cảm,đọc thuộc lòng
Nghe viết đúng chính tả bài Chợ Ta-sken
II. Đồ dùng dạy- học :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
- ảnh minh họa người Ta- sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta - sken.
 III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
Nghe và xác định nhiệm vụ
1.Giới thiệu bài:
- Nêu Mục đích yêu cầutiết học.
2.Hướng dẫn ôn tập 
* HĐ1: Ôn tập đọc
- Lần lượt HS gắp thăm bài ( mỗi lượt 3 đến 5 HS ), HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Nhận xét , cho điểm
Đọc và trả lời câu hỏi.
- Y/c HS đọc bài và trả lời 1,2 câu hỏi về ND.
HS khác theo dõi ,n/x
.
 * HĐ2:Viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
2 HS đọc
Gọi HS đọc đoạn văn
HS nối tiếp nhau trình bày các hình ảnh mà em yêu thích. 
+ Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng mạnh cho em nhất trong cảnh chợ Ta-sken ?
b) Hướng dẫn viết từ khó
HS tìm và nêu từ khó
VD : Ta- ken, trộn lẫn, nẹp, mũ vải thêu, xúng xính, chờn vờn, ve vẩy,...
- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Luyện đọc và viết các từ khó.
Y/c HS luyện đọc và viết các từ tìm được
Nghe- viết
c) Viết chính tả.
Đọc cho HS viết.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi vở
Soát bài
d) Thu , chấm 4 vở. N/x
- Lắng nghe
Củng cố:
 N/x tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài ôn tiết 5
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn
Kiểm tra học kì I- Tiếng Việt
Đề bài:Phần I: Chính tả
Những cánh buồm
	Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua.
 Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó có một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo của bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian
 Theo: Băng Sơn
Phần II: Tập làm văn
	Đề bài: Tả một người bạn mà em thấy gần gũi, quý mến.
Đánh giá:
 PhầnI: 5 điểm
	*Yêu cầu: 
	- Chữ viết đúng cỡ , đúng quy định, đầy đủ nét, sạch sẽ, không sai lỗi chính tả: 4 điểm.
	- Viết đẹp: 1 điểm
Phần II: 5 điểm
	- Bài văn đầy đủ có đầy đủ nội dung, kết cấu có đủ 3 phần, trình tự miêu tả hợp lý: 3 điểm
	- Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên,, tình cảm chân thật.: 2 điểm 
******************************************************
Toán
 Hình thang
 I.Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, ê ke, kéo.
 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
1 HS nêu đề bài.
HS quan sát hình (SGK)
Nhìn lên bảng quan sát hình thang GV giới thiệu.
- Quan sát và nhận biết đặc điểm của hình thang.( về hai đáy,cạnh bên, đường cao )
HS trả lời (4 cạnh)
- HS phát biểu, HS khác n/x và nêu lại cho đúng.
Lắng nghe.
1 – 2 HS nêu.
Quan sát hình vẽ.
HS nêu ý kiến ( Đoạn thẳng nằm giữa 2 đáy và vuông góc với 2 đáy)
HS nêu .
1 HS nêu y/c của bài
HS làm bài vào vở
2 em cùng bàn đổi vở đẻ KT bài bạn.
1 HS nêu KQ bài làm
Nhận xét 
1 HS nêu đề bài
2 HS trao đổi cùng làm bài
1 HS nêu, 1 HS nhận xét 
(H1 có 4 góc vuông. H1 và H2 có 2 cặp cạnh đối diện song song.H3 chỉ có 1 cặp cạnh song song. Cả 3 hình đều có 4 cạnh)
- Hình 3 là hình thang.
1 HS nêu đề bài
HS làm bài ngay ở SGK, 2 HS lên bảng vẽ trên bảng phụ.
Nhận xét bài trên bảng.
1 HS nêu đề bài
2 HS cùng bang trao đổi làm bài
1 HS lên bảng chỉ trên hình vẽ
Nhận xét bài trên bảng.
Lắng nghe.
1 HS lên bảng .
Lắng nghe.
2.Bài mới
a. GVgiới thiệu và ghi đầu bài:
b.Giảng bài mới:
* Hình thành biểu tượng về hình thang:
- Cho HS quan sát hình cái thang trong SGK và GV giới thiệu.
- Y/c HS quan sát hình thang ABCD giáo viên vẽ trên bảng và giới thiệu : Đây là hình thang ABCD ( chỉ hình)
* Nhận điện một số đặc điểm của hình thang:
- Hình thang có mấy cạnh?
- Có các cạnh nào song song với nhau?
- Vậy đặc điểm của hình thang là gì?
- GVKL: Hình thang có 1 cặp cạnh song song và đó là hai đáy hình thang, 2 cạnh kia là 2 cạnh bên.
- Yêu cầu HS nêu lại cạnh đáy và cạnh bên của hình thang ABCD.
- GV vẽ tiếp đường cao AH vào hình thang ABCD và giới thiệu cho HS về đường cao hình thang và chiều cao hình thang.
- Yêu cầu HS nhận xét về đường cao hình thang.
- Gọi 1 vài HS nhắc lại những đặc điểm cơ bản về hình thang.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu y/c của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
- Gọi 1 HS chữa miệng.
- GV y/c HS giải thích rồi kết luận đúng, sai.
Bài 2:
- Gọi HS nêu y/c của bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 1HS nêu KQ để chữa chung cho cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận đúng, sai và nhấn mạnh: Hình thang có 1 cặp đối diện song song.
Bài 3:
- Gọi HS nêu y/c của bài
- Yêu cầu HS làm bài ngay vào SGK hoặc có giấy kẻ ô vuông thì vẽ vào giấy.
- Gọi HS n/x bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận đúng, sai.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu y/c của bài
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện 1 – 2 nhóm nêu miệng và chỉ trên hình vẽ trên bảng
- HS n/x bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận đúng, sai.
- GVKL: Hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông
3.Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 HS lên chỉ trên hình vẽ và nêu lại đặc điểm của hình thang và hình thang vuông.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài sau: Diện tích hình thang.
*******************************************
Khoa học
Hỗn hợp
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là hỗn hợp, Kể tên được một số hỗn hợp,
- Biết cách tạo ra một số hỗn hợp; Biết tách các chất trong hỗn hợp.
II. Đồ dùng dạy- học
- Một ít muối, mì chính, đường
- Phiếu học tập.
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
- HS trả lời.
- 1,2 HS nhận xét,bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm thực hiện. Báo cáo kết quả.
- Hỗn hợp gia vị.
- Phát biểu ý kiến
- Đọc SGK.
- HS kể: Hỗn hợp gạo với sạn, ngô với đỗ
- Các nhóm quan sát hình trong SGK, tìm ra cách tách.
- Sàng: tách gạo với sạn
- Lọc.
-Làm lắng
- Hoạt động nhóm: 2 bàn tạo thành một nhóm.
- Thực hiện
- Viết KQ vào phiểu học tập.
Mỗi nhóm làm một nhiệm vụ khác nhau.
- Lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét,, bổ sung.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chất rắn có đặc điểm gì? 
Nêu ví dụ.
- Chất lỏng có đặc điểm gì? 
Nêu ví dụ.
- HS khác nhận xét. 
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài .
* Hoạt động 1:
 Trò chơi tạo hỗn hợp gia vị.
GV cho HS chơi theo nhóm.
GV phát cho các nhóm: Muối tinh,, đường, mì chính
Yêu cầu: Cho các chất vào cốc, trộn đều. Nếm và báo cáo mùi vị.
- Hỗn hợp các em vừa trộn có tên gọi là gì?
* Em hiểu như thế nào gọi là hỗn hợp ?
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết.
KL: SGK
* Hoạt động 2: Kể tên một số hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗ hợp mà em biết?
GV ghi nhanh lên bảng.
- Khen ngợi những em tìm được nhiều hỗn hợp.
* Hoạt động 3:
 Phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
GV nêu.
Quan sát hình, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 4: 
Thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp.
GV hướng dẫn HS làm theo SGK, theo kinh nghiệm.
Có các hỗn hợp:
- Cát trắng với nước.
- Dầu ăn với nước.
- Gạo lẫn sạn.
Yêu cầu trao đổi, thảo luận, tìm ra cách tách.
- Các nhóm báo cáo cách làm.
GV chốt lại kiến thức.
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 Lop 5.doc