TẬP ĐỌC
Tiết 37: Người công dân số mộtơ
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
-Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do).
-HS kha, giỏi : phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
TuÇn19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC TiÕt 37: Ngêi c«ng d©n sè mét I. MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. -Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do). -HS kha,ù giỏi : phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). II. CHUẨN BỊ : -Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Ảnh bến nhà Rồng nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm mới a. Luyện đọc : - GV chia đoạn ( 3 đoạn ) - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khĩ - Giúp HS giải nghĩa một số từ khĩ - GV đọc diễn cảm tồn bài b. Tìm hiểu bài : +Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? + Những câu nĩi nào của anh Thành cho thấy anh luơn luơn nghĩ tới dân, tới nước ? +GV cùng HS nhận xét, chốt lại những câu nĩi đúng và ghi ý chính lên bảng + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đĩ và giải thích vì sao như vậy ? GV nhận xét và giải thích : Sở dĩ câu chuyện của hai người nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau và mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến cơng ăn việc làm của bạn... -GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa -GV bổ sung, ghi bảng nội dung chính * Ý nghĩa của câu chuyện : c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. -GV đọc mẫu đoạn kịch - Bình chọn bạn đọc hay nhất C. Củng cố, dặn dị : - Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài - Nhận xét giờ học - Dặn: Về nhà luyện đọc lại đoạn kịch - Xem trước phần 2 của bài : Người cơng dân sĩ Một - Nêu tên các chủ điểm đã học trong học kì I -1 HS khá giỏi đọc tồn bài -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Luyện đọc từ -1-2 HS đọc tồn bài -1 HS đọc thầm đoạn 1, 2 -HS : Tìm việc làm ở Sài Gịn -HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến -HS phát biểu theo suy nghĩ của mình -3 HS nối nhau đọc lại đoạn kịch theo cách phân vai -HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch tiêu biểu. (đoạn 1, 2) Từng tốp HS thi đọc trước lớp ------------------------------------------------------------------- TOÁN TiÕt 91: DiƯn tÝch h×nh thang I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết tính diện tích hình thang. - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1a, 2a. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk. II. CHUẨN BỊ : -Chuẩn bị các hình vẽ như SGK. -HS chuẩn giấy kẻ ơ vuơng, thước kẻ, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - GV vẽ một hình thang vuơng ABCD lên bảng. -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ ra gĩc nào là gĩc vuơng ? Cạnh bên nào vuơng gĩc với hai đáy ? -Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang : -GV vẽ hình thang như SGK lên bảng và hỏi : Đây là hình gì ? -GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thang -GV hướng dẫn HS cắt ghép hình thang để được hình tam giác (như SGK) -Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK? -Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác? -GV ghi bảng ADK là: DK x AH : 2 mà = =. -Dựa vào hình vẽ hướng dẫn HS hình thành cơng thức -Vậy em nào nêu cơng thức tính diện tích hình thang - Rút ra quy tắc tính diện tích hình thang -GVnhận xét và ghi bảng quy tắc tính diện tích hình thang . -Cơng thức chung S = 2. Luyện tập : * Bài 1 : (a) Tính diện tích hình thang -HSKG làm cả bài - GV cùng HS nhận xét, chữa bài * Bài 2 : (a) -HSKG làm cả bài -Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. *Bài 3 : Dành Cho HSKG -Phân tích và tĩm tắt bài tốn -Gợi ý : Tìm chiều cao - GV cùng HS nhận xét chữa bài C. Củng cố, dặn dị : - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị cho bài sau -1HS lên bảng trả lời -HS nhận ra đĩ là hình thang -HS thực hành cắt ghép theo sự hướng dẫn của GV -HS : Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam ..... -HS phát biểu và dựa vào hình vẽ trên bảng HS nêu được : Muốn tính diện tích hình tam giác ADK ta lấy DK x AH : 2 -HS : Diện tích hình thang ABCD là -HS trả lời -Vài HS nhắc lại -HS đọc yêu cầu -HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang -HS làm bài vào vở -2 HS lên bảng làm bài -1 HS đọc yêu cầu -HS dựa vào độ dài đã cho để làm bài -2 HS làm vào giấy khổ to -HS đọc bài tốn -HS tự tìm cách giải bài tốn -2HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng ------------------------------------------------------------------ KHOA HỌC Bµi 37: Dung dÞch. I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số ví dụ về dung dịch. -Biết tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 76 - 77 SGK - Một ít đường, nước sơi để nguội, cốc, thìa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Kể tên một số hỗn hợp mà em biết ? - Bạn sẽ chuẩn bị những gì để tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng? - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Thực hành tạo ra một dung dịch. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm -GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm như trong SGK rồi viết kết quả vào mẫu báo cáo - GV kết luận - GV hỏi : Để tạo ra dung dịch cần cĩ những điều kiện gì ? + Dung dịch là gì ? Kể tên một số dung dịch mà em biết ? - GV cùng HS nhận xét - GV kết luận 3. Hoạt động 2 : Thực hành - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhĩm - Cả lớp cùng GV nhận xét - GV kết luận : -Qua thí nghiệm trên, theo em ta cĩ thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ? -GV nhận xét, giảng giải hướng dẫn. C. Củng cố, dặn dị : -Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Đố bạn” trang 77 -GV nêu câu hỏi - GV cùng HS nhận xét, kết luận - Nhận xét giờ học - Xem trước bài sau : Sự biến đổi hố học 2 HS lên bảng trình bày. -Các nhĩm tiến hành thực hành, thí nghiệm rồi ghi kết quả vào mẫu báo cáo -Đại diện nhĩm trình bày kết quả -Các nhĩm khác bổ sung -HS phát biểu ý kiến -Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình lần lượt đọc mục hướng dẫn thực hành và thảo luận sau đĩ cùng làm thí nghiệm và so sánh kết quả với dự đốn ban đầu -Đại diện nhĩm trình bày kết quả -HS trả lời -HS đọc mục bạn cần biết -HS suy nghĩ trả lời ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 ChÝnh t¶ Nghe- viÕt: Nhµ yªu níc NguyƠn Trung Trùc Ph©n biƯt ©m ®Çu: r/d/gi; ©m chÝnh: o/«. I . MỤC TIÊU: -Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi. -Làm được BT 2, BT 3a /b hoặc BT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ: -Vài tờ phiếu khổ to viết sẵn BT2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc bài văn - GV hỏi : Bài chính tả cho em biết điều gì ? - GV hướng dẫn một số từ HS thường mắc phải. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ - GV cho HS đọc lại bài - GV chấm 7 - 10 bài - Nhận xét chung và chữa lỗi 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV cùng HS nhận xét *Bài 3 a : -Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng C. Củng cố, dặn dị : - Nhận xét giờ học - Dặn : Ghi nhớ những từ ngữ đã luyện để khơng viết sai chính tả -Chuẩn bị cho bài sau -HS theo dõi trong SGK. -HS : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam ..... -HS đọc thầm lại đoạn văn và chú ý các từ dễ viết sai. -HS gấp SGK, lắng nghe và viết. -HS rà sốt lại tồn bài -HS đổi vở kiểm tra chéo. -HS nêu yêu cầu của bài -HS làm bài cá nhân vào vở -2 HS làm bài vào giấy khổ to -HS trình bày -HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào vở -HS đọc bài của mình sau khi đã hồn chỉnh ------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN TiÕt 92: LuyƯn tËp I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết tính diện tích hình thang. - Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1, 3a. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk. II . HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : -Tính diện tích hình thang. a/ Biết đáy lớn là 24 cm, đáy bé 16cm và chiều cao là 8cm b, Tính diện tích hình tam giác biết đáy 24 m, chiều cao là 12m ? - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành: * Bài 1 : - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2 : Dành cho HSKG Vẽ theo mẫu - GV phân tích tìm hiểu bài tốn - GV cùng HS nhận xét * Bài 3 : (b) -HSKG làm cả bài C. Củng cố, dặn dị : - Nhận xét giờ học -Nắm chắc quy tắc tính diện tích hình thang. - Chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài -HS đọc yêu cầu -HS nhắc lại quy tắc diện tích hình thang -HS làm bài vào vở -HS đọc bài tốn -HS tự tìm cách giải -2HS làm vào giấy khổ to -HS trình bày bài giải -HS làm miệng kết hợp giải thích. ------------------------------------------------------------------------------- LuyƯn tõ vµ c©u TiÕt 37: C©u ghÐp. I . MỤC TIÊU: -Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, mỗi vế câu thường có cấu tạo giống một câu đơn vµ thể hiện một ý có quan hệ chật chẽ với ý của những vế câu khác. (ND ghi nhớ). -Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT 3). -HS khá giỏi : thực hiện được yêu cầu của BT 2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do). II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục 1 để hướng dẫn HS nhận xét - Bảng nhĩm để HS làm BT 2 và BT 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra cuối HKI. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2 Phần nhận xét : - GV ghi bài 1 lên bảng - GV nêu yêu cầu 1 - GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV nêu yêu cầu 2. - GV cùng HS nhận xét và rút ra ghi nhớ 3. Phần luyện tập : *Bài tập 1 : - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2 : (HSKG giải thích lí do) - GV giúp HS hiểu yêu cầu. -GV cùng HS nhận xét, kết luận *Bài tập 3 : - Cả lớp và GV nhận xét . C. Củng cố, dặn dị ... pa vẽ hình trịn và nĩi : Đầu trịn của com pa đã vạch một đường -GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình trịn -GV yêu cầu HS lấy một điểm A trên đường trịn, nối tâm O với điểm A - GV nĩi : Đoạn thẳng OA là bán kính của hình trịn -Tương tự GV yêu cầu HS lấy một điểm B, C trên đường trịn. Nối O với B, nối O với C - GV : OB là gì của đường trịn ? OC là gì của đường trịn ? -Tất cả bán kính của đường trịn như thế nào ? -GV hướng dẫn về cách tạo dựng một đường kính của hình trịn . -GV kẻ một đoạn thẳng MN đi qua tâm O và nĩi : Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N của đường trịn và đi qua tâm O là đường kính của đường trịn đĩ . -Trong một hình trịn đường kính so với bán kính như thế nào ? -GV kết luận, ghi bảng 2. Thực hành : * Bài 1, 2 : - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3 : Dành cho HSKG Vẽ theo mẫu - GV quan sát nhận xét C. Củng cố, dặn dị : - Nhận xét giờ học - Nắm được các yếu tố của hình trịn -Chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng làm bài -HS dùng com pa vẽ một hình trịn nĩi : Đầu trịn của com pa đã vạch trên giấy -HS thực hành trên đường trịn -HS thực hành theo hướng dẫn của GV -HS OB là bán kính của đường trịn.. -Tất cả bán kính của đường trịn đều bằng nhau -HS nêu : đường kính gấp 2 lần bán kính -HS thực hành vẽ hình trịn theo yêu cầu của bài -HS vẽ theo mẫu ở SGK -2HS vẽ vào giấy khổ to ---------------------------------------------------------------------------------------- ®¹o ®øc TiÕt 19 - Bµi 9 : Em yªu quª h¬ng( TiÕt 1) I. MỤC TIÊU : -Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. -Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. -Biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. -Lấy chứng cứ 1,2( NX 7) GDBVMT : Møc ®é tÝch hỵp liªn hƯ : TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éngBVMT lµ thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng. II. CHUẨN BỊ: -Các bài thơ, bài hát ... nĩi về tình yêu quê hương. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : -Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản đã học trong học kì I B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Cây đa làng em -GV cho HS xem tranh và hỏi : Bức tranh vẽ gì ? - GV hỏi : Vì sao dân làng gắn bĩ với cây đa quê hương ? - GV : Hà gắn bĩ với cây đa như thế nào ? - Hỏi : Bạn Hà đĩng gĩp tiền để làm gì ? - GV : Vì sao Hà làm như vậy ? - GV : Liên hệ đến quê hương HS - Rút ra ghi nhớ 3. Hoạt động 2 : Làm BT 1 SGK - GV giúp HS hiểu yêu cầu - GV cùng HS nhận xét, kết luận 4. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế - GV yêu cầu : Nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên, sau đĩ viết ra những điều khiến em luơn nhớ về nơi đĩ . - Gợi ý : Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê hương mình ? - Tổ chức cho HS làm bài theo nhĩm. - GV cùng HS nhận xét, khen ngợi những em biết thể hiện tình yêu quê hương. - GV kết luận. GDBVMT: TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éngBVMT lµ thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng. 5. Hoạt động nối tiếp : - Liên hệ trong lớp - Nhận xét giờ học - Dặn : Vẽ tranh nĩi về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương - Sưu tầm một số bài hát nĩi về tình yêu quê hương. -HS dựa vào tranh vẽ và nĩi theo cảm nhận của mình -1HS đọc truyện Cây đa làng em -Cả lớp theo dõi đọc thầm truyện -Cây đa là biểu tượng của quê hương... -HS trả lời -HS : Để chữa bệnh cho cây đa sau trận lụt -HS : Vì Hà yêu quý quê hương -Vài HS nhắc lại -1HS đọc yêu cầu BT 1 -HS thảo luận theo cặp. -Một số HS trình bày trước lớp kết hợp giải thích -HS thảo luận theo nhĩm -Một số HS nối tiếp trình bày -HS khác nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. ThĨ dơc GV chuyên trách dạy --------------------------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC Bµi 38: Sù biÕn ®ỉi hãa häc. I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 78 - 79 - 80 - 81 SGK - Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, thìa, nến - Một ít đường kính trắng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : -Thế nào là dung dịch ? -Kể tên một số loại dung dịch mà em biết ? - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Thí nghiệm . - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm -Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy và nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa ? - GV nhận xét, ghi điểm -Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa. Mơ tả hiện tượng xảy ra ? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm rồi viết kết quả vào phiếu học tập - GV kết luận - GV hỏi : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? -Sự biến đổi hố học là gì ? - GV cùng HS nhận xét - GV kết luận 3. Hoạt động 2 : Thảo luận - GV nêu yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau : -Trường hợp nào cĩ sự biến đổi hố học ? Tại sao bạn biết ? -Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn biết ? - Cả lớp cùng GV nhận xét - GV kết luận : C. Củng cố, dặn dị : -Phân biệt được sự biến đổi lí học và sự biến đổi hố học - Nhận xét giờ học - Xem trước bài sau : Sự biến đổi hố học -2 HS lên bảng trình bày -Các nhĩm tiến hành, thí nghiệm -Đại diện nhĩm trình bày kết quả -Các nhĩm khác bổ sung -HS phát biểu ý kiến -Từng cặp quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi đĩ -Đại diện cặp trình bày kết quả ----------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 TËp lµm v¨n TiÕt 37 : LuyƯn tËp t¶ ngêi( Dùng ®o¹n kÕt bµi) I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT 2 . - HS kha,ù giỏi : làm được BT 3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài). II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết các kiến thức đã học về hai kiểu kết bài Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập 2, 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động dạy A. Bài cũ : -Thế nào là kết bài theo kiểu khơng mở rộng ? -Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài tập 1 : -GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận *Bài tập 2 : -GV ghi 4 đề văn của tiết trước lên bảng -GV giúp HS hiểu yêu cầu -Cả lớp cùng GV nhận xét, chấm điểm -Cả lớp cùng GV phân tích để hồn thiện các đoạn kết bài *Bài tập 3 : Dành cho HSKG -GV cho HS đọc yêu cầu -GV giúp HS hiểu yêu cầu -Cho HS làm bài -Cả lớp NX, sửa chữa C. Củng cố, dặn dị: -Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người -Những em viết chưa đạt về nhà viết lại cho hồn chỉnh - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị cho tiết TLVsau -HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 -Cả lớp theo dõi đọc thầm -HS suy nghĩ nối tiếp nhau phát biểu ý kiến chỉ ra được sự khác nhau của kết bài a và kết bài b -1HS đọc yêu cầu -HS nĩi tên đề bài mình chọn -HS viết các đoạn kết bài -2 HS viết vào giấy khổ to -HS nối nhau đọc đoạn viết và nĩi rõ đoạn kết bài đĩ là mở rộng hay khơng mở rộng -2HS làm vào giấy dán lên bảng đoạn viết hay -HS đọc Y/C -HS làm bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------- LuyƯn tõ vµ c©u C¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp. I. MỤC TIÊU: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). -Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT, mục III) ; viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II. CHUẨN BỊ :- Bảng nhĩm (BT 2) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét : - GV ghi bài 1 lên bảng 1 HS đọc tồn bộ nội dung - GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV nêu yêu cầu 2 - GV cùng HS nhận xét và rút ra ghi nhớ 3. Phần luyện tập : *Bài tập 1 : - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2 : - GV giúp HS hiểu yêu cầu. -GV cùng HS nhận xét, gĩp ý bổ sung C. Củng cố, dặn dị : - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét giờ học -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và các em viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại -Xem trước bài sau -2HS lên bảng -1 HS đọc tồn bộ nội dung -HS trao đổi theo cặp -HS phát biểu ý kiến -HS phát biểu ý kiến -Vài HS nhắc lại -HS đọc yêu cầu -HS làm bài -HS đọc yêu cầu -HS viết đoạn văn -2-3HS làm vào bảng nhĩm -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn -HS dán bài lên bảng TOÁN TiÕt 95: Chu vi h×nh trßn I. MỤC TIÊU : -Biết quy tắc tính chu vi hình tròn. -Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1a,b, 2c, 3. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : -Vẽ hình trịn : Bán kính 4 cm; Đường kính 8cm -Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu về cơng thức tính chu vi hình trịn -GV lấy bìa cứng, vẽ cắt một hình trịn cĩ bán kính 2 cm Ta đánh dấu một điểm A trên đường trịn. GV dùng thước cĩ chia vạch xăng - ti - mét và mi - li - mét ta cho hình trịn lăn một vịng trên thước -GV độ dài của đường trịn bán kính 2cm chính là đội dài của đoạn thẳng AB -Đội dài của một đường trịn là chu vi của hình trịn đĩ -GV giới thiệu cách tính chu vi hình trịn trong tốn học như SGK -Từ đĩ rút ra quy tắc : C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 -GV nêu ví dụ 1, 2 hướng dẫn HS tính Chu vi hình trịn đĩ . 2, Thực hành : * Bài 1 (a, b), 2 (c): Tính chu vi hình trịn -HSKG cả BT1, 2 - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài * Bài 3 : GVcùng HS nhận xét C. Củng cố, dặn dị : - Nhận xét giờ học - Nắm được quy tắc tính chu vi hình trịn - Chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng làm bài -HS quan sát và nêu nhận xét, từ vị trí điểm A lăn đến vị trí của điểm B nằm giữa vị trí 12,5cm và 12,6cm trên thước kẻ -HS lên bảng làm bài -HS nêu yêu cầu -HS nhắc lại cách tính chu vi hình trịn -HS tự làm bài -2 HS làm vào giấy khổ to -HS đọc bài tốn -HS làm bài vào vở -1HS lên bảng giải ThĨ dơc GV chuyên trách dạy
Tài liệu đính kèm: