Giáo án dạy tuần 19 - Trường tiểu học CÈm B×nh 2 Giáo án lớp 5 - 1 -Trường tiểu học Cẩm Bình

Giáo án dạy tuần 19 - Trường tiểu học CÈm B×nh 2                  Giáo án lớp 5	- 1 -Trường tiểu học Cẩm Bình

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

 Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng

 I. Mục tiêu :

1. Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể:

- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

 II. Đồ dùng D-H:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến cảng Nhà Rồng.

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 19 - Trường tiểu học CÈm B×nh 2 Giáo án lớp 5 - 1 -Trường tiểu học Cẩm Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 19
Töø:27/12/2010
ñeán 31/12/2010
 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
 Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
	I. Mục tiêu : 	
1. Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể: 	
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. 	
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. 	
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 	
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. 	
	II. Đồ dùng D-H: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến cảng Nhà Rồng. 	
	III. Hoạt động D-H: 
	A. Mở đầu: 	
- Giới thiệu chủ điểm: Người công dân, tranh minh hoạ chủ điểm: HS tham gia bỏ phiếu bầu Ban Chỉ huy Chi Đội thực hiện nghĩa vụ của những công dân tương lai.
	B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
	a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn trích đoạn kịch.
- 1HS giỏi đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch. HS nghe và nhận xét cách đọc giọng các nhân vật, T chia đoạn vở kịch.
- HS luyện đọc các từ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của vở kịch, T hướng dẫn HS hiểu các từ chú giải ở SGK.
- HS: Tìm hiểu giọng đọc các nhân vật
- T: Đọc lại nội dung đoạn kịch
	b. Tìm hiểu bài 	
- HS thảo luận nhóm 4 về các câu hỏi ở SGK về nội dung đoạn kịch.
- T lần lượt nêu câu hỏi và yêu cầu các nhóm cử đại diện trả lời và bổ sung:
	+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp được không? (Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành.) 
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? (Các câu nói đó là : + Chúng ta là đồng bào ... Cùng máu đỏ da vàng với nhau .... Vì anh với tôi ... chúng ta là công dân nước Việt.) 
	+ T: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. 	
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy ? 
(+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể : 
 - Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì ?
 - Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba ... thì ... ờ ... anh là người nước nào ? 
 - Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao ... ? Sài Gòn này nữa.
 - Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì. 
+ T:: Câu chuyện giữa hai người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước. 	
	c. Đọc diễn cảm: 	
- 3 HS đọc lại đoạn kịch theo cách phân vai. 	
- HS nhắc lại cách đọc giọng các nhân vật.
- T hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ đầu đến có khi nào anh nghĩ tới đồng bào không?
- HS đọc theo nhóm 3. Đại diện các nhóm thi đọc theo cách phân vai.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
	3.Củng cố, dặn dò: 	
- Đoạn kịch nối về điều gì? (HS nêu nội dung, T ghi bảng).
- T nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch (trang 10)
Rót kinh nghiÖm giê d¹y:..
....
-------- a & b ---------
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
	A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
- Nhớ và biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
	B. Đồ dùng D-H:
- T: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
	C. Các hoạt động D-H:
	1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- T: đính hình thang ABCD lên bảng và nêu vấn đề: Tính S hình thang ABCD đã cho: 
+ Xác định trên hình vẽ trung điểm M của cạnh BC.
+ Nối A với M, cắt rời hình tam giác ABM và ghép vào phần còn lại để tạo thành hình tam giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
M
D
H
C(B)
K(A)
A
B
M
C
D
H
 S ABCD = SADK 
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK
 SADK = 
- So sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của hình ADK? (bằng nhau)
- Độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD? (DK =AB +CD)
- HS rút ra công thức tính diện tích hình thang ABCD:
 SABCD = 
- HS phát biểu thành lời quy tắc tính S hình thang: 4 em
- T: Gọi đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều cao là h
- HS suy ra công thức tính S hình thang:
 S =
	2. Luyện tập:
	a.Bài 1: HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm. T kiểm tra kết quả, yêu cầu HS nhắc lại cách tính.
	* S = (cm2) * S (cm2)
	b. Bài 2: - HS dựa vào các số đo trong mỗi hình ở SGK và công thức tính để làm bài vào vở.
- T kiểm tra kết quả và yêu cầu HS nêu rõ cách tính.
A
B
C
D
H
S = ? 
90,2m 
110 m
h = trung bình cộng của 2 đáy 
	* S = (cm2) * S =(cm2)
	c. Bài 3: HS đọc đề bài, T vẽ hình
- HS nêu cách giải: Tính chiều cao hình thang,
	Tính diện tích hình thang.
- Lớp giải bài vào vở, 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
	Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
	Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
	110 +90,2) x100,1 : 2 = 10 020,01 (m2)
	 Đáp số: 10 020,01m2
	3. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- T nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:...
-------- a & b ---------
Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Tầm quan trọng của chiến dịch ĐBP.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch ĐBP.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐPB.
II. Đồ dùng D-H:
- Bản đồ hành chính VN.
- Lược đồ phóng to, tranh chiến thắng ĐBP.
II. Các hoạt động D-H:
A. KTBC: 
- Đánh giá kết quả học tập HK I.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- T nêu nhiệm vụ của bài học:
+ Diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP.
+ Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐBP.
1. Những chuẩn bị của ta cho chiến dịch
- HS: Đọc SGK phần chữ nhỏ, thảo lụân nhóm đôi: + Để mở chiến dịch giải phóng ĐBP, quân ta đã chuẩn bị những gì?
+ Qua sát hình 1,2 em có nhận xét gì?
- T: Dùng tranh trong SGK để giảng thêm cho HS hiểu về tập đoàn cứ điểm ĐBP và những chuẩn bị của ta cho chiến thắng ĐBP.
2. Diễn biến các trận đánh
- HS: Thảo luận nhóm 5:
+ Thuật lại các trận đánh theo các mốc thời gian sau: 	
	- Đợt 1: Ngày 13.3.1954 ta tấn công vào phía Bắc của ĐBP ở Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo.
- Đợt 2: Ngày 30.03.1954 đồng loạt tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh.
- Đợt 3: Ngày 1.5.1954 tấn công các cứ điểm còn lại.
 17h 30' ngày 7.5.1954 ĐBP thất thủ.
+ Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP (trong trận đánh ở Him Lam, anh Phan Đình Giót đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xong lên tiêu diệt địch. Anh Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo).
+ Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch ĐBP.
(Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng./Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường./Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch./Ta được sự ủng hộ của bạn bè Quốc tế.)
* Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm.
- T: Hình ảnh và tấm gương hi sinh của anh Phan Đình Giót và Tô Vĩnh Diện gợi cho em suy nghĩ gì?
- T nhận xét, bổ sung thêm kiến thức cho HS.
3. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ
- HS đọc SGK suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi
+ Một số em nối tiếp nêu diễn biến của chiến dịch DBP theo 3 đợt.
- T chỉ ra ý nghĩa của chiến thắng ĐBP:
	+ Kết thúc thắng lợi 9 năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
	+ Là mốc son chói lọi trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
	+ Gây tiếng vang về vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
- cho HS quan sát ảnh tư liệu về chiến dịch ĐBP.
- HS đọc một số câu thơ, bài hát về chiến thắng ĐBP.
- Kể tên những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch ĐBP.
- T: Chiến thắng ĐBP có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta? (Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa).
3. Củng cố - dặn dò:
- T nhận xét tiết học. Nhắc HS học thuộc diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng ĐBP.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:...
-------- a & b ---------
Buæi chiÒu
Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
 I. Mục tiêu: Học xong bài học này HS biết
- Mọi người càn phải yêu thương quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng nhưũgn hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình
 II. Tài liệu, phương tiện:
- Giấy, bút màu.
- Dây, kẹp, nẹp.
 III. Các hoạt động D-H:
 A. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
- Đọc truyện Cây đa làng em (SGK T 28)
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi.
 + Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? (vì cây đa là biểu tượng của quê hương.Cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người)
 + Hà gắn bó với Cây đa như thế nào? (mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa)
 + Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? (Để chữa cho cây đa sau trận lụt)
 + Những việc làm của Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương (Bạn rất yêu quý quê hương)
 + Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thê nào? (Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương)
 - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung.
 - T kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
 B. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để làm bài tập 1.
- Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- T kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e, thể hiện tình yêu quê hương.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
 C. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- HS trao đổi với nhau theo các gợi ý
 + Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
 + Bạn có làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Một số HS trình bày trước lớp.
- T kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
 D. Hoạt động tiếp nối:
 - HS nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài hát, thơ...nói về tình yêu quê hương.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:...
 -------- a & b ---------
LuyÖn Tiếng Việt( tiÕt 1)
Luyện LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.Mục tiªu
- HS khá, giỏi làm các bài tập có tính chất nâng cao về từ loại, về cảm thụ văn học.
- HS trung bình, yếu luyện tập về từ loại, về quan hệ từ
II. Các hoạt động D-H:
1. Bài dành cho HS trung  ... ó (có đường kính 2 x 2 = 4 cm) bằng công thức sau: 4 x3,14 = 12,56 (cm).
Đường kính x 3,14 = chu vi.
- HS nhắc lại
- T ghi công thức: c = d x 3,14 ; giới thiệu các kí hiệu:
	c : là chu vi hình tròn
	d: là đường kính hình tròn.
+ Đường kính bằng mấy lần bán kính? Vậy có thể viết công thức dưới dạng khác như thế nào? d = r x 2 ta có: c = r x 2 x 3,14 (c: là chu vi hình tròn; r: là bán kính hình tròn)
- HS phát biểu quy tắc.
- HS vận dụng quy tắc để tính chu vi hình tròn ở 2 ví dụ:
a. Ví dụ 1: 1HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở nháp.
Chu vi của hình tròn là:
6 x 3,14 = 18,84 (cm)
b. Ví dụ 2: 1 HS lên bảng làm:
Chu vi của hình tròn là:
5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
- HS nhận xét 2 bài của bạn.
- T nhận xét đánh giá
- HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính hoặc bán kính.
2. Thực hành:
* Bài 1: HS làm bảng con. Áp dụng trực tiếp công thức vừa học để tính.
- T kiểm tra kết quả và yêu cầu HS nêu rõ cách tính.
c = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
c = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
c = x 3,14 = 2,512 (m)
* Bài 2: HS làm bài vào vở theo công thức: C = r x 2 x 3,14
- HS: 3 em chữa bài ở bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, kiểm tra kết quả đúng.
c = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
c = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c = x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
* Bài 3: Một HS đọc đề bài, cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng làm:
Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m
	3. Củng cố, dặn dò:
- HS: 2 em nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- T nhận xét giờ học.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:...
-------- a & b ---------
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
- Phân biệt sự biến đổi hóa học va sự biến đổi lí học.
II. Đồ dùng D-H:
- Hình trang 78,79 SGK
- Lon sửa bò, đèn cồn (thìa có cán và nến)
- Đường trắng.
- Giấy nháp.
III. Các hoạt động D-H:
A. KTBC:
- Dung dịch là gì? Làm thế nào để tách các chất ra khỏi dung dịch?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thí nghiệm
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong TN theo yêu cầu ở T78 SGK, ghi vào phiếu.
+ Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy 
. Mô tả hiện tượng xảy ra
. Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
+ Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa
. Mô tả hiện tượng xảy ra
	. Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không?
* Bước 2: Làm việc cả lớp: 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác bổ sung:
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
TN1; Đốt một tờ giấy
Tờ giấy bị cháy thành than
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác. Không còn giữ được tính chất ban đầu.
TN2: Chưng đường trên ngọn lửa
Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa đường sẽ chảy thành than
Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
	2. Hoạt động 2: Thảo luận:
- HS làm việc theo nhóm 4: Quan sát các hình ở SGK trang 79 và thảo luận:
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao em kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao em kết luận như vậy?
- HS đại diện các nhóm nêu ý kiến của mình, nhóm khác nhận xét.
- Lớp cùng T nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động tiếp nối:
- T nhận xét giờ học và nhắc HS không nên đến gần những nơi người ta tôi vôi vì nó toả nhiệt có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:...
-------- a & b ---------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. 
2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. 
II. Đồ dùng D-H : 
- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài. 
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to. 
III. Hoạt động D-H : 
A. KTBC:
- Thế nào là kết bài mở rộng?
- Thế nào là kết bài không mở rộng?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
* Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT1, lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
+ Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài.
- HS nêu ý kiến trước lớp: Chỉ ra sự khác nhau giữa 2 kiểu kết bài 
- Lớp cùng T nhận xét + chốt lại kết quả đúng. 
+ Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng.
+ Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. 
* Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT, 1 em đọc lại 4 đề của BT 2 tiết TLV trước:	+ Tả một người thân trong gia đình em.
	+ Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn gần nhà.
	+ Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
	+ Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
- T giúp HS hiểu yêu cầu của các đề bài.
- HS: Một số em nối tiếp nêu tên đề bài mình chọn để viết kết bài.
- HS: Viết 2 kết bài vào vở.
Một số em nối tiếp đọc kết bài trước lớp, chỉ ra đâu là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Lớp cùng T góp ý, cho điểm những bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- T nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tuần 20. 
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:...
-------- a & b ---------
KÜ thuËt:
Nu«i d­ìng gµ
I - Môc tiªu
- BiÕt môc ®Ých cña viÖc nu«i d­ìng gµ.
- BiÕt c¸ch cho gµ ¨n, cho gµ uèng. BiÕt liªn hÖ thùc tÕ ®Ó nªu c¸ch cho gµ ¨n uèng ë gia ®×nh hoÆc ®Þa ph­¬ng (nÕu cã).
II – ChuÈn bÞ:
- H×nh ¶nh minh ho¹ cho bµi häc theo néi dung SGK 
- PhiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc 
 Giíi thiÖu bµi	
GV giíi thiÖu bµi vµ nªu môc ®Ých bµi häc 
Ho¹t ®éng 1. T×m hiÓu môc ®Ých, ý nghÜa cña viÖc nu«i d­ìng gµ
- GV nªu kh¸i niÖm: C«ng viÖc cho gµ ¨n, uèng ®­îc gäi chung lµ nu«i d­ìng.
§Ó gióp HS hiÓu râ kh¸i niÖm trªn, GV cã thÓ nªu mét sè vÝ dô vÒ c«ng viÖc nu«i d­ìng trong thùc tÕ ch¨n nu«i gµ ë gia ®×nh, ®Þa ph­¬ng nh­ cho gµ ¨n nh÷ng thøc ¨n g×? ¡n vµo lóc nµo? L­îng thøc ¨n cho gµ ¨n hµng ngµy ra sao? Cho gµ uèng n­íc vµo lóc nµo? Cho ¨n, uèng nh­ thÕ nµo?
- H­íng dÉn HS ®äc néi dung môc 1 (SGK). Sau ®ã, ®Æt c©u hái vµ gîi ý, dÉn d¾t ®Ó HS nªu môc ®Ých, ý nghÜa cña viÖc nu«i d­ìng gµ.	
- Tãm t¾t néi dung chÝnh cña ho¹t ®éng 1: Nu«i d­ìng gµ gåm hai c«ng viÖc chñ yÕu lµ cho gµ ¨n vµ cho gµ uèng nh»m cung cÊp n­íc vµ c¸c chÊt dinh d­ìng cÇn thiÕt cho gµ. Nu«i d­ìng hîp lý sÏ gióp gµ khoÎ m¹nh, lín nhanh, sinh s¶n tèt. Muèn nu«i gµ ®¹t n¨ng suÊt cao ph¶i cho gµ ¨n, uèng ®ñ chÊt, ®ñ l­îng, hîp vÖ sinh.
Ho¹t ®éng 2. T×m hiÓu c¸ch cho gµ ¨n, uèng
a) C¸ch cho gµ ¨n
- H­íng dÉn HS ®äc néi dung môc 2a (SGK).
- HS nªu c¸ch cho gµ ¨n ë tõng thêi k× sinh tr­ëng (gµ con míi në, gµ giß, gµ ®Î trøng). HS nªu c¸ch cho ¨n ë gia ®×nh hoÆc ®Þa ph­¬ng vµ so s¸nh víi c¸ch cho gµ ¨n trong bµi häc.
- HS nhí l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë bµi 20 ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái trong môc 2a (SGK).
- NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch:
+ ChÊt bét ®­êng, chÊt ®¹m cã t¸c dông chñ yÕu trong viÖc cung cÊp n¨ng l­îng ho¹t ®éng vµ t¹o thÞt, mì. Gµ giß lín nhanh, ho¹t déng nhiÒu nªn cÇn nhiÒu n¨ng l­îng vµ chÊt ®¹m. Do vËy, cÇn ph¶i cho gµ giß ¨n nhiÒu thøc ¨n cung cÊp chÊt bét ®­êng vµ thøc ¨n cung cÊp chÊt ®¹m.
+ ChÊt ®¹m, chÊt kho¸ng lµ nh÷ng chÊt dinh d­ìng chñ yÕu tham gia to¹ thµnh trøng gµ. V× vËy, cÇn cho gµ ®Î ¨n c¸c thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt ®¹m nh­ giun ®Êt, c«n trïng(cµo cµo, ch©u chÊu, mèi), cua, èc ®Ëp nhá, c¸ b¨m nhá, bét ®ç t­¬ng.; thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt kho¸ng nh­ vá trøng, vá sß, vá hÕn ®­îc sÊy kh«, nghiÒn nhá vµ thøc ¨n chøa nhiÒu vi-ta-min nh­ rau muèng, b¾p c¶i, .röa s¹ch th¸i nhá.
- Tãm t¾t c¸ch cho gµ ¨n theo néi dung SGK.
b) C¸ch cho gµ uèng
- HS nhí l¹i vµ nªu vai trß cña n­íc ®èi víi ®êi sèng ®éng vËt (m«n Khoa häc líp 4).
- NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch: N­íc lµ mét trong nh÷ng thµnh phÇn chñ yÕu cÊu t¹o nªn c¬ thÓ ®éng vËt. Nhê cã n­íc mµ c¬ thÓ ®éng vËt hÊp thu ®­îc c¸c chÊt dinh d­ìng hoµ tan lÊy tõ thøc ¨n vµ t¹o thµnh c¸c chÊt cÇn thiÕt cho sù sèng. Nã cßn cã t¸c dông th¶i c¸c chÊt thõa, chÊt ®éc h¹i trong c¬ thÓ. §éng vËt kh¸c nhau cã nhu cÇu vÒ n­íc kh¸c nhau.
- HS nªu sù cÇn thiÕt ph¶i th­êng xuyªn cung cÊp ®ñ n­íc s¹ch cho gµ.
- HS ®äc môc 2b vµ nªu c¸ch cho gµ uèng.
- NhËn xÐt vµ nªu tãm t¾t c¸ch cho gµ uèng n­íc theo SGK.
L­u ý HS: Dïng n­íc s¹ch nh­ n­íc m¸y, n­íc giÕng cho vµo m¸ng uèng ®Ó cung cÊp n­íc cho gµ vµ ®¶m b¶o n­íc lu«n s¹ch sÏ. M¸ng uèng ph¶i lu«n cã ®Çy ®ñ n­íc.
KÕt luËn ho¹t ®éng 2: Khi nu«i gµ ph¶i cho gµ ¨n, uèng ®ñ l­îng, ®ñ chÊt vµ hîp vÖ sinh b»ng c¸ch cho gµ ¨n nhiÒu lo¹i thøc ¨n phï hîp víi nhu cµu vÒ dinh d­ìng ë tõng thêi kú sinh tr­ëng cña gµ vµ th­êng xuyªn cung cÊp ®ñ n­íc c¸ch sö dông cho gµ uèng. Thøc ¨n, n­íc uèng dïng ®Ó nu«i gµ ph¶i s¹ch sÏ, kh«ng bÞ «i mèc vµ ®­îc ®ùng trong m¸ng 
s¹ch.
Ho¹t ®éng 3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
- Dùa vµo môc tiªu, néi dung chÝnh cña bµi kÕt hîp víi sö dông c©u hái cuèi bµi ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
- GV nªu ®¸p ¸n cña bµi tËp. HS ®èi chiÕu kÕt qu¶ lµm bµi tËp víi ®¸p ¸n ®Ó tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña m×nh.
- HS b¸o c¸o kÐt qu¶ tù ®¸nh gi¸. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
IV.Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cña HS.
- H­íng dÉn HS ®äc tr­íc bµi “ Ch¨m sãc gµ”
Rót kinh nghiÖm.
-------- a & b ---------
SINH HO¹T LíP
I. Môc tiªu:
- Đánh giá hoạt động tuần 19.
- Lên kế hoạch, phát động thi đua tuần 20.
II. Néi dung:
1. Đánh giá của Ban cán sự lớp.
2. Đánh giá của GVCN:
* Học tập: Nhìn chung duy trì được phong trào học tập, đã tích cực học bài, làm bài tập ở nhà .
Tuy vậy nhiều em vẫn còn lười học, không làm bài tập ở nhà: Hoµng, Tó, Ph­¬ng Tïng..
* Nền nếp: Duy trì cơ bản nền nếp lớp tốt, nhiều em có tinh thần đóng góp cho tập thể. Tuy nhiên vẫn còn nhiều em chưa ngoan: Anh, Hải, M¹nh,N Dòng..
* Vệ sinh: Làm sạch, đep khuôn viên trường, lớp. Trang phục cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
* Công tác Đội: - Tham gia tốt thể dục, ca múa giữa giờ, thực hiện tốt nội qui Đội. 
3. Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ.
4. Kế hoạch tuần 20: 
* Học tập: Tiếp tục phát động khẩu hiệu hành động “Chưa học bài xong chưa đi ngủ, chưa làm bài xong chưa đi chơi” 
Tích cực công tác học bài, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị đầy đủ sách vở, ĐDHT cho học kì II.
* Lao động vệ sinh: Tích cực trong công tác vệ sinh đầu buổi học.
* Công tác Đội: - Ôn luyện Nghi thức Đội.
- Thực hiện tốt trang phục của người đội viên khi đến trường.
- BCH Chi đội phát huy tốt hơn nữa vai trò quản lí, chỉ đạo của mình.
-------- a & b --------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5Tuan 19 SOAN NGANG.doc