Giáo án Lớp 5 - Tuần 1, 2, 3

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1, 2, 3

TIẾT 2: TOÁN:

ễn tập khỏi niệm về phõn số.

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc, viết phân số;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

 - Vận dụng làm đúng các bài tập.

II. Chuẩn bị:

 - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.

 - Dự kiến phương pháp: Luyện tập, thực hành. Trực quan.

III. Cỏc hoạt động dạy học:

 A. Ổn định tổ chức: Lớp hát.

 B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.

 

doc 53 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1, 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 22 thỏng 8 năm 2011.
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
TIẾT 2: TOÁN:
ễn tập khỏi niệm về phõn số.
I. Mục tiêu :
	- Biết đọc, viết phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
	- Vận dụng làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
 - Dự kiến phương phỏp: Luyện tập, thực hành. Trực quan.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	A. Ổn định tổ chức: Lớp hỏt.
 B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng của học sinh.
 C. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
a) Hoạt động : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng.
; ; 
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
 D. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà (vở bài tập).
*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
TIẾT 3: TẬP ĐỌC:
Thư gửi các học sinh.
 Hồ Chớ Minh.
I. Mục đớch yờu cầu :
	- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm...công học tập của các em.
	- Giáo dục học sinh có tính chăm chỉ học tập và làm theo những điều tốt.
II. Chuẩn bị:
Tranh, bảng phụ.
Dự kiến phương phỏp : Vấn đỏp, gợi mở phỏt vấn.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	A. Ổn định tổ chức: Lớp hỏt.
 B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sỏch giỏo khoa, đồ dựng học tập của học sinh.
 C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:
a) HD HS luyện đọc:
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu  
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: 
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
3) HD đọc diễn cảm: 
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 D. Củng cố - dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
-HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên . đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
TIẾT 4: THỂ DỤC
( Giỏo viờn chuyờn ngành soạn, giảng ).
TIẾT 5: CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Việt Nam thõn yờu.
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát
	- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2, thực hiện đúng BT3.
	- Giáo dục học sinh rèn giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
Chữ, âm, bút dạ. 
Phương phỏp: Luyện tập.
III. Cỏc hoạt động dạy hoc:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của học sinh.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Giáo viên nêu 1số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5.
2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết. 	 
+ Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt
- Giáo viên đọc lại bài 1 lượt
- Chấm 1 số bài- nhận xét
 3. Làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
* Bài 3: Tìm chữ thích họcp với mỗi ô trống.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại bài.
- Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn).
- Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh trao đổi bài soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì).
- Học sinh làm vào vở.
Âm đầu
“ Cờ”
“Ngờ”
Đứng |rước i, ê, e
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Còn!lại
Viết là c
Viết là g
Viết là ng
 D. Củng cố - dặn dũ:
- Giáo viên nhẽn xét tiết học.
- Về nhà viết lại những chữ viết sai.
*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011.
TIẾT 1: TOÁN:
ễn tập tớnh chất cơ bản của phõn số.
I. Mục tiờu:
	- Biết tính chất cơ bản của phân số.
	- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số.
	- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
Phương phỏp: Luyện tập, thực hành, trực quan.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	A. Ổn định tổ chức: Lớp hỏt.
 B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh lờn làm bài tập 3 trang 4 SGK toỏn 5.
 - Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm.
 C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hỡnh thành kiến thức mới:
a) Hoạt động : T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: HS lên bảng làm:
- GV nhận xột, chữa bài.
 D. Củng cố - dặn dũ: 
- GV củng cố khắc sâu. - Làm vở bài tập 
- Yêu cầu HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
+ Nêu lại cách rút gọn.
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
+ Nêu lại cách quy đông.
- HS làm miệng theo cặp đôi.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
Từ đồng nghĩa.
I. Mục đớch yờu cầu: 
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
	- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2. Đặt câu được với mỗi cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3).
	- Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết.
II. Chuẩn bị:
Bảnh viết sẵn, phiéu học tập.
Phương phỏp: Luyện tập, thực hành. Gợi mở, vấn đỏp.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
	 A. Ổn định tổ chức:
 B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh.
 C. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Giải thích bài, ghi bảng.
2a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
 + Xây dựng
 + Kiến thiết
 + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Nhữn từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn )
3.b. Ghi nhớ:
4.c. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh giải nghĩa.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh
+ Học tập, học hành, học hỏi
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt.
D. Củng cố - dặn dũ:
- GV nhận xét , khắc sâu nội dung - Học sinh nêu lại ghi nhớ
*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN:
Lý Tự Trọng.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu
được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo
vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Giáo dục học sinh có ý thức chăm chú nghe truyện. Lòng biết ơn anh Lý Tự Trọng.
II. Chuẩn bị:
	+ Tranh minh hoạ theo đoạn truyện.
	+ Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh.
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh, tranh luận. Luyện tập thực hành.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	A. Ổn định tổ chức:  
 B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1hs kể lại một cõu chuyện đó nghe, đó đọc ở lớp 4.
 Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm.
 C. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần)
- Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật sư)
- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ (sgk)
- Giáo viên giải thích một số từ khó.
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi.
ý nghĩa câu chuyện:
*Bài tập 1:
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Giáo viên treo bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
* Bài tập 2, 3:
- Giáo viên lưu ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy (cô).
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất ... n ngành soạn giảng ).
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN:
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục đớch - yờu cầu:
- Tỡm được những dấu hiệu bỏo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cõy cối, con vật, bầu trời trong bài mưa rào; từ đú nắm được cỏch quan sỏt và chọn lọc chi tiết trong bài văn miờu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miờu tả cơn mưa. 
*GDBVMT: HS cảm nhận vẻ đẹp của mụi trường thiờn nhiờn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giấy khổ to + bỳt.
- HS: Những ghi chộp của học sinh khi quan sỏt cơn mưa. 
- Phương phỏp gợi mở, thuyết trỡnh.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	A. Tổ chức: Lớp hát. 
	B. Kiểm tra bài cũ:	- Bài tập 2 giờ trước. 
- Giỏo viờn nhận xột cho điểm
 C. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiờn nhiờn
 -Gọi HS đọc nội dung
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Y/c HS trả lời cõu hỏi:
-Lần lượt HS trỡnh bày.
+Những dấu hiệu bỏo cơn mưa (mõy, giú)
+ Mõy: bay về, mõy lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mõy tản ra rồi sàn đều trờn nền đen.
+ Giú: thổi giật, đổi mỏt lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điờn đảo trờn cành cõy.
+Những từ ngữ tả tiếng mưa 
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ự lỏch tỏch, rào rào, sầm sập, đồm độp, bựng bựng, ồ ồ, xối ...
+ Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuụn rào rào, xiờn xuống, lao xuống, lao vào bụi cõy, giọt ngó, giọt bay.
+Tỡm những từ ngữ tả cõy cối, con vật và bầu trời trong và sau cơn mưa
Ÿ Trong mưa:
+ Lỏ đào, lỏ na, lỏ súi vẫy tay run rẫy.
+ Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tỡm chỗ trỳ. Trong nhà tối sầm, tỏa một mựi nồng ngai ngỏi.
+ Nước chảy đỏ ngún, bốn bề sõn cuồn cuộn dỡn vào cỏi rónh cống đổ xuống ao chuụm.
+ Cuối cơn mưa, vũm trời tối thẳm vang lờn 1 hồi ục ục ỡ ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mựa.
Ÿ Sau cơn mưa:
+ Trời rạng dần
+ Chim chào mào hút rõm ran
+ Phớa đụng một mảng trời trong vắt
+ Mặt trời lú ra, chúi lọi trờn những vũm lỏ bưởi lấp lỏnh.
+Tỏc giả quan sỏt cơn mưa bằng những giỏc quan nào?
+ Mắt: đ mõy biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cõy cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh.
+ Tai: đ tiếng giú, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hút.
+ Cảm giỏc: đ sự mỏt lạnh của làn giú, mỏt lạnh nhuốm hơi nước
-GDMT:Qua bài văn Mưa rào, ta thấy dưới sự quan sỏt cơn mưa một cỏch tinh tế, tỏc giả đó cho người đọc thấy được vẻ đẹp của cảnh vật , đất trời sau cơn mưa.
-Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
-1 học sinh đọc yờu cầu bài 2 đ lớp đọc thầm 
- Giỏo viờn kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
- Từ những điều em đó quan sỏt, học sinh chuyển kết quả quan sỏt thành dàn ý chi tiết miờu tả cơn mưa.
-Gọi HS trỡnh bày.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn vào VBT.
-1 HS làm giấy khổ to.
-HS đớnh bảng trỡnh bày.
- Học sinh lần lượt nờu dàn ý. 
-Giỏo viờn nhận xột, bổ sung. 
- Cả lớp theo dừi hoàn chỉnh dàn ý 
- Học sinh bỡnh chọn dàn bài hợp lớ, hay đ phỏt triển cỏi hay
- Học sinh bỡnh chọn. 
- Giỏo viờn đỏnh giỏ, tuyờn dương.
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa 
- Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong tiết học tới 
 D. Củng cố - dặn dũ:	
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (Một hiện tượng thiờn nhiờn) 
- Nhận xột tiết học 
	*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
TIẾT 3: TOÁN:
Luyện tập chung.
I. Mục tiờu: Biết:
	- Nhõn, chia hai phõn số.
	- Chuyển cỏc số đo cú hai tờn đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tờn đơn vị đo.
- Làm được BT1,BT2,BT3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhúm.
- HS: Vở nhỏp, SGK.
- Phương phỏp gợi mở, thực hành.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 A. ổn định lớp:
	B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên chữa bài tập 2 trang 16 tiết trước. GV nhận xột, ghi điểm.
	C. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài 1: Lên bảng
- Gọi 4 hcọ sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào nháp.
- Nhận xét chữa.
Bài 2: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Gọi đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Làm vở.
- Học sin tự làm vào vở.
- Gọi 10 bạn làm nhanh lên chấm.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Đọc yêu cầu bài 2.
Nhóm 1: Nhóm 2:
Nhóm 3: Nhóm 4:
- Đọc yêu cầu bài 3.
1m 75cm = 1m + m = m.
8m 8cm = 8m + m = m.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Dặn học sinh làm bài về nhà. 
	*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
TIẾT 4: TIẾNG ANH:
( Giỏo viờn chuyờn ngành soạn giảng ).
TIẾT 5: KHOA HỌC:
( Giỏo viờn chuyờn ngành soạn giảng ).
Thứ sỏu ngày 09 thỏng 9 năm 2011.
TIẾT 1: KHOA HỌC:
( Giỏo viờn chuyờn ngành soạn giảng ).
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I. Mục đớch - yờu cầu: 
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cỏch thớch hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yờu, viết được đoạn văn miờu tả sự vật cú sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3).
 - HS khỏ giỏi biết dựng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết ở BT3.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Giấy to + bỳt, bảng nhúm.
- HS: Tranh vẽ, từ điển, VBT. 
- Phương phỏp luyện tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	A. ổn định tổ chức: Lớp hỏt.
	B. Kiểm tra bài cũ:	- Gọi học sinh làm lại bài 2, 4.
	 - Nhận xét, cho điểm.
	C. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
- Giáo viên dán tờ giấy ghi đoạn văn lên bảng.
- Gọi học sinh phát biểu, gạch chân.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Làm cá nhân.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã viết.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những đoạn văn hay.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Mẹ, má. u, bầm, mà là các từ đồng nghĩa.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Thảo luận- trình bày.
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- Đọc yêu cầu bài 3.
+ Học sinh làm việc cá nhân vào vở.
- Lớp nhận xét.
 D. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn chưa đạt về viết lại.
	*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
TIẾT 3: LỊCH SỬ:
( Giỏo viờn chuyờn ngành soạn giảng ).
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục đớch - yờu cầu: 
- .Nắm được ý chớnh của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hũan chỉnh theo yờu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miờu tả cơn mưa đó lập trong tiết trước, vioết được một đoạn văn cú chi tiết và hỡnh ảnh hợp lớ (BT2).HS khỏ giỏi viết hoàn chỉnh đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miờu tả khỏ sinh động. 
*GDBVMT: HS cảm nhận vẻ đẹp của mụi trường thiờn nhiờn.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Giấy to + bỳt.
- HS : Dàn ý bài văn miờu tả cơn mưa của từng học sinh. 
- Phương phỏp giảng giải, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành.
III. Cỏc hoạt động dạy học:	
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
-Hỏt giữa giờ
2.KTBC:
- Giỏo viờn chấm điểm dàn ý bài văn miờu tả một cơn mưa. 
- Học sinh lần lượt đọc bài văn miờu tả một cơn mưa. 
- Giỏo viờn nhận xột. 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiờn nhiờn” 
b/Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
Gọi HS đọc y/c.
- 1 học sinh đọc yờu cầu bài 1
+Đề bài yờu cầu tả quang cảng gỡ?
-Tả quang cảnh sau cơn mưa.
-Gọi HS trỡnh bày lại dàn ý tả cảnh sau cơn mưa.
- Học sinh trỡnh bày lại dàn ý bài văn tả cảnh cơn mưa. 
-Y/c HS làm bài.
- HS làm bài vào VBT.
-1 HS ghi vào giấy to.
- Giỏo viờn theo dừi, giỳp đỡ học sinh yếu. 
-Mời HS trỡnh bày.
- Học sinh cả lớp viết đoạn văn. 
-HS đớnh bảng trỡnh bày.
-Nhiều HS đọc.
-Giỏo viờn nhận xột cho điểm. 
*GDMT:Qua bài văn Mưa rào, ta thấy dưới sự quan sỏt cơn mưa một cỏch tinh tế, tỏc giả đó cho người đọc thấy được vẻ đẹp của cảnh vật , đất trời sau cơn mưa.
Bài 2:
 -Gọi HS đọc yờu cầu.
-1 học sinh đọc yờu cầu bài 2 (khụng đọc cỏc đoạn văn chưa hoàn chỉnh). 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chớnh từng đoạn. 
-Y/c HS nờu nội dung từng đoạn.
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. 
Đoạn 2: Cảnh tượng muụn vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3: Cõy cối sau cơn mưa. 
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
-Y/c HS làm bài.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn vào VBT.
- Lần lượt học sinh đọc bài làm. 
- Giỏo viờn nhận xột , tuyờn dương.
- Cả lớp nhận xột 
D. Củng cố - dặn dũ:	
-Y/c HS bỡnh chọn bạn viết đoạn văn hay.
- Bỡnh chọn đoạn văn hay 
-Nhận xột, tuyờn dương.
-Viết lại những điều đó quan sỏt cảnh trường em vào giờ tan học, lập thành dàn ý chi tiết cho bài văn. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
	*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
TIẾT 5: TOÁN:
ễn tập về giải toỏn.
I. Mục tiờu: 
- Làm được bài tập dạng tỡm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đú.
- HS làm được BT1. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng nhúm.
- HS: Vở nhỏp, SGK.
- Phương phỏp giảng giải, gợi mở, luyện tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	A. ổn định lớp:
	B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	C. Bài mới:	a, Giới thiệu bài.
	b, Giải bài.
* Hoạt động 1: Ôn cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
Bài toán 1: Tổng 2 số là 121
 Tỉ số 2 số là 
 Tìm hai số đó.
Sơ đồ:
121
Bài toán 2: Hiệu 2 số: 192
 Tỉ 2 số: 
 Tìm 2 số đó?
Sơ đồ:
Kết luận:
+ Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Làm cá nhân.
- Giáo viên gợi ý.
Bài 2:
Bài 3: Làm vở bài tập + vở.
- Giáo viên hướng dẫn.
Ta có sơ đồ: a)
60 m
b)
- Học sinh nêu cách tính và ghi bảng.
- Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 – 55 = 66
Đáp số: 55 và 66
Bài giải
Hai số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288
Số lớn là: 288 +192 = 480
Đáp số: Số lớn: 480
Số bé: 288
- 2 học sinh nhắc lại cách tính.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt sơ đồ bài, trình bày bài giải trên bảng.
- Học sinh đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ " trình bày trên bảng.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loại II là:
18 - 12 = 6 (lít)
Đáp số: 18 lít và 6 lít.
- Làm tương tự bài 2.
Giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Tổng số phần bằng nhau:
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng: 60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m)
Diện tích vườn: 35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là: 875 x 25 = 35 (m2)
Đáp số: a) 35 x 25m.
b) 35 m2.
 D. Củng cố - dặn dũ:	- Học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
	*Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 TUAN23CKTKNGDMT.doc