Giáo án dạy tuần 19 - Trường Tiểu học Đắk Xú

Giáo án dạy tuần 19 - Trường Tiểu học Đắk Xú

Tiết 2: Tập đọc: Người công dân số Một

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (Anh Thành, anh Lê ).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (Không cần giải thích lý do).

- HS kh, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (BT4)

*MTR: HSY buóc đầu biết đọc phân vai đoạn 1

II. Chuẩn bị:

 + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng viết sẵn đoạn kịch luyện đọc

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 19 - Trường Tiểu học Đắk Xú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thø 2 ngµy th¸ng n¨m 201 
TiÕt1: H§TT: Chµo cê
-----------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 2: TËp ®äc: Ng­êi c«ng d©n sè Mét 
I. Mục tiêu:
- Bieát ñoïc ñuùng ngöõ ñieäu vaên baûn kòch, phaân bieät ñöôïc lôøi taùc giaû vôùi lôøi nhaân vaät (Anh Thaønh, anh Leâ ).
- Hieåu ñöôïc taâm traïng day döùt, traên trôû tìm ñöôøng cöùu nöôùc cuûa Nguyeãn Taát Thaønh. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1,2 vaø caâu hoûi 3 (Khoâng caàn giaûi thích lyù do).
- HS khá, giỏi phaân vai ñoïc dieãn caûm vôû kòch, theå hieän ñöôïc tính caùch nhaân vaät (BT4)
*MTR: HSY buoùc ñaàu bieát ñoïc phaân vai ñoaïn 1
II. Chuẩn bị:
	+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng viết sẵn đoạn kịch luyện đọc
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
33’
2’
1. Khởi động: 
2. Giới thiệu bài mới: 
Ghi bảng người công dân số 1.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu HS đọc bài.
GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để HS luyện đọc.
GV chia đoạn để luyện đọc cho HS.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  hết”.
GV cho HS luyện đọc từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải 
- GV đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
GV chốt lại: 
Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
GVchốt lại, giải thích thêm cho HS: 
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đếnlàm gì?
Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước.
Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp.
Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng các cụm từ.
VD: Anh Thành!
Có lẽ thôi, anh a! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ
Cho HS các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. Giúp HSY đọc phân vai đoạn 1
* Cho HS các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
GV nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu HS thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
Chuẩn bị: “ Người công dân số 1 (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 1 HS khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
- HS đọc
- 1 HS đọc từ chú giải.
HS nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu.
Luyện đọc nhóm 2
2 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
HS đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
HS gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: “Chúng ta là  đồng bào không?”.
“Vì anh với tôi  nước Việt”.
- HS phát biểu tự do.
VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi  làm gì?
Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói  đèn Hoa Kì”.
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS các nhóm tự phân vai đóng kịch.
HS các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài.
VD: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
TiÕt 3: To¸n: DiÖn tÝch h×nh thang
I. Mục tiêu: 
	- Giuùp HS bieát tính dieän tích hình thang.
- Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1, Baøi 2a
*MTR: HSY laøm ñöôïc BT1. HS khaù gioûi laøm caùc BT coøn laïi
II. Chuẩn bị: Bé ®å dïng
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
 2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình thang.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình thang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
GV hướng dẫn HS lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Cạnh đáy tam giác ADK gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
v	Hoạt động 2: LuyÖn tËp
Bài 1:
KÕt qu¶: S = ( 12 + 8 ) ´ 5 = 100 (cm2) 
S = ( 9,4 + 6,6 ) ´ 10,5 =168 (m2) 
- GV lưu ý HS cách tính diện tích hình thang vuông.
- GV giúp đỡ Hsu làm bài 
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2a: 
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i kh¸i niÖm h×nh thang vu«ng ®· ®­îc häc ë bµi 90 ®Ó thÊy ®­îc c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh thang vu«ng tr­íc khi lµm phÇn b).
GV nhận xét và chốt lại.
Bài 3: HSK-G
GV nhận xét và chốt lại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn HS xem bài trước. Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS ch÷a bài 4. Nêu đặc điểm của hình thang.
Lớp nhận xét.
HS thực hành nhóm đôi.
 A B
	 I	
	D	H	 C K
- CK vaø CD .
- đáy lớn và đáy bé CK = AB.
AH ® đường cao hình thang
	S = 
	S = 
Lần lượt HS nhắc lại công thức diện tích hình thang.
HS đọc đề
- HS vaän duïng tröïc tieáp coâng thöùc tính dieän tích hình thang 
HS laøm baøi döôùi hình thöùc thi ñua
- HS neâu caùch tính
HS ch÷a bài. Lớp nhận xét.
HS đọc đề, làm bài.
HS ch÷a bài 
a) S = ( 9 + 4 ) ´ 5 = 65 (cm2) 
 b) S = ( 7+ 3 ) ´ 4 = 40 (cm2)(HSK-G)
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề, làm bài.
Bµi gi¶i
ChiÒu cao cña h×nh thang lµ:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
DiÖn tÝch cña thöa ruéng h×nh thang lµ:
(110 + 90,2) ´ 100,1 = 10020,01 (m2)
 §¸p sè : 10020,01 m2.
HS ch÷a bài. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 4: §Þa lÝ
ch©u ¸	 
I/ Môc tiªu: 
- Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
- Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. 
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ.
- HS khá, giỏi dựa vào l.dồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.
II/ §å dïng d¹y häc:
- Quả địa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông. Bản đồ tự nhiên Châu Á.
- Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Dùng lời, giảng giải, nhóm đôi, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Nhóm, lớp, cá nhân.
IV/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
30’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài mới: “Châu Á”.
Hoạt động 1: Vị trí Châu Á.
+ Hướng dẫn học sinh.
+ Chốt ý.
Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào?
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
+ Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác.
Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt?
+ Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất.
+ Nhận xét ý kiến của các nhóm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Châu Á” TT.
- - Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.
+ Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới.
+ Trình bày.
+ Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á.
+ Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc nội dung chính của bài.
buæi chiÒu
TiÕt 1: T¨ng c­êng to¸n
«n: diÖn tÝch h×nh thang
I/ môc tiªu:
	- Có kĩ năng tính diện tích hình thang với số đo cho trước.
	- Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.
	- Giúp cho HS yếu tính được diện tích hình thang.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS àm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu
 Nêu qui tắc tính diện tích hình thang
 - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu
H: GV hướng dẫn để HS nêu các số đo của hình thang và đặc điểm của từng hình thang?
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng.
- GV nhận xét, sử sai.
Bài 3 : Cho HS nêu đề toán
H: Bài toán đã cho đủ các yếu tố để thay vào công thức chưa?
H: Còn thiếu yếu tố nào?
 - Y/C thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán.
 - GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
1’
38’
 1’
- 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý.
- lớp nhận xét, sửa sai
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. 
- HS nhận xét cách làm.
- Chưa đủ
- Chiều cao
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập.
- Lớp nhận xét.
----------------------------------------------------------------------------
TiÕt 2: T¨ng c­êng tiÕng viªt
luyÖn ®äc: ng­êi c«ng d©n sè 1
i/ môc ®Ých yªu cÇu:
- Rèn kỹ năng đọc đúng các tiếng, từ khó hay dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
	- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm toàn bài: đúng ngữ điệu các câu kÓ, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. Đọc phân vai theo vở kịch (Đối với HS khá giỏi).
II/ ®å dïng d¹y- häc: Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
iII/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
15’
15’
4’
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn	
 3. Luyện đọc diễn cảm:
 - Giáo viên đưa bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
 - Cho học sinh đọc.
 - Thi đọc trong nhóm. 
4. Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Xem tr­íc tiÕt 2.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh TB, yếu đọc nối tiếp.
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn 
- Hai học sinh đọc cả bài.
----------------------------------------------------------------
TiÕt 3: ThÓ dôc
¤n: §i ®Òu, tung vµ b¾t bãng.
Tc: “ §ua ngùa” vµ “ Lß cß tiÕp søc”
I. MỤC TIÊU
 	- Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực được động tác tương đối ...  thaéng lôïi.
- Trình baøy sô löôïc yù nghóa chuûa chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû : laø moác son choùi loïi, goùp phaàn keát thuùc thaéng lôïi cuoäc khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp xaâm löôïc. 
- Bieát tinh thaàn chieán ñaáu anh duõng cuûa boä ñoäi ta trong chieán dòch ; tieâu bieåu laø anh huøng Phan Ñình Gioùt laáy thaân mình laáp loã chaâu mai.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Bảng nhóm 
- Tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
31’
2’ 
A. Bài cũ : 
- GV đánh giá những ưu, khuyết điểm của bài kiểm tra cuối kì I 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- GV treo bản đồ hành chính Việt 
Nam 
- GV nhận xét và nói : Vị trí Điện 
Biên Phủ là một vị trí trọng yếu án ngữ cả một vùng Tây Bắc và thượng Lào ....
- Sau khi Pháp thất bại ở chiến dịch BiênGiới 1950 - 1953 thực dân Pháp đã xây dựng ở ĐBP một tập đoàn cứ điểm kiên cố vào bậc nhất ở chiến trường ĐôngDương nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta ....
2. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
- Mùa đông 1953 tại chiến khu Việt Bắc Trung
Ương Đảng và Bác Hồ đã làm gì ? 
- Với mục đích gì ?
- Để chuẩn bị cho chiến dịch này cả tiền tuyến và hậu phương đã làm gì ? 
- GV nhận xét và chốt lại nội dung chính: Tinh thần sẵn sàng chiến đấu của quân và dân ta. 
- GV kết hợp cho HS xem tranh hình 1 và hình 2 
- GV nêu câu hỏi trang 35 SGK 
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
+ Nhóm 1 -2: Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công ? Thuật ltừng đợt tấn công đó ?
+ Nhóm 2 -3: Tóm tắt những mốc 
Thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP ?
- Nêu những sự kiện nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP ? 
- Các nhóm khác cùng GV nhận xét 
- GV kết luận và ghi một vài ý chính
 lên bảng.
4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch ĐBP ? 
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐBP ? 
- GV nhận xét kết luận. 
C. Củng cố, dặn dò : 
- Liên hệ đến HS.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị sau
- HS dựa vào thông tin ở SGK HS lên bảng chỉ vị trí Điện Biên Phủ để trả 
lời 
- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình 
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả kết hợp chỉ bản đồ 
- Có đường lối lãnh đạo đúng đắn 
- Quân và dân ta có tinh thần bất khuất, kiên cường. 
-Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh 
liệt cuộc tiến công đông- xuân 1953 - 1954 của ta đập tan pháo đài không thể công phá ....
-1-2 HS đọc lại bài học 
TiÕt 3: TËp lµm v¨n: 
LuyÖn tËp dùng ®o¹n kÕt bµi trong bµi v¨n t¶ ng­êi
I. Mục tiêu: 
- Nhaän bieát ñöôïc 2 kieåu KB ( MR vaø khoâng MR ) qua 2 ñoaïn keát baøi trong SGK ( BT1)
- Vieát ñöôïc 2 ñoaïn KB theo y/c cuûa BT2. 
*MTR: HSY böôùc ñaàu nhaän bieát ñöôïc hai kieåu keát baøi vaø vieát ñöôïc moät kieåu
 Hoïc sinh khaù gioûi laøm ñöôïc BT3 (Töï nghó ñeàø baøi vieát ñoaïn KB)
II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
18’
7’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: GV chấm vở của 3, 4 HS làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
- Có mấy cách kết bài?
Đó là những cách nào?
GV theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
 Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV hướng dẫn HS nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
- HDHSY
GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”.
GV giúp HS hiều đúng yêu cầu đề bài. HDHSY
Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho?
Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu tự nhiên và kết bài theo kiểu mở rộng.
GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: (HSKG) GV nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho HS.
Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?
Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng?
GV phát giấy cho 3, 4 HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay.
GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2 cách kết bài.
Kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến.
Đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
- Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
4 HS lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
HS tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm.
HS suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ. VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố.
Tả bác thợ sơn đang làm việc.
Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em.
HS làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài.
Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
Lớp nhận xét.
- HS về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
TiÕt 4: Khoa häc
Sù biÕn ®æi hãa häc.
I. MỤC TIÊU: 
- Neâu ñöôïc moät soá ví duï veà bieán ñoåi hoùa hoïc xaûy ra do taùc duïng cuûa nhieät hoaëc taùc duïng cuûa aùnh saùng.
II. CHUẨN BỊ: 
 	- Hình trang 78 - 79 - 80 - 81 SGK 
 	- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, thìa, nến 
 	- Một ít đường kính trắng 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
29’
2’
A. Bài cũ :	 
- Thế nào là dung dịch ?
- Kể tên một số loại dung dịch mà em biết ?
- GV nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
2. Hoạt động 1 : Thí nghiệm .
- GV tổ chức cho HS làm việc theo 
nhóm 
- Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy và nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa ? 
- GV nhận xét, ghi điểm 
- Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa. Mô tả hiện tượng xảy ra ? 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm rồi viết kết quả vào phiếu học tập 
- GV kết luận 
- GV hỏi : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? 
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
- GV cùng HS nhận xét 
- GV kết luận 
3. Hoạt động 2: Thảo luận 
- GV nêu yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau: 
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao bạn biết ? 
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn biết ? 
- Cả lớp cùng GV nhận xét 
- GV kết luận : 
C. Củng cố, dặn dò :
-Phân biệt được sự biến đổi lí học và
sự biến đổi hoá học 
- Nhận xét giờ học 
- Xem trước bài sau : Sự biến đổi hoá học 
-2 HS lên bảng trình bày 
- Các nhóm tiến hành, thí nghiệm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm khác bổ sung 
- HS phát biểu ý kiến 
- Từng cặp quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi đó 
- Đại diện cặp trình bày kết quả 
Buæi chiÒu
TiÕt 1: T¨ng c­êng To¸n ¤N: CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 	- Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. 
	- Rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước.
II.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
38’
2’
1. Luyện tập. 
Bài 1:
H: Đã áp dụng công thức và qui tắc tính chu vi nào trong bài tập này.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 2: Làm tương tự như bài 1
Bài 3: Tổ chức tương tự 2 bài trên
- Yêu cầu HS nhận dạng bài toán, nêu cách giải, sau đó thực hiện cá nhân vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét.
2. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Bài giải
 - 3 HS lên bảng thực hiện.
 Đáp số: a. 3,768 cm. 
 b. 5,024 dm; c. 1,413 m.
 Đáp số: a. 31,4 m.
 b. 16,956 dm; c. 2,826 cm.
- HS làm bài, nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nhận xét
 Chu vi của bánh xe đó là:
 1,2 x 3,14 = 3,768 (m)
 Đáp số: 3,768 m
Tiết 2: TCTiếng Việt
LUYỆN VIẾT: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
I. Mục tiêu:
 	- Giúp HS viết đúng các âm vần dễ lẩn của bài Người công dân số 1.
 	- Biết cách trình bày bài văn.
II. Đồ dùng: SGK, Vở .
III. Phương pháp – Hình thức: 
Phương pháp: PP thực hiện; PP cùng tham gia; PP hỏi đáp.
 - Hình thức: Cá nhân; cả lớp
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
13’
20’
4’
2’
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc đoạn luỵên viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Gvhướng dẫn, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
- GV hướng dẫn HS viết từ khó trong bài HS dễ viết lẫn.
- Gv đọc cho HS viết
- Gv đọc HS soát bài.
3.Hướng dẫn HS luyện viết:
- GV hướng dẫn cho HS luêêjn viết lại bài bằng cách tập trình bày lại bài vừa viết đã sưa ngay lỗi chính tả.
4. GV theo dõi, nhắc nhở.
5 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc đoạn viết
- HS lắng nghe
- HS viết nháp
- HS viết bài.
- HS tự viết bài.
- HS lắng nghe
TiÕt 3: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1. Sơ kết tuần 19
Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
 	Ban cán sự lớp và các tổ trưởng bổ sung.
 	- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động 
 	- Có đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa cho học kì II. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập, mạnh dạn trong học tập chỗ nào chưa hiểu yêu cầu GV giảng lại .
 	+ Các hoạt động khác :
 	- Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ .
 	- Thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường . 
2. Kế hoạch tuần 20.
 	- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
 	- Học chương trình tuần 20 theo thời khoá biểu. 
 	- Thực hiện tốt an toàn giao thông - Giữ vững an ninh học đường 
 	- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc 
- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà ,cha mẹ.
- Thi đua học tốt cháo mừng ngày HSSV 9/1/2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T19Chuan KTKNGDMTKNS.doc