Giáo án dạy tuần 2 - Trường TH La Văn Cầu

Giáo án dạy tuần 2 - Trường TH La Văn Cầu

Tiết 2: Tập đọc

Bµi : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng một văn bản thơường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một truyền thống văn hiến lâu đời của đất nươớc ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hươớng dẫn HS đọc.

 

doc 25 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 2 - Trường TH La Văn Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2:
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc 
Bài : NGHèN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIấU
- Biết đọc đúng một văn bản thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một truyền thống văn hiến lâu đời của đất nước ta.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : 
b)HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài lần 1, lần 2 
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi
- GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài. 
-GV đọc mẫu .
* Tìm hiểu bài
- Đến thăm Văn miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ?
- HS đọc, phân tích bảng số liệu theo yêu cầu thống kê.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
* HD HS luyện đọc diễn cảm:
- Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD cách đọc diễn cảm đoạn 4 
- GV gọi đại diện mỗi nhóm lên thi đọc. 
- GV nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học: 
-HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”, trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc trong nhóm đôi
- 1 HS đọc toàn bộ bài 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận trả lời.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
Tiết 3: Toỏn 
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
Giúp HS củng cố về:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán tìm giá trị một phân số của một số cho trước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, vở bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định
2. Bài cũ : Chữa bài tập tiết trước
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1 : GV cho HS viết các phân số vào các vạch trên tia số cho trước
- GV kết luận, nhấn mạnh cách phân tích và khai thác dữ liệu trên tia số.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu;
- Cho HS làm và chữa.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá; GV lưu ý giúp đỡ HS yếu kịp thời.
Bài 4 : 
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm và chữa.
- GV nhận xét.
Bài 5: 
- HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán.
- HS nêu phép tính giải, GV nhận xét.
- HS giải, nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Học sinh làm các ý các bài còn lai ở nhà.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
- Bài 1: HS viết các phân số vào các vạch trên tia số cho trước
- HS trao đổi theo cặp, HS lên bảng viết vào các vạch trên tia số.
- HS giải thích cách làm.
Bài 2:HS nêu khái niệm về phân số thập phân
- HS chuyển các phân số đã cho thành phân số thập phân
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: HS làm bài cá nhân
- HS lên bảng chữa bài
Bài 4 : HS đọc đề toán và nêu phép tính giải
HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 5: HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán.
- HS nêu phép tính giải.
- HS giải, nhận xét, đánh giá.
Tiết 3 : Lịch sử 
Bài : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIấU: 
Học xong bài này HS biết:
- Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1.Bảng phụ.
 2. ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu những hiểu biết của em về Trương Định.
3. Bài mới 
* Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài nhằm nêu đợc bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX. Trong tình hình đó một số người có tinh thần yêu nước muốn làm cho đất nước giàu mạnh tránh hoạ xâm lăng, trong đó có Nguyễn Trường Tộ.
- GV nêu nhiệm vụ bài học. (treo bảng phụ)
* Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS thảo luận giải quyết các nhiệm vụ bài học.
* Hoạt động 3: Đại diện các nhóm trình bày báo cáo kết quả
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận.
*Hoạt động 4: GV nêu câu hỏi : Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng ?
- GV tổ chức cho cả lớp trả lời, GV tóm tắt.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh nội dung bài học, nhận xét tiết học
- Ghi nhớ nội dung bài học, c/ bị tiết sau.
- HS lên bảng trình bày.
- HS theo dõi.
- HS nghe.
- HS thảo luận giải quyết các nhiệm vụ bài học.
- Đại diện các nhóm trình bày báo cáo kết quả.
- HS nối tiết nhau đưa ra ý kiến của mình.
Tiết 4: Địa lớ 
Bài: ĐỊA HèNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIấU: 
Học xong bài này HS
- Biết dựa vào lược đồ (bản đồ ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản ở nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên lược đồ (bản đồ ).
- Kể tên được một số loại khoáng sảnở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí mỏ than, sắt, a - pa - tít, bô - xít, dầu mỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định
2. Bài cũ: Gọi HS lên chỉ vị trí giới hạn và hình dạng nước ta ? GV nhận xét .
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi, đồng bằng trên lược đồ hình 1
- Kể tên và chỉ vị trí các dãy núi chính ở nước ta? Dãy núi nào có hướng Tây bắc - đông nam? Dãy núi nào có hình vòng cung?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các vùng đồng bằng lớn?
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
- GV Kết luận :
* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta 
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng .
- Gọi đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét.
* Hoạt động 3 : làm việc cả lớp
 - GV treo Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Yêu cầu từng cặp HS lên chỉ dãy núi, đồng bằng, các mỏ,
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng
- HS quan sát hình 1SGK, trả lời 
- HS thảo luận theo cặp và trình bày kết quả, kết hợp chỉ bản đồ trả lời .
- HS lên bảng chỉ vị trí của các dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta.
- HS đọc SGK, quan sát hình 2 kể tên các khoáng sản.
- HS hoàn thành bảng và bỏo cáo KQ.
Tên
Kí hiệu
Nơi phân bố
Công dụng
Than
Sắt
- HS lên chỉ trên lược đồ, bản đồ.
Thứ ba ngày 30 thỏng 8 năm 2011.
Tiết 1: Kĩ thuật: 
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. MỤC TIấU: Giúp HS :
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy hai lỗ
- Vật liệu và dụng cụ (như hướng dẫn SGV)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định
2. Bài cũ :
- Nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS thực hành
* Hoạt động 1 : HS nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ (2- 3 HS).
- GV kết luận nhấn mạnh các bước trong quy trình, lưu ý HS một số điểm trong quy trình. 
* Hoạt động 2 : HS thực hành đính khuy hai lỗ
- Gv nêu yêu cầu thời gian thực hành : Mỗi HS đính một khuy trong thời gian 20 phút.
- GV quan sát uốn nắn những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật.
* Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm
- GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét thái độ tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS
- Chuẩn bị tiết sau “Đính khuy bốn lỗ”.
- HS trả lời.
- HS đọc lướt mục II SGK, nêu các bước đính khuy hai lỗ
- HS đọc SGK, quan sát hình 2, nêu cách
vạch dấu điểm đính khuy và thực hành vạch dấu.
- HS quan sát hình 5, 6 nêu cách quấn chỉ và kết thúc đính khuy
- HS thực hành quấn chỉ và kết thúc đính khuy.
- HS đọc yêu cầu cần đạt ở cuối bài và theo đó thực hành cho đúng.
- HS thực hành theo cặp để HS trao đổi giúp đỡ nhau.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm
- HS nhắc lại yêu cầu sản phẩm
- Cử 2- 3 HS đánh giá sản phẩm cuả bạn.
Tiết 2: Toỏn 
Bài: ễN TẬP : PHẫP CỘNG PHẫP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIấU
 * Giúp HS
- Giúp HS củng cố các kĩ năng cộng, trừ hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Ôn tập về phép cộng, trừ phân số
- GV đa ra ví dụ HS thảo luận theo cặp thực hành cộng, trừ hai phân số, tổ chức cho HS nhận xét, đa ra kết luận về cách cộng, trừ hai phân số.
- GV kết luận, nhấn mạnh các bước tính.
b) Thực hành
Bài 1 : HS làm bài cá nhân
- HS báo cáo kết quả
- Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận nhấn mạnh quy tắc thực hiện tính.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài
- Khi chữa bài, GV lưu ý HS cách trình bày.
Bài 3 : HS đọc đề toán, phân tích đề toán nêu hướng giải, GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét chữa.
- HS nhớ và nêu được cách thực hiện phép cộng, trừ hai phân số 
Bài1
- HS làm bài.
- HS báo cáo kết quả
Bài 2:
- HS làm bài và chữa.
Bài3: HS làm bài và chữa bài.
- HS giải, tổ chức nhận xét, đánh giá
- HS chữa bài vào vở.
Tiết 3: Chớnh tả (nghe-viết) 
Bài : LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. MỤC TIấU
- Nghe- viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 
- Nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Vở và bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả 
- Đoạn văn cho em biết điều gì?
- HD HS luyện viết từ khó:
- GV cho hs luyện viết từ khó: 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp. 
-GV nhận xét, sửa sai. 
- GV đọc bài, HS viết chính tả 
- GV đọc soát lỗi. 
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
c) HD HS làm BT chính tả.
Bài1: 1 hs đọc YC BT,
- Cho HS tự làm và nêu kết quả.
- GV nhận xét.
Bài2: HS đọc YC BT
- Cho HS TL nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung. 
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND chính.
- GV nhận xét giờ, dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc thầm và nêu nội dung
-HS phát hiện những từ khó viết trong bài. HS luyện viết từ khó : mưu, khoét, xích sắt, 
- HS viết  ...  việc theo cặp đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV Nhận xét , bổ sung.
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- GV nhấn mạnh nội dung yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài .
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, bổ xung.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
Hoạt động của HS
- HS trình bày bài.
- HS nhận xét chữa
Bài 1
- HS nêu yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS làm việc trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
kết quả : mẹ, má, u, bầm, bu, mạ là các từ đồng nghĩa.
Bài 2
 2 HS nối tiếp nhau đọc ND BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc vở BT. 
Kết quả : - Bao la, bát ngát, 
- Lung linh, long lanh, lấp lánh, 
- Vắng vẻ, hiu quạnh,
Bài 3 HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân
- HS tiếp nối nhau trình bày bài viết.
- Nhận xét , bổ sung.
Tiết 5: Khoa học 
Bài: CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HèNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS có khả năng
- Nhận biết cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa chứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Hình trang 10, 11 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao không được phân biệt giữa nam và nữ ?
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
*Hoạt động 1 : Giảng giải
- Trong các cơ quan : tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, sinh dục, cơ quan nào quyết định giới tính của con người ?
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ?
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
GV giảng giải : Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa chứng của mẹ và tinh trùng của bố. Quá trình chứng của mẹ và tinh trùng của bố gọi là sự thụ tinh.
- Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi và thành bào thai, sau 9 tháng em bé được sinh ra.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Cho HS quan sát hình 1a, b, c và tìm chú thích cho mỗi hình.
- Gọi HS trình bày kết quả. GV nhận xét.
- Cho HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 và xem hình nào thai 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
Gọi HS trình bày kết quả. GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhấn mạnh nội dung bài học
- Chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét.
- HS trả lời
- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- HS nghe.
- HS quan sát hình và trả lời.
1a : Các tinh trùng gặp trứng.
1b : Một tinh trùng chui vào trứng 
1c : Trứng kết hợp với tinh gọi là hợp tử.
H5 : 5 tuần H3 : 8 tuần 
H4 : 3 tháng H2 : 9 tháng
Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 : Thể dục: 
Bài : ĐHĐN – TRề CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC”
I. MỤC TIấU
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Chơi trò chơi “chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Còi, sân bãi.
III. CẮC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
b) Chơi trò chơi “chạy tiếp sức ”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- HS khởi động các khớp: Tay, chân, hông, gối
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS chia tập theo nhóm đã quy định.
- HS tập theo nhóm
- HS tập. Thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thi.
- HS thả lỏng các khớp
Tiết 2 : Thể dục 
Bài: ĐHĐN – TRề CHƠI “KẾT BẠN”
I. MỤC TIấU: 
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Còi, sân bãi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
b) Chơi trò chơi “Kết bạn”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài
- HS khởi động các khớp: Tay, chân, hông, gối
- Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức”.
- HS chia tập theo nhóm đã quy định.
- HS tập theo nhóm
- HS tập. Thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thi.
- HS thả lỏng các khớp
Tiết 3: Toỏn 
Bài : HỖN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIấU 
 Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bộ đồ dùng phân số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xét chữa.
3. Bài mới: 
a) Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số
- Cho HS quan sát hình và viết hỗn số chỉ số phần đã lấy đi.
- GV hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành phân số.
- Cho HS lấy ví dụ .
- GV nhấn mạnh cách đổi hỗn số ra phân số.
b). Thực hành
Bài 1 : Cho HS làm bài 
- Gọi học sinh lên bảng chữa và nêu lại cách làm.
- GV nhận xét.
Bài 2 :GV hướng dẫn HS làm theo mẫu.
- Cho HS làm và chữa.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3 : Hướng dẫn HS tương tự bài 2
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài.
2
2
HS nêu cách đổi hỗn số ra phân số.
Bài1:
- HS đọc đề toán, làm bài và chữa.
- HS nêu cách làm.
Bài2:
- HS chữa bài, nhận xét chữa.
 2 
Bài 3:
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
Tiết 4: Tập làm văn 
Bài: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG Kấ.
I. MỤC TIấU: 
- Dựa theo bài Ngìn năm văn hiến, HS biết cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ trong lớp.
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
* KNS: 
-Thu thập ,xử lớ thụng tin.
-Hợp tỏc (cựng tỡm kiếm số liệu, thụng tin).
-Thuyết trỡnh kết quả tự tin.
-Xỏc định giỏ trị 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Vở bài tập, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
1.ổn định
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hS
3. Bài mới
a)Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1:
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo cặp nhìn bảng thống kê và trả lời.
- Nhắc lại bảng số liệu.
- Các số liệu được trình bày dưới mấy hình thức ?
- Nêu tác dụng của số liệu thống kê ?
- GV nhận xét và kết luận.
 Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV phát bảng phụ cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- Cho HS nêu tác dụng của bảng thống kê.
4. Củng cố dặn dò
- GV nhắc lại cách lập bảng thống kê.
- Nhận xét giờ 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến.
- Có 2 hình thức trình bày.
- Giúp cho người đọc dễ tiếp nhận thông tin.
- HS đọc yêu cầu .
- HS lập bảng thống kê .
- HS báo cáo kết quả.
Tiết 5: Sinh hoạt
I .MỤC TIấU: 
1- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về cỏc mặt trong tuần 2.
2- Biết đưa ra biện phỏp khắc phục những hạn chế của bản thõn.
3- Giỏo dục HS thỏi độ học tập đỳng đắn, biết nờu cao tinh thần tự học, tự rốn luyện bản thõn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Nội dung sinh hoạt
2-HS: Sổ ghi chộp ưu khuyết điểm tuần qua
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đỳng giờ.
- Duy trỡ SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập: 
-Học đỳng PPCT và TKB, cú học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hỏt đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiờm tỳc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong cỏc buổi học.
- Vệ sinh thõn thể tốt.
* Hoạt động khỏc:
- Bao bọc sỏch vở đỳng quy định.
2. Kế hoạch tuần 3:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trỡ SS, nề nếp ra vào lớp đỳng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phộp.
- Khắc phục tỡnh trạng núi chuyện riờng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp.
 - Nghỉ lễ đỳng quy định.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đỳng PPCT – TKB tuần 3.
- Tớch cực tự ụn tập kiến thức đó học.
- Tổ trực duy trỡ theo dừi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp.
- Khắc phục tỡnh trạng quờn sỏch vở và đồ dựng học tập ở HS.
- Hoc tăng buổi từ tuần 3.
* Vệ sinh:
- LĐ dọn vệ sinh sõn trường theo sự phõn cụng của BLĐ.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp, nhăt rỏc theo quy định của TPT.
- Giữ vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trớ lớp học.
* Hoạt động khỏc:
- Nhắc nhở gia đỡnh đến đúng cỏc khoản đầu năm.
Tiết 5: SINH HOAT LỚP
Tiết 5: Đạo đức 
Bài : Em là hoc sinh lớp 5 (tiết 2)
I Mục tiêu 
Sau bài học, học sinh biết làm bài tập và tìm hiểu:- Vị thế của HS lớp 5 so với HS lớp dưới.- Bước đầu có khả năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. Vui và tự hào khi là HS lớp 5, có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II Đồ dùng dạy học.
 - Kế hoạch phấn đấu của bản thân trong giai đoạn này.
- Sưu tầm bài thơ, hát nói về HS lớp 5 gương mẫu, nói về chủ điểm trường em 
III Các hoạt động dạy học
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
1. Khởi động :
2. Kiểm tra sự chuẩn bị.
3.Bài mới
* Hoạt động 1 : Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- GV kết luận : Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải nỗ lực phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch, tuyên dương khích lệ HS cố găng thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
*Hoạt động 2 : Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- GV giới thiệu vài tấm gương tiêu biểu khác.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3 : Hát, đọc thơ giới thiệu tranh về chủ đề trường em.
- GV tuyên dương, khen ngợi HS.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- HS hát bài hát “Em yêu trường em”
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Từng HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm nhỏ (2 em). Các bạn trong nhóm trao đổi góp ý.
- Một vài hoc sinh trình bày trước lớp.
- HS cả lớp trao đổi, góp ý
- HS xung phong kể
- Cả lớp thảo luận về những điều có thể học về các tấm gương đó.
- HS giới thiệu tranh
- HS hát đọc thơ về chủ đề trường em.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 T2doc.doc