Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Phan Văn Thảo

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Phan Văn Thảo

Tập đọc

Kì diệu rừng xanh

I/ Mục tiêu:

-Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

-Cảm nhận được vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng; tình cảm yờu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)

II/ Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.

2-Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Phan Văn Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
	Âm nhạc
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I/ Mục tiêu: HS biết:
-Nờu những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn.
-Biết làm những việc cụ thể tỏ lũng biết ơn tổ tiờn.
(*)Biết tự hào về truyền thống gia đỡnh dũng họ.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
	-Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyệnnói về lòng biết ơn tổ tiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( bài tập 4-SGK)
* Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn.
* Cách tiến hành:
-Mời đại diện các nhóm lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em đã sưu tầm được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
-Cho các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau:
+Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên?
+Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm thể hiện điều gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng Vương.
-Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu.
-HS thảo luận nhóm7
-Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên.
	2.2-Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT 2-SGK)
*Mục tiêu: 
	HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
*Cách tiến hành:
	-GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền htống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
	-GV chúc mừng các học sinh đó và hỏi thêm:
	+Em có tự hào về truyền thống đó không?
	+Em cầ làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
	-GV kết luận: (SGV-Tr. 28)
	2.3-Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ,về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT 3-SGK)
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
*Cách tiến hành:
	-GV cho HS trao đổi nhóm 4 về nội dung HS đã sưu tầm.
	-Mời đại diện các nhóm trình bày.
	-Cả lớp trao đổi, nhận xét.
-GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
-GV mời 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn với cảm xỳc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
-Cảm nhận được vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng; tỡnh cảm yờu mến ngưỡng mộ của tỏc giả đối với vẻ đẹp của rừng (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 4)
II/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
2-Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Hướng dẫn HS chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+) Rút ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm.
-Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi:
+Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc ?
+)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị.
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2)
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn theo
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấmNhững liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong 
-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp
-Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị.
-Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Toán
Số thập phân bằng nhau
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ:
-Cô có 9dm. 
+9dm bằng bao nhiêu cm?
+9dm bằng bao nhiêu m? 
b) Nhận xét:
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
-Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
HS tự chuyển đổi để nhận ra:
 9dm = 90cm
 9dm = 0,9m
 Nên: 0,9m = 0,90m
 Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
-HS tự nêu nhận xét và VD:
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (40):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách giải.
-Cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét.
*Bài tập 2 (40):
 ( Thực hiện tương tự bài 1 )
*Bài tập 3 (40):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên chữa bài miệng.
*Kết quả:
7,8 ; 64,9 ; 3,04
2001,3 ; 35,02 ; 100,01
*Kết quả:
5,612 ; 17,200 ; 480,590
24,500 ; 80,010 ; 14,678
*Lời giải:
-Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì:
 100 1 10 1
0,100 = = ; 0,100 = = 
 1000 10 100 10
 và 0,100 = 0,1 = 1/10
 -Bạn Hùng đã viết sai vì đã viết:
 1 1
0,100 = nhưng thực ra 0,100 = 
 100 10
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
.
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I/ Mục tiêu:
Hiểu nghĩa từ thiờn nhiờn (BT 1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thien nhiờn trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); Tỡm được từ ngữ tả khụng gian, tả sụng nước và đặt cõu với 1 từ ngữ tỡm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4
(*) Học sinh hiểu nghĩa của cỏc thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2c ú vốn từ phong phỳ và biết đặt cõu với từ tỡm được ở ý d của BT3
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.
Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lài BT4 của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 7.
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước: 
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
*Lời giải :
 ý b -Tất cả những gì không do con người gây ra.
*Lời giải:
 Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.
-HS thi đọc.
-Thư kí ghi nhanh những từ ngữ tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được.
-Các nhóm trình bày.
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết)
kì diệu rừng xanh
Luyện tập đánh dấu thanh
(các tiếng chứa yê/ya)
I/ Mục tiêu:
-Viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức đoạn văn xuụi
-Tỡm được cỏc tiếng cú chứa yờ, ya trong đoạn văn (BT2); tỡm được tiếng cú vần uyờn thớch hợp để điền vào chỗ trống.
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi iê, ia trong các thành ngữ , tục ngữ dưới đây và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia: Sớm thăm tối viếng ; Trọng nghĩa khinh tài ; ở hiền gặp lành
 2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
-Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ, len lách, rừng khộp
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ truyền cành nhanh như tia chớp
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gơịi ý, hướng dẫn.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm lên bảng viết nhanh các tiếng vừa tìm được và nhận xét cách đánh dấu thanh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Bài tập 4: Cho HS làm bài cá nhân
* Lời giải:
 -Các tiêng có chứa yê, ya: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
* Lời giải:
 thuyền, thuyền, khuyên.
*Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Toán
So sánh hai Số thập phân 
I/ Mục tiêu:
Biết so sỏnh hai số thập phõn
Sắp xếp cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn và ngược lại	
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m
-GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m bằng cách đổi ra dm sau đó so sánh dể rút ra: 8,1 > 7,9
* Nhận xét:
-Khi so sánh 2 số thập phân có phần  ... êu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
-Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho bố cục đẹp.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
 +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
 + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu.
 + Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
 + Hoàn chỉnh hình.
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. 
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. 
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung hoặc riêng ở một số bài.
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
-HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
	 - Nhắc HS về sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ để chuẩn bị cho bài sau.
 Thứ Sáu ngày 3 tháng 10 năm 2006
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:
-Phõn	biệt được những từ đồng õm, từ nhiều nghĩa trong số cỏc từ nờu ở BT1
-Hiểu được nghĩa gúc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa BT2.
-Biết đặc cõu phõn biệt cỏc nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3)
(*) HS Đặc cõu phõn biệt cỏc nghĩa cũa mỗi tớnh từ (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại BT 3, 4 của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: - Trong tiết TLVC trước các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ ( như răng, mũi, tai lưỡi, đầu, mắt, tai, tay chân), động từ ( như: chạy, ăn). Trong giờ học hôm nay, các em sẽ làm bài tập phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, nghĩa gốc với nghĩa chuyển và tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là tính từ. 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 7.
-GV tổ chức cho HS thi 
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. 
-Cả lớp và GV nhận xét,
-GV KL nhóm thắng cuộc.
*Lời giải:
a) từ chín: (hoa, quả PT đến mức thu hoạch được) ở câu 1với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo của số 8) ở câu 2.
b)Từ đường(vật nối liền 2 đầu) ở câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1.
c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2.
*Lời giải:
a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa tươi đẹp.
b) Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi. 
*Lời giải:
a) -Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
 -Em vào xem hội chợ hàng VN CL cao.
b)-Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay.
 -Chi mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
c)-Loại sô-cô-la này rất ngọt.
 -Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
 -Tiếng đàn thật ngọt.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết và nờu được cỏch viết hai kiểu mở bài; mở bài trực tiếp, mở bài giỏn tiếp (BT1)	.
-Phõn biệt được hai cỏch kết bài: kết bài mở rộng, kết bài khụng mở rộng (BT2).
Viết được đoạn mở bài kiểu giỏn tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Vở BT Tiếng Việt 5
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã viết lại.
 -GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (83):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách mở bài.
*Bài tập 2 (84):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài.
*Bài tập 3 (84):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Mời một số HS đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Có hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
-Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp.
Kiểu mở bài gián tiếp.
-Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
-Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
-Khác nhau:
+Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
+Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn.
Toán
Viết các số đo độ dài
dưới dạng số thập phân
I/ Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn (trong trường hợp đơn giản).
(bài 1, 2, 3)
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Cho 2 HS làm bài tập 4.
	2-Bài mới:
	2.1-Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài:
a) Đơn vị đo độ dài:
-Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé?
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo:
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?
Cho VD?
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng? Cho VD?
 2.2-Ví dụ:
-GV nêu VD1: 6m 4dm =  m
-GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm
-GV nêu VD2: (Thực hiện tương tự như VD1)
 2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1(44): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (44): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (44): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
-Các đơn vị đo độ dài:
 km, hm, dam, m, dm, cm, mm
-Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
 VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km
-HS trình bày tương tự như trên.
 VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km
 4
*VD1: 6m 4dm = 6 m = 6,4m
 10
 5
*VD2: 3m 5cm = 3 m = 3,05m
 100
*Lời giải:
8m 6dm = 8,6m
2dm 2cm = 2,2dm
3m 7cm = 3,07dm
23m 13cm = 23,013m
*Kết quả:
 a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
 b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm
*Lời giải:
5km 302m = 5,302km
5km 75m = 5,075km
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.	
Khoa học
phòng tránh hiv/aids 
I/ Mục tiêu:
-Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh bệnh HIV/AIDS
II/ Đồ dùng dạy-học: 
-Thông tin và hình trang 35 SGK
- ST các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
III/ Các hoạt động dạy-học:
 1-Kiểm tra bài cũ:
	-Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan A?
 2- Bài mới:
	2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
	2.2- Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng”
* Mục tiêu: -HS Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
 -Nêu các đường lây truyền bệnh HIV
* Cách tiến hành.
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: 
-Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo luận.
*GV kết luận:
1 – c
2 – b
3 – d
4 – e
5 - a
-Các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
	2.2-Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm:
*Mục tiêu: Giúp HS : 
 -Nêu được cách phòng bệnh HIV/AIDS.
 -Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, kl.
- Các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, bài báo
- Các nhóm trưng bày SP.
- Các nhóm bình chọn nhóm có nội dung pp, đầy đủ, trình bày đẹp.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tieỏt 8 Kyừ thuaọt	 
NAÁU CễM (Tieỏt 2)
I. MUẽC TIEÂU: 
	- HS bieỏt caựch naỏu cụm.
	- Biết liờn hệ với việc nấu cơm ở gia đỡnh.
CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Tranh cỏc bước nấu cơm.
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
A. Kieồm tra baứi cuừ:
+ Em haừy neõu caựch laứm saùch gaùo vaứ duùng cuù naỏu cụm.
+ ễÛ gia ủỡnh em thửụứng cho nửụực vaứo noài naỏu cụm theo caựch naứo?
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tửứng HS
B. Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi: Caực em ủaừ tỡm hieồu vaứ bieỏt caựch naỏu cụm baống beỏp ủun. Tieỏt hoùc hoõm nay, coõ seừ hửụựng daón caực em caựch naỏu cụm baống noài cụm ủieọn.
2. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi:
- Hửụựng daón HS ủoùc muùc 2, keỏt hụùp quan saựt hỡnh 4 trong SGK, thaỷo luaọn theo nhoựm, so saựnh nhửừng nguyeõn lieọu vaứ duùng cuù caàn chuaồn bũ ủeồ naỏu cụm baống noài cụm ủieọn vaứ naỏu cụm baống beỏp ủun.
- Toồ chửực cho HS laứm vieọc theo nhoựm
+ Neõu caựch naỏu cụm baống noài cụm ủieọn.
- Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn
- Goùi HS thửùc hieọn caực thao taực chuaồn bũ vaứ caực bửụực naỏu cụm baống noài cụm ủieọn.
- GV quan saựt, uoỏn naộn.
+ Coự maỏy caựch cho nửụực vaứo noài naỏu cụm?
+ Trửụực khi naỏu cụm, em caàn laứm gỡ?
+ Khi thửùc hieọn naỏu cụm em caàn lửu yự gỡ?
- 2 HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi, caỷ lụựp nghe, nhaọn xeựt.
- HS nghe
- HS thửùc hieọn.
- HS laứm vieọc theo nhoựm 4, thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi 
- ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn
- 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn. HS dửụựi lụựp quan saựt
+ HS noỏi tieỏp nhau traỷ lụứi 
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
Chuaồn bũ baứi Luoọc rau 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_8_phan_van_thao.doc