Giáo án dạy tuần 2 - Trường TH Nguyễn Tất Thành

Giáo án dạy tuần 2 - Trường TH Nguyễn Tất Thành

Bài: Nghìn năm văn hiến

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 1) Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 2) Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.(trả lời được CH trong SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ viết đoạn trong bảng thống kê.

- Tranh minh hoạ trong sách.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: KT về bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

 

doc 21 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 2 - Trường TH Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứù hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
 Tập đọc Tiết: 3
 Bài: Nghìn năm văn hiến
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 1) Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
	2) Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.(trả lời được CH trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn trong bảng thống kê.
- Tranh minh hoạ trong sách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT về bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
	3. Dạy bài mới:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nghìn năm văn hiến
 b) Luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn (tình cảm trân trọng, tự hào).
- Chia đoạn văn; hướng dẫn HS luyện đọc, chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng và giải nghĩa từ.
 c) HD tìm hiểu bài:
 + Đến thăm Văn Miếu, khách quốc tế ngạc nhiên điều gì?
 + Đọc và phân tích bảng số liệu:
Triều đại nào tổ chức được nhiều khoa thi nhất?
Triều đại nào cĩ nhiều tiến sĩ nhất?
 + Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
- HD nêu nội dung bài.
 d) Hướng dẫn luyện đọc lại:
- Giúp HS có giọng đọc phù hợp.
- HD đọc đoạn đầu.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- Đọc từng đoạn nối tiếp (2 lượt).
 + Giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạïn trong nhóm.
- 1 em đọc cả bài.
 + Khách nước ngoài ngạc nhiên  lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
 + Đọc thầm rồi phân tích số liệu.
-TriỊu ®¹i nhµ Lª víi 104 khoa
TriỊu ®¹i Lª víi 1780 tiÕn sÜ
 + Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học; có một nền văn hiến lâu đời; dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời.
- Nêu được nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.
-HS nh¾c l¹i ý nghÜa cđa bµi
- 3 em đọc nối tiếp bài văn.
- 3 em thi đọc.
4. Củng cố: - Nhậïn xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS tiếp tục luyện đọc; đọc trước bài Sắc màu em yêu.
----------------------------------------------------
 Toán Tiết: 6
 Bài: Luyện tập
I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.(BT cần làm 1,2,3)
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ kẻ tia số, và BT 4.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Nêu lại đặc điểm của phân số thập phân. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Luyện tập
 b) Thực hành: 
 Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp
- Nhận xét (đó là những phân số thập phân).
 Bài 2, 3: Viết phân số thành phân số thập phân
; ; .
; ; .
- Nhận xét và chấm vở. 
 Bài 4: So sánh (Có thể cho học sinh giải thêm) 
Nhận xét. 
 Bài 5: (Có thể cho học sinh giải thêm) 
- HD để HS nêu được hướng giải.
- Nhận xét và chấm vở. 
- Lắng nghe. 
- Quan sát tia số, nêu đặc điểm: 1 đơn vị được chia thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần là .
- Lên làm vào bảng phụ.
- Thảo luận nhanh trong nhóm đôi, nêu được cách làm rồi tự làm vào vở.
- 2 em lên bảng giải.
- Sửa bài.
- Thảo luận nhóm 4 (bảng phụ).
- Trình bày (có giải thích cách làm).
- Nêu yêu cầu bài.
- Nêu được cách giải rồi giải.
Bài giải: 
Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là:
30 x = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 30 x = 6 (học sinh)
Đáp số: 9 HS giỏi Toán
6 HS giỏi TV 
- Nhận xét, sửa bài.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Tiếp tục tự học ở nhà.
--------------------------------------------------------
Chính tả (nghe – viết) Tiết: 2
 Bài: Lương Ngọc Quyến 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến (hình thức bài văn xuôi).
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng trong BT 2, chép đúng vần của các tiếng vào mơ hình theo yêu cầu BT3
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ kẻ bảng mô hình cấu tạo vần.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT về cách ghi âm “cờ”, “gờ”, “ngờ”. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
 b) HD nghe – viết: 
- Đọc bài chính tả.
 + Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Đọc cho HS viết.
- Chấm một số vở, nhận xét.
 c) HD làm bài tập: 
 Bài tập 2: Ghi lại phần vần các tiếng in đậm
- HD cách làm.
- Nhận xét, chốt lời giải: Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn (uyên), Hiền (iên), khoa (oa), thi (i), làng (ang), Mộ (ô), Trạch (ach), Bình (inh).
 Bài tập 3: Ghép vần vào mô hình
- Nhận xét, chốt lời giải.
- Mở rộng: Các tiếng đều phải có âm chính, có thể có thêm âm cuối, âm đệm (được ghi bằng chữ cái o, u), có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
- Lắng nghe. 
- Theo dõi; đọc thầm lại bài chính tả.
 + Lương Ngọc Quyến là người yêu nước, sang Nhật học, 
- Tự ghi một số tiếng khó ra nháp.
- Nêu cách trình bày, tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở.
- Kiểm tra chéo vở và sửa chữa.
- Nêu yêu cầu bài. 
- Làm vào nháp.
- Trình bày ở bảng phụ.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm vào vở, một em làm ở bảng phụ:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
trạng
a
ng
nguyên
u
yê
n
khoa
o
a
hiền
iê
n
thi
i
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Ghi nhớ mô hình cấu tạo vần, luyện viết lại những từ còn sai.
-------------------------------------
Đạo đức Tiết: 2
 Bài: Em là học sinh lớp 5
I/ MỤC TIÊU: HS biết: 
 :Học sinh lớp 5là học sinh lớp lớn nhất trường ,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập .-cĩ ý thức học tập , rèn luyện
 -Vui và tự hào là học sinh lớp 5	
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện.
*GD KNS:KN tự nhận thức,KN xã định giá trị, KN ra quyết định
PP sử dụng:TL nhĩm,động não, xử lí tình huống
II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
- Vở BT Đạo đức 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT phần Ghi nhớ; nêu sự thay đổi của mình khi được học lớp 5.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Em là học sinh lớp 5 (T 2)
 b) Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
 * MT: Rèn cho HS kỹ năng đạt mục tiêu; có ý thức phấn đấu, vươn lên về mọi mặt.
- Yêu cầu HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm.
- Nhận xét và KL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
 c) Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương HS lớp 5
 * MT: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
 - Nêu yêu cầu kể chuyện và thừa nhận các tấm gương đó để mình học tập.
- Nhận xét, kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
 d) Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em
 * MT: Giáo dục tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu; hát bài: Em yêu trường em của Hoàng Vân.
- Trao đổi ý kiến trong nhóm 4.
- Trình bày.
- Kể trước lớp, thảo luận về những điều có thể học tập được.
- Hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.	
 5. Dặn dò: - Cần phải tự phấn đấu như vậy mới thể hiện mình là HS lớp 5 gương mẫu.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Toán Tiết: 7
 Bài: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.(BT cần làm 1,2a-b,3)
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình vẽ minh hoạ cho BT 3.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: HS làm lại một bài quy đồng hai phân số. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: 
 Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai PS
 b) Ôn tập phép cộng và phép trừ hai PS:
- HD cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số:
 VD1: .
- HD cộng, trừ hai phân số khác mẫu số:
 VD2: .
 c) Thực hành: 
 Bài 1: Tính
- Nhận xét.
 Bài 2a, b: Tính 
 (Có thể cho học sinh giải thêm ý c) 
- Chấm một số vở, nhận xét.
 Bài 3: 
- HD để nêu được hướng giải.
- Chấm một số vở, nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- Quan sát, nêu miệng cách thực hiện.
- Nêu miệng cách thực hiện, làm vào nháp.
- Thi làm nhanh (nối tiếp nhau theo bàn); một nhóm làm trong bảng nhóm:
; ;
; .
- Làm lại vào vở.
- Làm vào vở, 1 em làm ở bảng phụ:
a); b) ;
c).
- Kiểm tra chéo vở. 
- Nêu yêu cầu bài.
- Suy nghĩ, nêu được hướng giải.
Bài giải: 
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và xanh là:
 + = (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 - = (số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp 
- Sửa bài.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Tiếp tục tự học ở nhà.
-------------------------------------------------------
Luyện từ và câu Tiết: 3
 Bài: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Giúp HS:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc; tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; (BT1), tìm được thêm 1 số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc(BT3)
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.(BT4)
- HS khá giỏi biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Từ điển.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT về phần từ đồng nghĩa. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ...  đoạn văn tả cảnh
- Nhắc: Mở bài và Kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần Thân bài.
- Nhận xét, cho HS thấy được cái hay của bạn để rút kinh nghiệm.
- Nghe giới thiệu.
- Nêu yêu cầu bài. 
- Đọc thầm hai bài văn Rừng trưa, Chiều tối, tự tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- Trình bày.
- Nêu một vài cảnh đẹp địa phương.
- Nêu yêu cầu bài.
- Đọc dàn ý và nêu rõ ý nào sẽ được chọn để viết thành đoạn văn.
- Viết vào vở.
- Đọc đoạn văn trước lớp.
4. Củng cố: - Nhậïn xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS tập quan sát một cơn mưa và ghi chép lại kết quả quan sát.
-----------------------------------------------------
 Khoa học Tiết: 3
 Bài: Nam hay nữ (tiếp theo)
I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
*GDKNS:KN phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ; KN trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam nữ trong xã hội; KN tự nhận thức và xã định giá trị của bản thân
*PP cĩ thể sử dụng:làm việc nhĩm, hơi đáp với chuyên gia
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình trong SGK; bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận như ở SGV.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT 3 em về bài “Nam hay nữ”(tiết 1). 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
 b) Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam, nữ
- Nêu yêu cầu thảo luận (đưa bảng phụ):
 + Bạn có đồng ý với các câu dưới đây không? Hãy giải thích:
Công việc nội trợ là của phụ nữ.
Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
Con gái học nữ công gia chánh, con trai học kỹ thuật.
 + Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác như thế nào? Có hợp lí không?
 + Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ không? Có hợp lý không?
 + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Nhận xét, kết luận: Quan niệm về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều góp phần vào sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
- Lắng nghe. 
- Thảo luận theo tổ. 
- Trình bày.
 4. Củng cố: - Đọc mục Bạn cần biết.
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Xem lại bài, tích cực đóng góp vào sự thay đổi quan niệm về nam và nữ.
-----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
Toán Tiết: 10
 Bài: Hỗn số (tiếp theo)
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.(BT cấn làm 1,2a-c,3a-c)
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các tấm bìa như ở SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Cho HS diền các hỗn số thích hợp vào tia số. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Hỗn số (tiếp theo)
 b) HD cách chuyển một hỗn số thành PS:
- Giúp HS nhận ra 2=2+==.
 c) Thực hành: 
 Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành PS
(Làm 3 hỗn số đầu, có thể cho HS giải thêm các hỗn số còn lại) 
- Nhận xét.
 Bài 2a, c: Cộng, trừ hai hỗn số
- HD mẫu (ý a): Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
(Có thể cho học sinh giải thêm ý b) 
- Nhận xét. 
 Bài 3a, c: Nhân, chia hai phân số
- HD mẫu (ý a): Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
(Có thể cho học sinh giải thêm ý b) 
- Chấm một số vở, nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- Quan sát để nhận ra cách chuyển.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (giống phép cộng STN với phân số).
- Làm vào nháp.
- Nhẩm miệng nhóm đôi.
- Trình bày 2 hỗn số, nhận xét rồi làm vào vở. 2 em lên bảng giải:
; ;
; ; .
- Quan sát, nhắc lại cách thực hiện.
- Làm vào vở: .
- Kiểm tra chéo vở, sửa chữa.
- Quan sát, nhắc lại cách thực hiện.
- Làm vào vở:
c) .
- Kiểm tra chéo vở, sửa chữa.
 4. Củng cố: - Thi chuyển nhanh hỗn số thành phân số.
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Tự luyện tập thêm ở nhà.
--------------------------------------
Tập làm văn Tiết: 4
 Bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng.(BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu(BT2)
*GDKNS:KN thu thập xử lí thơng tin, hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin, xác định giá trị.
*PP cĩ thể sử dụng: Phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, trao đổi trong tổ, trình bày 1 phút.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi mẫu thống kê.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
	3. Dạy bài mới:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b-H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi 1: Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
-1 em ®äc
-Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm ®«i
-HS th¶o luËn nhãm
-Gäi HS tr×nh bµy nèi tiÕp
-GV cho 1 HS kh¸ lªn ®iỊu khiĨn líp ho¹t ®éng
-1 em hái c¸c nhãm kh¸c tr¶ lêi
?Sè khoa thi,sè tiÕn sÜ cđa n­íc ta tõ n¨m 1075 ®Ðn n¨m 1919 lµ bao nhiªu?
-185 khoa thi vµ 2896 tiÕn sÜ
?Sè khoa thi vµ sè tiÕn sÜ cđa tõng thêi ®¹i lµ bao nhiªu?
-6 HS ®äc nèi tiÕp b¶ng thèng kª
?Sè bia vµ sè tiÕn sÜ cã kh¾c tªn trªn bia cßn l¹i ®Õn ngµy nay lµ bao nhiªu?
-Cã 82 bia vµ 1006 tiÕn sÜ ®­ỵc kh¾c tªn
?C¸c sè liƯu thèng kª cã t¸c dơng g×?
-Giĩp ng­êi ®äc t×m th«ng tin dƠ dµng,dƠ so s¸nh gi· c¸c triỊu ®¹i
Bµi 2:Gäi HS ®äc yªu cÇu
-1 em ®äc to,líp ®äc thÇm
-Cho 1 HS lµm bµi vµo b¶ng phơ,líp lµm vë
-1 HS lµm bµivµo b¶ng phơ,líp lµm vë
-Gäi HS tr×nh bµy bµi
-1 sè HS nèi tiÕp tr×nh bµy
-HS kh¸c nhËn xÐt,bỉ sung
-GV nhËn xÐt,cho ®iĨm
4. Củng cố: - Nhậïn xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập cách lập bảng số liệu thống kê.
--------------------------------------------------------
Khoa học Tiết: 4
 Bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT 3 em về bài “Nam hay nữ”. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
 b) Hoạt động 1: 
- Giảng giải:
- Bố + mẹ à con
 Tinh trùng + Trứng à hợp tử à phôi à bào thai
 (thụ tinh)
 + Cơ thể chúng ta được hình thành từ đâu?
 c) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- HD làm việc cá nhân: Quan sát hình trang 10 và đọc kỹ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- Nhận xét: + H1a: Các tinh trùng gặp trứng.
 + H1b: Một tinh trùng chui vào trứng.
 + H1c: Trứng + tinh trùng à hợp tử.
- Nêu yêu cầu: Quan sát hình trang 11 để tìm xem sự phát triển của thai ứng với từng thời điểm.
- Nhận xét, bổ sung thêm:
+ H2: Thai 9 tháng, đã là cơ thể hoàn chỉnh.
+ H3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, chân, tay nhưng chưa hoàn thiện.
+ H4: Thai 3 tháng đã có hình dạng của đầu, mình, chân, tay hoàn thiện hơn, đã đầy đủ các bộ phận.
+ H5: Thai 5 tuần, có đuôi, có hình thù của đầu, mình, chân, tay nhưng chưa rõ ràng.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.
 + Từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày: 
- Quan sát, sắp xếp.
- Trình bày.
 4. Củng cố: - Đọc mục Bạn cần biết.
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Xem lại bài.
------------------------------------------------------------------
Kỹ thuật Tiết: 2
 Bài: Đính khuy hai lỗ (tiếp theo)
I- MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ tương đối chắc chắn; đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
- HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Kim chỉ khâu, vải, khuy, kéo. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Đính khuy hai lỗ (TT)
 b) Quan sát, nhớ lại các thao tác kỹ thuật: 
- Nhận xét, nhắc một số điểm cần chú ý: Khi đính khuy hai lỗ cần lên kim qua một lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy còn lại 4 – 5 lần. Sau đó quấn chỉ quanh chân khuy và nút chỉ.
 c) Thực hành: 
- Nêu yêu cầu: Mỗi em đính hai khuy trong thời gian khoảng 20 phút.
- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ thêm.
 d) Đánh giá sản phẩm: 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe. 
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ:
 1) Vạch dấu các điểm đính khuy;
 2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm để thực hiện cho đúng, đẹp.
- Lắng nghe.
- Thực hành đính khuy hai lỗ theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, bình chọn sản phẩm làm tốt.
 4. Củng cố: Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 2 CKTKNBVMTKNS.doc