Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Hầu Thào

Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Hầu Thào

Tiết 2

TẬP ĐỌC

TIẾT 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục tiêu

- HS biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh họa bài đọc sgk.

- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Hầu Thào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày giảng : Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 
Chào cờ
Tập trung Toàn trường
_________________________________
Tiết 2 
Tập đọc
Tiết 3: Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu
- HS biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài bằng tranh.
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài văn 
- Đọc đoạn: Chia ba đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ... như sau.
Đoạn 2: Bảng thống kê.
Đoạn 3: Phần còn lại.
Nhận xét - sửa sai.
- Luyện đọc theo cặp 
* Tìm hiểu bài.
Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
Đọc và phân tích bảng số liệu thống kê cho biết :
 Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
 Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?	
* Luyện đọc lại:
Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài
văn.	 GV uốn nắn , nhận xét.	
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc đoạn đầu trong bài. 
4. Củng cố , dặn dò 
Luyện đọc bài ở nhà
Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS đọc bài
- HS quan sát ảnh văn miếu Quốc Tử Giám. 
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn
- HS luyện đọc theo cặp, 1, 2 em đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1.
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. ...
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê - 104 khoa thi 
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê - 1780 tiến sĩ.
- Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời.
- HS luyện đọc tiếp nối
- HS luyện đọc .	
Tiết 3
 Toán
Tiết 6:Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số.
- Biết chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức Hát.
2. Kiểm tra bài cũ 
Viết các phân số thập phân sau
Bốn phần mười
Sáu mươi phần một trăm
Ba trăm hai mươi lăm phần một nghìn
Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu - ghi đầu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: 
Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ trống dưới mỗi vạch của tia số
- GV nhận xét
Bài 2: Viết các phân số sau thành các 
phân số thập phân.	
Bài 3:
- Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.	
Bài 4: Điền dấu > , < , =
Bài 5: Yêu cầu 1 HS đọc đề
Phân tích đề.
Tóm tắt và giải.
4. Củng cố , dặn dò 
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- 1HS lên bảng, lớp viết nháp
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào phiếu	 
 0 1
	 - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
 = = ; 
 = = .
 = = .
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp.
	 = = ; 
 = = ;
 = = .
- HS làm phiếu bài tập
 = ; > .
 Bài giải.	
Số HS giỏi Toán của lớp đó là:
	30 = 9 (HS).
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là:
	30 = 6 (HS)
	 ĐS: 9 HS giỏi Toán,
	 6 HS giỏi Tiếng Việt.
Tiết 4
Đạo đức
Tiết 2: Em là học sinh lớp 5 (tiếp)
I. Mục tiêu
 - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải giương mẫu cho
 các em lớp dưới học tập 
 - Có ý thức học tập, rèn luyện.
 - Vui và tự hào khi là HS lớp 5
II. Tài liệu, phương tiện
- Các bài hát về chủ đề Trường em. 
- Truyện về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra phần ghi nhớ của HS
3. Bài mới 
a, Giới thiệu - ghi đầu bài
b, HĐ1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
MT: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5.
- Tổ chức cho HS trình bày kế hoạch cá nhân trong nhóm.
- GV nhận xét.
* Kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
c, HĐ2: Kể chuyện về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
MT: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương đó.
- Tổ chức cho HS kể chuyện.
Câu chuện kể về ai?
Bạn làm tốt công việc gì?
Em học tập được gì ở bạn?
- GV giới thiệu một vài tấm gương khác.
* Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
d, Hát, múa, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em.
MT: Giáo dục hs tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp.
- Tổ chức cho HS hát, múa về chủ đề Trường em.
* Kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp học tốt, trường tốt.
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS từng cá nhân trình bày kế hoạch với nhóm.
- 1 vài HS trình bày trước lớp.
- HS kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5.
- HS trả lời
- HS chú ý nghe.
- HS hát , múa về chủ đề.
Tiết 5 
HĐNGLL
MÚA HÁT TẬP THỂ
BUỔI CHIỀU
 Tiết1: 
Mĩ thuật
Bài 2: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí.
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS hiểu sơ lược vai trò, ý nghiã của màu sắc trong trang trí.
2- Kĩ năng: - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
3- Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp của màu trong trang trí.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Một số đồ vật trang trí, hoạ tiết phóng to , bảng pha màu.
2- Học sinh: 
- Bút chì, tẩy, màu vẽ...
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS: màu vẽ, giấy, nước để pha màu.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu ảnh chụp, đồ vật trang trí.
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- Kể tên các trong bài trang trí ?
- HS kể.
- Mỗi màu vẽ ở các hình ntn ?
- Khác nhau.
- Độ dậm nhạt ở các bài giống hay khác nhau không ?
- Khác nhau.
*HĐ 2: Cách vẽ màu :
5-7'
- GV lấy các màu pha vào nhau cho HS quan sát.
- HS quan sát.
- Vẽ trang trí cần chọn màu ntn ?
- Đơn giản.
- Mảng hình giống nhau vẽ màu ra sao ?
- Giống nhau.
- GV vẽ vào bài vẽ hình trang trí.
- Vẽ màu theo quy luật nào ?
- Cần chú ý tới những gì ?
- Xen kẽ, nhắc lại,....
- Độ đậm nhạt.
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
- GV yêu cầu HS l vẽ bài trang trí lưạ chọn bài vẽ, hoạ tiết phù hợp .
*HĐ 4: Củng cố .
2'
- GV nhận xét bài vẽ màu trang trí của HS.
- Vẽ trang trí vào đồ vật có ý nghĩa gì ?
- HS nghe GV nhận xét bài.
- Vẽ cho đẹp.
*HĐ 5 : Dặn dò:
1'
 Nhắc HS chuẩn bị Bài 3
Tiết 2
Lịch sử
Tiết 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn
canh tân đất nước
I. Mục tiêu.
- Nắm được về một vài đề nghị chính vềcải tổ của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức Hát.
2. Kiểm tra bài cũ 
Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài mới nhằm nêu được:
+ Bối cảnh nước ta nửa thế kỉ XIX.
+ Một số người có tinh thần yêu nước,
muốn làm cho đất nước giàu mạnh để 
tránh hoạ xâm lăng (trong đó có Nguyễn
Trường Tộ).
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
- Những đề nghị canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ là gì?	
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
* Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm)
GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên.
GV quan sát theo dõi.
* Hoạt động 3 ( Làm việc cả lớp).
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết 
quả thực hiện.	
- Nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 4 (Làm việc cả lớp).
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? 	
* Ghi nhớ sgk 	
4. Củng cố - Dặn dò 
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS trả lời 
- Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản, mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc . ..
- Không. Vì họ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
- Ông là người đời sau vẫn kính trọng vì ông là người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
- HS thảo luận những câu hỏi trên.
- HS lên trình bày kết quả thảo luận
- Vì ông là người hiều biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu, nước mạnh.
- Vài HS đọc ghi nhớ sgk.
Ngày giảng : Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011 
Tiết 1
Toán:
Tiết 7: Ôn tập: Phép cộng và trừ hai phân số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng và trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Viết các phân số sau thành phân số thập phân: ; 
- Gv nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Ôn tập về phép cộng và trừ hai phân số
- Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số
- VD + 
 Nhận xét gì về hai phân số này
Nêu cách thực hiện
- VD: - (tương tự VD trên)
Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?
- Cộng trừ hai phân số khác mẫu số
VD + 
Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tính 
VD: 
Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
c. Luyện tập
Bài 1: Tính.	 
Yêu cầu HS làm phiếu bài tập 
- GV nhận xét
Bài 2: Tính.
Yêu cầu HS lên bảng. 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: GV đọc đầu bài
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
- GV hướng dẫn giải
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp
- Hai phân số cùng mẫu số:
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
- 1HS lên bảng làm
 + = = 
 - = = 
- HS nêu
B1: Quy đồng mẫu số hai phân số
B2: Công hai phân số đã quy đồng
- 1HS lên bảng
- HS nêu
HS làm phiếu
a. 
b.
- HS làm
3+
- 1HS đọc đầu bài
Bài giải
Phân số chỉ số bóng mầu đỏ và số bóng mầu xanh là:
 + = (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng mầu vàng là:
  ... moọt laàn sau ủoự cho hs haựt theo nhaùc ủeọm moọt laàn 
Gv goùi vaứi hs haựt vaứ nhaọn xeựt .
Gv cho hs haựt theo daừy lụựp ,daừy naứy haựt daừy kia nhaọn xeựt vaứ ngửụùc laùi .
Gv ủeọm ủaứn cho hs haựt vaứ sửỷa sai cho hs .
Gv nhaộc hs laỏy hụi sau khi haựt heỏt moói caõu haựt .
Gv cho hs haựt luaõn phieõn vaứi laàn sau ủoự kieồm tra hs haựt caự nhaõn vaứ nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hs.
B/ Hoaùt ủoọng 2 : haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp vaứ theo phaựch .
Gv mụỷ nhaùc vaứ haựt keỏt hụùp goừ ủeọm maóu cho hs quan saựt .
Reo vang reo , ca vang ca
 + + + +
Gv hửụựng daón hs haựt vaứ goừ ủeùm theo phaựch cho chớnh xaực .
Gv cho hs haựt vaứ goừ ủeọm thaứnh thaùo sau ủoự cho hs haựt vaứ goừ ủeọm theo daừy lụựp vaứ nhaọn xeựt 
Gv mụứi hs haựt vaứ goừ ủeọm vaứ nhaọn xeựt .
Gv ủeọm cho lụựp haựt vaứ goừ ủeọm vaứi laàn theo nhaùc .
Gv cho hs haựt vaứ goừ ủeọm theo nhũp .
Gv laứm maóu cho hs quan saựt .
Reo vang reo , ca vang ca .
 + +
Gv hửụựng daón hs haựt vaứ goừ ủeọm theo nhũp cho chớnh xaực .
Gv cho tửứng daừy haựt vaứ nhaọn xeựt .
Gv goùi moọt vaứi hs haựt vaứ nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hs 
Gv cho lụựp haựt vaứ vaọn ủoọng phuù hoùa theo nhaùc coự theồ ủửựng hai tay choỏng hoõng vaứ nhuựn chaõn theo nhaùc nhũp nhaứng .
Gv nhaọn xeựt .
4/ Cuỷng coỏ – daởn doứ :
Gv hoỷi laùi noọi dung baứi hoùc , teõn baứi , teõn taực giaỷ .
Gv ủeọm laùi cho hs nghe qua giai ủieọu baứi haựt maóu hoaởc gv hts laùi cho hs nghe .
Gv ủeọm ủaứn vaứ cho hs haựt oõn baứi haựt vaứi laàn keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch .
Gv kieồm tra hs haựt vaứ nhaọn xeựt .
Gv nhaọn xeựt chung giụứ hoùc khen ngụùi hs haựt toỏt , nhaộc nhụỷ hs chửa toỏt caàn coỏ gaộng hụn .
Veà nhaứ haựt thuoọc baứi haựt vaứ chuaồn bũ baứi cho tieỏt sau toỏt hụn nửừa .
Caõu hoỷi vaứ baứi taọp : em bieỏt baứi haựt naứo veà phong caỷnh buoồi saựng hoaởc thieõn nhieõn noựi chung .
Hoùc thuoọc baứi haựt Reo vang bỡnh minh .
Hs chaứo + haựt 
Hs traỷ lụứi 
Hs haựt oõn 
Hs nghe maóu baứi haựt 
Hs ủoùc lụứi ca 
Hs hoùc haựt theo hửụựng daón cuỷa gv 
Hs haựt toaứn baứi 
Hs haựt theo daừy lụựp 
Hs haựt luaõn phieõn , haựt caự nhaõn 
Hs quan saựt gv laứm maóu
Hs haựt vaứ goừ ủeọm 
Hs goừ ủeọm theo daừy 
Hs haựt caự nhaõn 
Hs quan saựt gv laứm maóu
Hs haựt vaứ goừ ủeọm 
Hs haựt caự nhaõn 
Hs vaọn ủoọng theo nhaùc
Hs traỷ lụứi caõu hoỷi
Hs nghe maóu 
Hs haựt oõn 
Hs nghe gv nhaọn xeựt 
Hs nghe gv daởn doứ 
Chaứo ,haựt 
Traỷ baứi 
Nghe maóu 
ẹoùc lụứi ca 
Luyeọn gioùng 
Hoùc haựt 
Haựt ủửụùc 5 caõu trong baứi 
Quan saựt maóu 
Haựt voó tay theo baùn 
Quan saựt maóu 
Haựt goừ ủeọm theo baùn 
 Hs traỷ lụứi caõu hoỷi 
Haựt oõn 
Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011 
Tiết 1
Toán:
Tiết 10: Hỗn số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học.
Các tầm bìa cắt và vẽ như hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài 1 trang 12
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành một phân số. 
GV hướng dẫn HS thực hiện các VD và
Nêu vấn đề.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét. 
c. Thực hành:
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân Số 
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính theo mẫu.
- GV nhận xét
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. 
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài 
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp
- HS thực hiện VD 
 2 = 2 +=
Ta viết gọn là: 2
*Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số cộng với tử số ở phần phân số. * Mẫu số bằng mẫu số phần phân số. 
 - HS làm
 2 ; 3 ; 10 
- HS làm
 a, 24 
 c, 10 
- HS làm
a, 2
c, 8 
Tiết 2
Tập làm văn
Tiết 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I, Mục tiêu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng(BT1).
- Biết thống số liệu HS trong lớp theo mẫu(BT2)
II.Đồ dùng dạy học
 Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài 2 
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
a. Giới thiệu bài ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
- GV dán bảng thống kê lên bảng
- 1, 2 HS đọc
 Nhắc lại những số liệu thống kê trong bài
Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ 1705 đến 1919?
- Số tiến sĩ là 2896, số khoa thi 185
Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay?
- Số bai là 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia là 1306
 Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình thức nào?
- Hai hình thức: Nêu số liệu 
 Trình bày bảng số liệu
 Các số liệu thống kê có tác dụng gì?
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục
- GV kết luận;
Bài 2; 
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn làm bài
- Chia nhóm, phát phiếu bài tập 
- HS làm việc theo nhóm 4
- Trình bày kết quả, nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài
Nhìn bảng số liệu em thấy tổng số HS giữa các tổ như thế nào?
 Số HS nam, số HS nữ giữa các tổ 
2. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài hoc
- Nhận xét giờ học
Tiết 3
Khoa học
Tiết 4: Cơ thể chúng ta được hình Thành như thế nào?
I, Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam,nữ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức Hát
2, Kiểm tra bài cũ 
- Trong nhà em có sự phân biệt đối xử giữa con trai và con gái không.?
- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- GV nhận xét đánh giá
3, Bài mới 
a, Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng
b, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
MT: HS nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
Cách tiến hành:
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người?
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
* GV kết luận: Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
c, Làm việc với sgk:
MT: Hình thành cho hs biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
Cách tiến hành: 
- GV cho HS quan sát hình 1a,b,c.
- Mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
Kl: Hình 1a- các tinh trùng gặp trứng.
 Hình 1b- một tinh trùng đã chui được vào trứng.
 Hình 1c- trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- Hình 2,3,4,5 sgk.
- Hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng?
- GV kết luận
4, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời 
- HS chú ý nghe câu hỏi và lựa chọn câu trả lời.
- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- HS chú ý nghe để hiểu một số khái niệm.
- HS quan sát hình sgk.
- HS tìm câu chú thích phù hợp với hình.
- Hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk.
H2: Thai khoảng 9 tháng.
H3: Thai được 8 tuần.
H4: Thai được 3 tháng.
H5: Thai được 5 tuần.
 Tiết 4
 Địa lí
Tiết 2: Địa hình và khoáng sản.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, phần đất liền của VN, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên được một số loại khoáng sản chính của VN than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ khí tự nhiên.
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ( lược đồ) dãy HLS, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ( lược đồ): Than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Ca, dầu mỏ khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam 
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam (nếu có).
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : Hát
2, Kiểm tra bài cũ 
- Gv treo bản đồ tự nhiên Việt Nam yêu cầu HS 
Chỉ phần đất liền của nước ta
 Nước ta tiếp giáp với những nước nào?
Hình dạng và diện tích lãnh thổ nước ta?
- GV nhận xét, đánh giá
3, Bài mới 
a, Địa hình:
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
- Đọc nội dung sgk, quan sát hình 1.
- Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, những dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam? những dãy núi nào có hình cánh cung?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
* Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi những chủ yêu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của các sông bồi đắp.
b, Khoáng sản:
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Hình 2 sgk và vốn hiểu biết.
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
- Hoàn thành bảng sau:
Tên k/s
Kí hiệu
Nơip/ bố
Côngdụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
* Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít.
4, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng chỉ và nêu
- HS hoàn thành các câu hỏi gợi ý.
- HS quan sát hình 2.
- HS hoàn thành bảng thống kê.
Tiết 5 
sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 2
Nhận xét chung :
Đi học chuyên cần : 
Nề nếp ; 
Nề nếp truy bài : 
Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân.
Thể dục giữa giờ 
3 Học tập : 
- Đạo đức : 
Phương hướng tuần sau :
 Duy trì tốt các nề nếp đã quy định 
 Thi đua học tập giữa các tổ 
 	 - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học
 - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần
xét duyệt của tổ chuyên môn
 .........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc