Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Tập đọc:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I/ MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.

 

doc 37 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn: 25/9/2010.
Ngày dạy: 30/9 đến 3/10/2010.
Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2010.
Tập đọc:
Nghìn năm văn hiến
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐBT
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
+ Em thích chi tiết nào nhất trong đoạn văn em vừa đọc? Vì sao?
+ Những chi tiết nào làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Nx, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu và quan sát tranh.
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Em biết gì về khu di tích lịch sử này?
- Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu: rõ ràng, rành mạch, trân trọng, tự hào.
- GV chia bài thành 3 đoạn:
Đ1: Từ đầunhư sau.
Đ2: Bảng thống kê.
Đ3: Phần còn lại:
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- Nhận xét, đánh giá học sinh đọc.
3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Hs1: Mùa đôngvàng ối.
- Hs 2: Tàungay.
- Hs3: Cả bài.
- Nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám.
- Là khu di tích nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Đây là trường đại học đầu tiên của Việt nam, có rất nhiều rùa đội bia tiến sĩ.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đánh dấu đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp + sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ( chú giải)
- Câu dài: 82 tấm bia..tiếnsĩ/ từ khoa1779/ như đời.
- Nhận xét đánh giá bạn đọc.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Đọc thầm trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Từ năm 1079, nước ta,gần 3000 tiến sĩ.
 ý1: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
- Triều đại nhà Lê: 104 khoa.
- Triều đại Lê: 1780 tiến sĩ.
- Từ xưa nhân dân ta đã coi trọng đạo học, là một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam.
 ý2: Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam.
* Đại ý: Bài văn nói lên Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- rõ ràng, tự hào.
- Học sinh đọc đoạn, nêu cách đọc – nhận xét.
- “ Ngày nay muỗm già cổ kính, 82 tấm tiến sĩ / như chứng tích về một nền văn hiến lâu dài.”
- 3 học sinh thi đọc – nhận xét.
- 1,2 học sinh liên hệ.
 - Học và chuẩn bị bài sau.
- Gọi học sinh đọc cả bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?
*TK: Truyền thống khoa cử của nước ta đã có từ lâu đời
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kể để tìm xem:
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
GV: Văn Miếu vừa là nơi thờ Khổng Tử,là nơi dạy các thái tử học tập.
+ Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
+ Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?
+ Bài văn nói lên điều gì?
- GV ghi, gọi học sinh nhắc lại.
4. Luyện đọc lại:
+ Nêu cách đọc của cả bài?
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, hướng dẫn cách đọc- nhận xét.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3:
+ Nêu cách đọc.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc .
+ Nhận xét cho điểm.
5. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài, cho học sinh liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số.
- Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
II/.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
A. Bài cũ: 
- Gọi hs chữa bài 4
+ Thế nào là phân số thập phân?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- G giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (Sgk)
- Gv vẽ tia số, 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa 
- Cho hs đọc các phân số thập phân trên tia số 
Bài 2 (Sgk)
Hs đọc yêu cầu
+ Muốn viết thành phân số thập phân em làm như thế nào?
- Hs làm, chữa
Bài 3 (Sgk)
- Hs đọc y/c
- G y/c hs tự làm bài, chữa
* Cùng nhân hoặc chia TS và MS với cùng 1 STN để được phân số thập phân có mẫu số là 100
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm nội dung bài
- Nhận xét tiết học, D2VN
- Là những phân số có mẫu số 10, 100,1000
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở
- Vài HS đọc 
- Hs đọc
- Hs nêu
- hs lên bảng làm, lớp làm vở
 - 1 Hs đọc y/c
 - Làm bài rồi chữa bài
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức:
Em là học sinh lớp 5 ( tiếp theo )
 I. Mục tiêu:
	- Biết: học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện 
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5 
	II. Tài liệu và phương tiện:
	- Giấy trắng, bút màu.
	- Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.
	III.. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 A. Bài cũ:
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Học sinh lớp 5 có gì khác với học sinh khối lớp khác?
+ Các em cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ?
- Nhận xét, khen.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- G giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động:
Hoạt động 1 : Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
+ GV chia nhóm 4, y/c hs trình bày kế hoạch của mình
+ Mời một vài hs trình bày trước lớp
+ GV nhận xét chung, kết luận: Để xứng đáng là hs lớp 5, các em cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện 1 cách có kế hoạch
Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương hs lớp 5 gương mẫu:
- Y/c hs kể về các hs lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường, qua báo, đài )
- G nhận xét, có thể giới thiệu thêm 1 vài tấm gương khác
* KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương của ban bè để mau tiến bộ
Hoạt động 3 : Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vễ chủ đề trường em
- GV chia nhóm theo lựa chọn
- Y/c hs thực hiện nội dung nhóm lựa chọn
- Gọi hs trình bày trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
* KL: Trách nhiệm của hs lớp 5 phải học tập, rèn luyện, XD, lớp trường tốt để xứng đáng là hs lớp 5
Hoạt động kết thúc:
- Y/ c hs nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, D2 về nhà
Hoạt động của thầy
 A. Bài cũ:
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Học sinh lớp 5 có gì khác với học sinh khối lớp khác?
+ Các em cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ?
- Nhận xét, khen.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- G giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động:
Hoạt động 1 : Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
+ GV chia nhóm 4, y/c hs trình bày kế hoạch của mình
+ Mời một vài hs trình bày trước lớp
+ GV nhận xét chung, kết luận: Để xứng đáng là hs lớp 5, các em cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện 1 cách có kế hoạch
Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương hs lớp 5 gương mẫu:
- Y/c hs kể về các hs lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường, qua báo, đài )
- G nhận xét, có thể giới thiệu thêm 1 vài tấm gương khác
* KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương của ban bè để mau tiến bộ
Hoạt động 3 : Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vễ chủ đề trường em
- GV chia nhóm theo lựa chọn
- Y/c hs thực hiện nội dung nhóm lựa chọn
- Gọi hs trình bày trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
* KL: Trách nhiệm của hs lớp 5 phải học tập, rèn luyện, XD, lớp trường tốt để xứng đáng là hs lớp 5
Hoạt động kết thúc:
- Y/ c hs nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, D2 về nhà
HĐB T
Buổi chiều
Luyện Toán: Tiết 31: Luyện tập chung(Làm BT trong VBT; BTTN).
Luyện tiếng việt: Ôn lại bài ; Làm BT trong VBT; BTTN.
.
Thứ ba, ngày 31 tháng 10 năm 2010.
Toán Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3- sgk.
- Nhận xét bổ sung, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số:
- GV viết lên bảng hai phép tính:
.
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính.
+ Muốn cộng ( trừ ) hai phân số cùng mẫu số, ta làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh. 
- GV viết tiếp hai phép tính lên bảng.
 và yêu cầu học sinh tính.
+ Khi muốn cộng ( trừ ) hai phân số khác
 mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
3. Thực hành:
Bài 1( - sgk)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, chữa.
Bài 2: ( - Sgk)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các em yếu:
+ Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính.
+ Viết thành phân số có mẫu số và tử số bằng nhau.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung.
Bài 3: ( - sgk)
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV chữa bài.
- Gv kiểm tra một số bài giải của học sinh.
3. Củng cố:
- Tóm nội dung: Cách cộng trừ hai phân số.
- Dặn dò về nhà:
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- 2 Học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng hai phân số đó rồi thực hiện cộng hoặc trừ như trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Học sinh tự làm bài
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa.
- Học sinh tự làm bài
- Học sinh lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- Gọi 1 học sinh đọc đề toán.
- Học sinh tự làm bài
- Học sinh nêu nội dung của bài.
- Học và làm bài về nhà, chuẩn bị bài sau.
Chính tả: Lương Ngọc Quyến
 Nghe – Viết: 
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2; Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp các từ ngữ cần chú ý chính tả của tiết học trước.
Hỏi: Nêu qui tắc chính tả viết đối với c/k; g/ gh; ng/ ngh.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi bảng
2.2 Hướng dẫn nghe viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả.
+ Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
+ Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi
nào?
b) Hướng dẫn HS viết từ khó:
Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt.
c) Viết chính tả
- GV đọc bài viết.
d) Soát lỗi, chấm bài.
2.3 Luyện tập
Bài 1 a)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 2:
- Gọi H ... c phần của hỗn số vào các bước chuyển để có sơ đồ như sau:
 = 
- GV yêu cầu: Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số?
- GV cho học sinh đọc phần nhận xét trong sgk.
3. Thực hành:
Bài 1( sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV chữa bài cho học sinh trên bảng, sau đó yêu cầu học sinh tự kiểm tra bài của mình.
 Bài 2 ( sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự đọc mẫu và làm bài.
- Gọi học sinh chữa bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
 Bài 3: ( sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh chữa bài trên bảng.
- Nhận xét bổ sung.
4. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài: Cách chuyển một hỗn số thành phân số và cách thực hiện tính.
- Dặn dò về nhà:
- 2 học sinh lên bảng làm bài và học sinh nhận xét.học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nghe xác định mục tiêu bài học.
- Học sinh quan sát hình
- Học sinh nêu: Đã tô màu hình vuông.
- Tô màu hai hình tròn tức là tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có hình vuông được tô màu.
- Học sinh trao đổi để tìm ra cách giải.
- Học sinh làm bài:
- Học sinh nêu:
* 2 là phần nguyên
* là phân số với 5 là tử số của phân số, 8 là mẫu số của phân số.
- 1 học sinh nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 2 học sinh đọc lại.
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thành hỗn số.
- 2 Học sinh lên bảng làm.
- 1 học sinh nêu : bài tập yêu cầu chúng ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính.
- 3 học sinh lên bảng làm bài:
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh nêu
Học và làm bài ở nhà, chuẩn bị bài sau
Địa lí:
Địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu
	Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình; nêu tên một số khoáng sảnchính của Việt Nam.
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ, lược đồ.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam,...
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ vị trí địa lí của nước ta trên lược đồ VIệt Nam trong khu vực Đông Nam á và trên quả địa cầu.
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki-lô-mét vuông?
+ Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
Hoạt động 1
Địa hình Việt Nam
- GV yêu cầu thảo luận theo cặp, quan sát Lược đồ địa hình Việt Nam và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta.
+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta.
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước ta. Trong các dẫy núi đó, những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?
- HS nhận nhiệm vụ và cùng nhau thực hiện.
+ Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ.
+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần ( gấp khoảng 3 lần ).
+ Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí cảu dãy núi đó trên lược đồ.
à Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trường Sơn Nam
àCác dãy núi có hướng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.
+ Các đồng bằng: Bắc bộ, Nam bộ, duyên hải miền trung.
+ Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu.
- Hs trình bày.
+ Núi nước ta có hai hướng chính đó là hướng tây bắc - đông nam và hình vòng cung.
- HS thi thuyết trình 3 HS.
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta.
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Hỏi: Núi nước ta có mấy hướng chính, đó là những hướng nào?
- GV tổ chức cho một số HS thi thuyết trình các đặc điểm về địa hình Việt Nam trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 Khoáng sản việt Nam
- GV treo lược đồ một số khoáng sản Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì?
+ Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?
+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tit , bô-xít, dầu mỏ.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS vừa chỉ, sau đó yêu cầu HS vừa chỉ lược đồ trong SGK vừa nêu khái quát về khoáng sản ở nước ta cho bạn bên cạnh nghe.
- GV gọi HS trình bày trước lớp về đặc điểm khoáng sản của nước ta.
- GV nhận xét.
- HS quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi:
+ Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam giúp ta nhận xét về khoáng sản Việt Nam.
+ Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô-xít, vàng, a-pa-tít Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất.
+ HS lên bảng chỉ trên lược đồ.
- HS làm việc theo cặp.
- HS lên bảng thực hiện.
Hoạt động 3
Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập và yêu cầu các em cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khă.
- GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày
- HS chia thành các nhóm.
- 2 nhóm lên bảng và trình bày kết quả thảo luận.
Đáp án:
1. a) nông nghiệp ( trồng lúa )
 b) khai thác khoáng sản; công nghiệp
Vẽ mũi tên theo chiều à
2. Sử dụng đất phải đi đôi với việc bồi bổ đất để đất không bị bạc màu, xói mòn.
Khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm, có hiệu quả và khoáng sản không phải là vô tận.
 theo 1 bài tập. GV theo dõi HS báo cáo và sửa chữa hoàn thiện câu trả lời của HS.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
Củng cố – dặn dò
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Những nhà quản lí khoáng sản tài ba ”.
- GV tổng kết bài- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Luyện tập làm báo cáo thống kê
A, Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới hai hìn thức nêu số lliệu và trình bày bảng (BT 1)
- Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
B, Đồ dùng dạy – học.
- Vở bài tập, bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê.
C, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2- 3 em đọc đoạn văn tả cảnh trong ngày đã biết hoàn chỉnh.
Nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.
- Giải thích yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
Nhận xét chốt câu trả lời.
+ Nhìn vào đâu em biết số triều đại, số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên?
Bài tập 2:
- Giải thích yêu cầu bài.
- Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm bài. Tính thời gian.
- Yêu cầu các nhóm dán phiếu.
- Gọi học sinh nhận xét, trình bày kết quả. Nhận xét, chữa bài biểu dương nhóm đúng.
- Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu?.
3, Củng cố dặn dò:
- Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?.
- Thống kê số liệu dùng để làm gì?.
- Nhận xét giờ học, dặn dò, chuẩn bị bài sau.
- 3 em đọc bài.
- 1- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh mở lại bài tập đã đọc “Nghìn năm văn hiến” để thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.
a) Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta 185, số tiến sĩ 2896.
- Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lý
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
- Số bia 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia 1306.
b) Số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.
c) Tác dụng: Giúp dễ tiếp nhận thông tin, so sánh, tăng tính thuyết phục...
- 1-2 em đọc yêu cầu bài.
Về nhóm nhận phiếu làm bài.
Tổ
Số hs
Số hs nữ
Số hs nam
Hs G, hs TT
1
2
3
7
7
6
3
3
3
4
4
3
3
4
4
TS
20
9
11
11
- Tác dụng: Thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh.
 - Hs nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
Kỹ thuật: Đính khuy hai lỗ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học
- Sản phẩm đang làm dở ở tiết 1 và một số vật liệu cần thiết
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hoạt động dạy- học:
Hoạt động 3: Củng cố quy trình đính khuy hai lỗ
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của HS
Hoạt động 4: HS thực hành
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong khoảng thời gian 50 phút. Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng
- Yêu cầu HS thực hành đính khuy 2 lỗ
- GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật hoặc hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe và ghi nhớ
- HS chuẩn bị dụng cụ lên mặt bàn
- Nghe và thực hiện
- HS đọc thầm nội dung yêu cầu SGK
- HS thực hành theo nhóm 4, trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau
- Ba nhóm lên bảng trưng bày sản phẩm, lớp quan sát theo dõi
- Hai HS nê
- 2,3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Theo dõi, tuyên dương nhóm có sản phẩm tốt.
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (ghi ở phần đánh giá trong SGK), GV ghi bảng.
- Cử 2, 3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức: A và B. Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kỹ thuật, chắc chắn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức A+
3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tâp và kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng.
- HS thu dọn đồ dùng
- Chuẩn bị vải, khuy 4 lỗ, kim, chỉ khâu.
Buổi chiều
Luyện Toán: Tiết 31: Luyện tập chung(Làm BT trong VBT; BTTN).
Luyện tiếng việt: Ôn lại bài ; Làm BT trong VBT; BTTN.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 - CKTKH- lop 5.doc