Tập đọc :
Nghìn năm văn hiến
I.Mục đích, yêu cầu :
- Biết cách đọc đúng trình tự một văn bản phổ bin kiến thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử. Đó lµ một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
-Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Nghìn năm văn hiến.
b. Nội dung :
TUẦN 2 Thø 2 ngẳ 24h¸ng 8 n¨m 2009 Tập đọc : Nghìn năm văn hiến I.Mục đích, yêu cầu : - Biết cách đọc đúng trình tự một văn bản phổ biÕn kiến thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử. Đó lµ một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa. -Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài mới : a. Giới thiệu bài : Nghìn năm văn hiến. b. Nội dung : Giáo viên Học sinh Ho¹t ®éng1 : LuyƯn ®äc -Yêu cầu 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn : §o¹n 1: Tõ ®Çu......cơ thĨ nh sau. §o¹n 2: §äc b¶ng thèng kª §o¹n 3: Cßn l¹i Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghĩa từ. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc. -Đọc mẫu toàn bài. -Thực hiện theo yêu cầu. -Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghĩa. -Luyện đọc theo nhóm. -Theo dõi và đọc thầm Ho¹t ®éng2: T×m hiĨu bµi: *Đoạn 1 : “Từ đầu đếùn lấy đổ 3000 tiến sĩ” -?.Đến văn miếu khác nước ngoài ngạc nhiên điều gì? Giangr tõ :tiÕn sÜ' -T¹i sao du kh¸ch l¹i ng¹c nhiªn khi ®Õn th¨m V¨n MiÕu? *ý 1: ViƯt Nam cã truyỊn thèng khoa cư l©u ®êi * Đoạn 2 : “Bảng thống kê” -? Triều đại nào được tổ chức thi nhiều nhất? H-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? *Y 2:Chứng tích về một nền văn hiến lau đời ở Việt Nam. HS ®äc thÇm bµi v¨n +: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam? * GV chèt - cho HS nªu néi dung chÝnh cđa bµi ( ë phÇn mơc tiªu ) -Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. +Khách nước ngoài ngạc nhiên từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Các kì thi được tổ chức ... . +Triều Lê 104 khoa thi + Triều Lê 1780 tiến sĩ Việt Nam là đất nước coi trọng việc học, có trường đại học từ rất sớm, các triều vua liên tục mở các khoa thi chon người tài cho đất nước.) Ho¹t ®éng3 : §äc diƠn c¶m -Yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm, đọc bảng số liệu và đọc nối tiếp theo đoạn =>Nhận xét. -Hướng dẫn luyện đọc đoạn “Ngày nay đến lâu đời) và bảng thống kê. Đọc mẫu: - Yêu cầu : + Đọc thể hiện. + Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. -Luyện đọc nối tiếp theo đoạn, sửa sai, nhận xét. -Theo dõi. -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc, nhận xét. 2.Củng cố : -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc và chuẩn bị bài sau. LÞch sư: Nguyễn Trường Tộ muốn canh tân đất nước. I.Mục đích, yêu cầu : - Sau bài học HS nêu được mét vµi đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Víi mong muèn lµm cho ®Êt níc giµu m¹nh. HS kh¸ giái biÕt nh÷ng lÝ do khiÕn cho nh÷ng ®Ị nghÞ cđa «ng kh«ng ®ỵc vua quan nhµ NguyƠn nghe theo vµ thùc hiƯn. II.Chuẩn bị : - Giáo viên : Phiếu học tập. Tranh chân dung Nguyễn Trường Tộ - Học sinh : tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : Khi nhµ vua ra lƯnh cho Tr¬ng §Þnh ph¶i gi¶i t¸n lùc lỵng th× «ng ®· cã nh÷ng quyÕt ®Þnh nh thÕ nµo? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Trước sự xâm lăng của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nước như Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộchủ tr¬ng canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường với mong muốn như vậy , Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần mong muốn nhà vua vì sự phồn vinh của đất nước. Nội dung của những bản điều trần đó như thế nào? Nhà vua và triều đình tỏ thái độ ra sao, nhân dân nghĩ gì về chủ trương của Nguyễn Trường Tộ chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay. b.Nội dung : Giáo viên Học sinh Ho¹t ®éng1: T×m hiĨu vỊ NguyƠn Trêng Té GV yêu cầu học sinh sinh hoạt nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu học sinh đưa ra thông tin và tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ mà mình đã sưu tầm. Mỗi nhóm trả lời mét câu hỏi. Nhóm1:Nguyễn Trường Tô sinh năm nào? Mất năm nào? Nhóm 2: Quê quán của ông? Nhóm 3: Trong cuộc đời ông đã đi đâu và tìm hiểu những gì? Nhóm 4: ¤ng đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ? =>Kết luận : Nguyễn Trường Tộ sinh 1830 mất 1871. «ng xuất thân trong một gia đình công giáo ở làng Bùi Chu huyện Hưng Nguyện tĩnh Nghệ An. Từ nhỏ ông học gỏi được người dân trong làng gọi là trạng Tộ. Năm 1860 ông được sang Pháp ông tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. Oâng suy nghĩ rằng phải thực hiện cách tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh được. -Học sinh trưng bày tranh ảnh thông tin về Nguyễn Trường Tộ. -Thảo luận nhóm tr¶ lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nhắc lại kết luận. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tình hình đất nước ta trước sự xâm lăng của thực dân Pháp. -Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. H-Theo em, tại sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy đất nước ta lúc đó như thế nào? -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. =>Kết luận : -Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. Đất nước không đủ sức tự lập tự cường. Hoạt động 3: Những đề nghị cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ H-Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để cách tân đất nước? (-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. ... H-Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những thái độ của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?( Cho HS kh¸ giái) (Triều đình không cần thực hiện đề nghị của«ng. Vua tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.) H-Việc vua nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào? ( họ là người bảo thủ, lạc hậu... VD không tin đèn treo ngược, không có dầu mà vẫn sáng, xe đạp đi hai bánh mà không đổ là chuyện bịa) =>GV chốt Mong muốn được cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tô nhưng không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình quá bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó đã góp phần đưa đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân pháp.) -Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Nhắc lại kết luận. - HS tr¶ lêi c¸ nh©n -Học sinh đọc sách trả lời câu hỏi. -Lớp bổ sung nhận xét. -Nêu ý kiến cá nhân. -Nhắc lại kết luận. 3.Củng cố : H-Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng? -Yêu cầu hs đọc bài học -Nhận xét giờ học 4. Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị bài sau To¸n Luyện tập I.Mục tiêu : - BiÕt ®äc viÕt c¸c ph©n sè thËp ph©Èntªn mét ®o¹n cđa tia sè. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : - ThÕ nµo lµ ph©n sè th©p ph©n ? Cho vÝ dơ ? 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : Luyện tập b. Nội dung : Giáo viên Học sinh Ho¹t ®éng1: Thùc hµnh Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. H-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?: 0 1 Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: -Yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài vào vở. Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100 -Gọi học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở. H-Muốn tìm phân số bằng phân số đã cho ta làm thế nào? Bài 4: ( HS kh¸ giái )Nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập. H-Muốn so sánh hai phân số ta làm thể nào? Bài5: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề giải. - Cho HS nªu miƯng bµi gi¶i - Đọc đề và làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa bài. -Một học sinh lên bảng làm. Gi¶i Số học sinh giỏi toán là: 30 x3 : 10 = 9 ( học sinh) Số học sinh giỏi Tiéng Việt là: x 2 : 10 = 6 ( học sinh) Đáp số: 6 học sinh; 9 học sinh - Học sinh đối chiếu bài mình nhận xét sửa sai. 3.Củng cố : - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC: Em là học sinh lớp 5( tiết 2) I/Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp khác. - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II/Chuẩn bị: - Các bài hát về chủ đề “ Trường em”. HS: HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường em, lớp em III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra. Gọi học sinh trả lời câu hỏi: - HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới trong trường? - Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 2. Bài mới: Giới thiệu bài + ghi bảng. Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Thảo luận về lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. -GV kiểm tra phần chuẩn bị như đã hướng dẫn về kế hoạch phấn đấu của bản thân. -Chia nhóm, yêu cầu từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ. -GV mời một số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần đọc, yêu cầu HS khác chất vấn và nhận xét bản kế hoạch của bạn. -GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu -GV yêu cầu học sinh kể về các HS lớp 5 gương mẫu mà các em biết ( trong trường, trong lớp hoặc sưu tầm qua báo, đài ). -Hướng dẫn cả lớp thảo luận về những điều c ... íp cïng ch¬i 5’ KÕt thĩc -HƯ thèng bµi:1-2phut -NhËn xÐt ,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc vµ ra bµi tËp vỊ nhµ:1 -2 phĩt . Ho¹t ®éng líp . -Ch¹y ®Ịu nèi thµnh thµnh mét vßng trßn lín,sau khÐp l¹i thµnh vßng trßn nhá,®øng l¹i quay mỈt vµo t©m vßng trßn:2-3phut Thø 6 ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2009 To¸n Hỗn số ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách chuyển hỗn số thành phân số. - BiÕt vËn dơng c¸c phÐp tÝnh céng , trõ, nh©n , chia hai ph©n sè ®Ĩ lµm bµi tËp II. Chuẩn bị : - Giáo viên :Bé d¹y hçn sè . III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : Nªu VD vỊ hçn sè ? ChØ ph©n nguyªn vµ phÇn ph©n sè trong hçn sè ®ã . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Hỗn số ( tiếp theo ) b.Nội dung : Giáo viên Häc sinh Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức -Giáo viên g¾n 2h×nh vuông và hình vuông lên bảng. H-Trên bảng có 2 hình vuông và bao nhiêu Phần hình vuông? ( 2 hình vuông và hình vuông. -Gọi học sinh lên bảng viết số tương ứng với phần hình vuông tô màu trên bảng. 2 -Giáo viên chốt lai. Đã tô 2 H-Hãy viết hỗn số 2 thànhø tổng phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này. 2 =2 + = =>GV hỗn số 2đã chuyển thành phân số . H-Nêu thành phần của2? (2 phần nguyên, là phần phân số với 5 là tử số, 8 là mẫu số). *Vây muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào? ( Tử số bằng phần ngyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số phần phân số. Mẫu số bằng mẫu số phần phân số) Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: - Học sinh đọc đề và làm bài vào vở. H-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? 2 4 Bài 2:Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính theo mẫu. a 2 b 9 Bài3:( HS TB lµm mơc a,c) Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính theo mẫu. a)2 b)8 -Học sinh quan sát, nhận xét. -Học sinh trả lời câu hỏi. -Học sinh lên bảng viết. -Lớp viết vào vở nháp. -Học sinh trà lời. -Học sinh nêu. -Học sinh thảo luận theo tổ 2 phút. -Đại diện tổ trình bày, lớp nhận xét. -Học sinh đọc đề, trả lời câu hỏi. -Làm bài vào vở. -HS ®äc bµi lµm - GV ghi b¶ng Lớp nhận xét sửa bài. -Học sinh đọc đề, trả lời câu hỏi. -Làm bài vào vở. -Một học sinh lên bảng. Lớp nhận xét sửa bài - HS ®äc ®Ị - lµm bµi vµo vë - Mét HS lµm b¶ng nhãm - Ch÷a bµi chung c¶ líp 3.Củng cố : - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN : Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu : - NhËn biÕt ®ỵc b¶ng sè liƯu thèng kª, học sinh hiểu c¸ch trình bày các số liệu thống kê díi hai h×nh thøc: nªu sè liƯu vµ tr×nh bµy b¶ng. - Biết thống kê ®ỵc sè häc sinh trong líp theo mÉu. II. Chuẩn bị : - Bút dạ + một số tờ phiếu Bảng phụ . III. Hoạt động : Bài cũ : Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước . Bài mới : Gt bài + ghi đầu bài lên bảng Giáo viên Hoạt động 1 : Luyện tập { Bài tập 1 : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập . - GV giao việc : + Đọc lại bài “ Nghìn năm văn hiến” sau đó lần lượt trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a, b,c đề bài đặt ra . - Cho HS làm bài . a. Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê : H. Em hãy nhắc lại các số liệu thống kê trong bài ?( Từ 1075 đến 1919 số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2516 .) H. Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như thế nào ? H. Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay là bao nhiêu ? - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng của ý a . Từ 1075 đến 1919 , số khoa thi 185 , số tiến sĩ 2516 . Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? _ GV chốt lại đúng của ý b . Các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức . + Nêu số liệu ( số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay) + Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại ). Cách thống kê như vậy giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, có điều kiện so sánh số liệu tránh được việc lặp từ ngữ. H. Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ? - GV chốt lại ý đúng của ý c. Các số liệu thống kê là bằng chứng hùng hồn , giàu sức thuyết phục chứng minh r»ng: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống văn hóa lâu đời . { Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV giao việc : Thống kê từng từng tổ trong lớp theo 4 yêu cầu sau : a. Số HS trong tổ c. Số hS nam . d. Số HS khá , giỏi . b. Số HS nữ . - Cho HS làm bài . GV chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm . - Cho HS trình bày . - GV nhận và khen những nhóm thống kê nhanh , chính xác. { Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV giao việc : Trình bày kết quả thống kê bằng một bảng thống kê như trong bài “ Nghìn năm văn hiến” . - Cho HS làm bài : GV phát phiếu đã chuẩn bị trước . - Cho HS trình bày . - GV nhận xét và khen nhóm thống kê nhanh, đúng, trình bày đẹp . Học sinh + 1 HS đọc to. lớp lắng nghe . + HS đọc bài nghìn năm văn hiến + Một số học sinh nhắc lại . + HS lần lượt trả lời . + Lớp nhận xét , bổ sung . + Một số học sinh trả lời . + Lớp nhận xét . + Hs trình bày + Lớp nhận xét + HS lần lượt trả lời - Lớp nhận xét . + 1 HS đọc to, lớp đọc thầm . + HS nhận việc . + HS làm bài theo nhóm + Đại diện các nhóm lên dán kết quả bài làm tren bảng lớp . + Lớp nhận xét . 3. Củng cố : GV nhận xét tiết học . 4. Dặn dò : Nhắc HS về nhà trỉnh bày lại bảng thống kê vào vở . Chuẩn bị cho tiết học sau . Khoa häc Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào. I- Mục tiêu: - Sau bài học học sinh biết: cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận. Tranh minh hoạ III- Hoạt động dạy và học. 1-Bài cũ: - Nªu vµi ®iĨm kh¸c biƯt vỊ mỈt sinh häc gi÷a nam vµ n÷ ? - T¹i sao kh«ng nªn ph©n biƯt ®èi xư gi÷a nam vµ n÷? 2-Bài mới: Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào. Giáo viên Häc sinh Hoạt động 1: Quá trình hình thành cơ thể. Mục tiêu: Học sinh biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. Học sinh làm việc cá nhân trên phiếu học tập: H-Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1-Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? a- Cơ quan tiêu hoá b - Cơ quan hô hấp c- Cơ quan tuần hoàn d- Cơ quan sinh dục. 2-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì. a- Tạo ra trứng b - Tạo ra tinh trùng. 3-Cơ quan sinh dục có khả năng gì? a-Tạo ra trứng b - Tạo ra tinh trùng. -GV yêu cầu một HS lên bảng làm bài. GV nhận xét chữa bài. H-Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? -GV yêu cầu học sinh đọc phần bạn cần biết thứ nhất. =>GV giảng : Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh........ Hoạt động 2: Quá trình thụ tinh. Mục tiêu: Học sinh nắm được biểu tượng về thụ tinh. Hoạt động nhóm bàn: GV treo hình một lên bảng yêu cầu HS đọc phần chú thích và dùng thẻ từ gắn với mỗi hình trong hình1. Hình 1 a:=> Các tinh trùng gặp trứng. Hình1 b: => Một tinh trùng đã chui vào trong trứng. Hình 1c: =>Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau thành hợp tử. -Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. H-Nêu quá trình thụ tinh. =>GV tinh trùng gặp trứng =>Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau thành hợp tử. =>GV: Hợp tử => phôi => 3 tháng thai đã có đầy đủ cơ quan cơ thể => 5 tháng bé cử động và nhận biết tiếng động bên ngoài = > Khoảng 9 tháng bé đựoc sinh ra. -Học sinh làm việc cá nhân trên phiếu học tập. -Học sinh đổi phiếu chấm chéo. -Học sinh trả lời. -Học sinh đọc -Học sinh lắng nghe. -Học sinh thảo luận nhóm bàn. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp bổ sung nhận xét. -Học sinh trả lời. . 3- Củng cố: Nêu quá trình hình thành cơ thể người? 4- Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau thĨ dơc §éi h×nh ®éi ngị - Trß ch¬i : Ch¹y tiÕp søc I. MỤC TIÊU : -Thùc hiƯn hiƯn tËp hỵp hµng däc,dãng hµng ,dµn hµng ,dån hµng,quay tr¸i ,quay ph¶i ,quay sau. -BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : S©n trêng . 2. Phương tiện Cßi ,2chiÕc kh¨n tay . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Më ®Çu -TËp hỵp lop phỉ biÕn nhiƯm vơ ,yªu cÇu giê häc,chÊn chØnh ®éi ngị trang phơc tËp luyƯn:1-2phut Ho¹t ®éng líp _Ch¬i trß ch¬i DiƯt các con vật có hại : 2 – 3 phĩt - §øng t¹i chç vµ vç tay:1-2 phĩt . 20’ C¬ b¶n a)§éi h×nh ,®éi ngị :10-12 phĩt -¤n tËp hỵp hµng däc,dãng hµng ®iĨmsè ,®øng nghiªm,®øng nghØ , b¸o c¸o khi kÕt thĩc giê häc cach xin phÐp ra vµo líp. quay ph¶i ,quay tr¸i,quay sau,dµn hµng dån hµng -LÇn 1 ,2:GV ®iỊu khiĨn líp tËp. -Quan s¸t ,nhËn xÐt, sưa ch÷a cho c¸c tỉ. b) Trß ch¬i"Ch¹y tiÕp søc " -Nªu tªn trß ch¬i,tËp hỵp HS theo ®éi h×nh ch¬i,gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ quy ®Þnh ch¬i . _Quan s¸t ,nhËn xÐt, . Ho¹t ®éng nhãm, líp _LÇn 3,4 tỉ trëng ®iỊu khiĨn tỉ tËp . - LÇn 5,6:Líp trëng ®iỊu khiĨn. - C¶ líp cïng ch¬i 5’ KÕt thĩc -HƯ thèng bµi:1-2phut -NhËn xÐt ,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc vµ ra bµi tËp vỊ nhµ:1 -2 phĩt . Ho¹t ®éng líp . -Ch¹y ®Ịu nèi thµnh thµnh mét vßng trßn lín,sau khÐp l¹i thµnh vßng trßn nhá,®øng l¹i quay mỈt vµo t©m vßng trßn:2-3phut
Tài liệu đính kèm: