Giáo án dạy tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Trung

Giáo án dạy tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Trung

Tiết 2 Toán

 LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu

1 –KT: Biết đọc, viết các phân số thập phn tên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

 2-KN: Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm bài 4 ; 5

 3- GD: HS yêu thích môn học.

 Ii/Đồ dùng dạy học

 1- GV: Phấn màu , bảng phụ .

 2- HS :SGK, bảng con .

 

doc 45 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai, ngày 29 tháng 08 năm 20 11 .
 Sáng
 Tiết 1 Chào cờ
..
Tiết 2 Tốn 
 LUYỆN TẬP
I - Mơc tiªu:
1 –KT: Biết đọc, viết các phân số thập phân tên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
 2-KN: Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm bài 4 ; 5
 3- GD: HS yêu thích môn học.
 Ii/®å dïng d¹y häc: 
 1- GV: Phấn màu , bảng phụ .
 2- HS :SGK, bảng con .
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị 
Bài 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số.
- Cho HS tự làm. 
- GV sửa bài tập.
Bài 2: 
Chữa bài , yêu cầu nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân.
-Cho HS tự làm. 
- Khi sửa cần nêu cách chuyển PS thành PSTP
TD: 
Bài 3: Thực hiện tương tự . 
Cho HS tự làm. 
Cần HD kĩ cho HS yếu 
- Bài 4 ; Bài 5: HD để HS làm thêm .
3. Củng cố, dặn dò: 
.- GV nhận xét tiết học. 
- Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
- Dặn HS làm bài, chuẩn bị bài sau 
- HS tự làm.
- HS viết vào các vạch tương ứng với tia số.
- HSTB đọc lần lượt các PSTP từ đến và nêu đó là PSTP.
- Kết quả: 
- HSK sửa bài .
- Kết quả:
; ; 
- HS tự làm:
Giải.
Số HS giỏi toán của lớp đó là:
Số HS giỏi của lớp đó là:
ĐS: 9HS giỏi toán.
 6 HS giỏi TV.
HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
Tiết 3 Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I - Mơc tiªu:
1- KT: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
 2- KN: Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).
- Hướng dẫn cách đọc bảng thống kê
 3- GD: Tự hào về văn hoá dân tộc.
Ii/®å dïng d¹y häc: 
1- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc.
2- HS: SGK, đọc trước bài
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị 
1/ Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”.trả lời những câu hỏi sau bài học .
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu bài mới 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài .
 b 1) luyện đọc .
-GV đọc toàn bài .
-Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám 
-GV chia bài thành ba đoạn :
Đoạn 1 :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể như sau .” 
Đoạn 2:Bảng thống kê 
đoạn 3 :Phần còn lại .
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm .
b.2) Tìm hiểu bài .
Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1 
 Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?.
Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 phân tích bảng số liệu theo yêu cầu đã nêu 
 Đọc đoạn 3 trả lời câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì vềø truyền thống văn hoá Việt Nam ?
Rút nội dung của bài :(như ở MT) 
b.3 )Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại 
 GV hướng dẫn học sinh đọc 1 em một đoạn .
 GV hướng dẫn Học sinh đọc 1đoạn tiêu biểu .
GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 
3) Củng cố.
Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
Nhận xét giờ học.
4.Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc bài nhất là bảng thống kê.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi .
Nhắc lại bài học 
Học sinh nghe 
Học sinh quan sát ảnh 
Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó GV đã ghi bảng .
Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó .
-Học sinh luyện đọc theo cặp .
-Một - hai học sinh đọc cả bài
Giải nghĩa các từ mới và khó .(văn hiến ,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích )
Học sinh luyện đọc theo cặp 
Học sinh đọc bài 
-Từ năm 1075 ,nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ .Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 ,các trièu vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ 
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều Lê-104 khoa thi .
Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –1780 tiến sĩ .
Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến lâu đời.
Học sinh nêu nội dung bài .
3 học sinh nối tiếp nhau đọc .
Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn .
Học sinh đọc đúng bảng thống kê .
..
Tiết 4 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mơc tiªu:
1- KT: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
2- KN: Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Học sinh khá, giỏi tìm được câu chuyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên. Sinh động.
3*GD TGĐĐ HCM (Bộ phận): BH là người cĩ tinh thần yêu nước rất cao.
Ii/®å dïng d¹y häc: 
 1- GV: Một số sách truyện, bài báo cáo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước (GV, HS sưu tầm) truyện cổ tích, truyện danh nhân của đất nước, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 5, báo thiếu niên tiền phong.
 - Bảng lớp viết đề bài.
 - Giấy khổ to, viết gợi ý 3 SGK ( dan ý) tiêu chuẩn đánh giá.
2- HS : SGK
 III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị 
A.Kiểm tra: 
- 2 HS kể lại bài Lí Tự Trọng
- Trả lời câu hỏi và ý nghĩa
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Tuần trước, qua lời kể của thầy các em đã biết về cuộc đời và khí phách của anh hùng Lí Tự Trọng. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những chuyện mình tự sưu tầm được về các anh hùng, danh nhân khác của đất nước.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề:
- GV gạch dưới những từ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân, nước ta giúp HS xác định được y/c của đề.
- GV giải nghĩa: danh nhân: người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.
- GV nhắc HS:
+ Một số truyện về anh hùng, danh nhân ( Trưng Trắc, Trưng Nhị (hai bà Trưng)) Phạm Ngũ Lão, Tô Hiến Thành.
+ Kể lại những chuyện đã đọc trong SGK là HS lớp 5.
- GV kiển tra chuẩn bị ở nhà của HS.
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS: chuyện dài cần kể ngắn gọn có thể kể 1, 2 đoạn.
- GV, cả lớp nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn.
+ Nội dung có hay không?
+ Cách kể.
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
+ Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét cho điểm . 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: xem tiết 3.
.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS xác định đúng y/c của đề bài, tránh kể chuyện lạc đề bài.
- 4 hsy-tb đọc gợi ý SGK.
*ĐĐHCM: Kể câu chuyện có danh nhân Hồ Chí Minh( màn kịch Người công dân số Một )
- HS chọn truyện .
- HS đọc nối tiếp nhau nối trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- Kể chuyện trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
- Thi kể chuyện trước lớp
- HS k-giỏi xung phong kể chuyện.
- HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Trao đổi câu chuyện cùng bạn .
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể tự nhiên hấp dẫn, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
Tiết 5 Khoa häc
NAM HAY NỮ( TiÕt 2)
I - Mơc tiªu: Sau bài học, HS biết:
1- KT: Biết sự thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
2- KN: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
3- GD: Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
Ii/®å dïng d¹y häc: 
1- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng khổ giấy A4 
2- Học sinh: Sách giáo khoa 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Hoạt động d¹y
Hoạt động học
1. Bài cũ: Nam hay nữ? (tiết 1) 
* Trò chơi: Ai may mắn thế? 
- Chuẩn bị các thăm có ghi ND câu hỏi:
+ Cơ quan nào xác định giới tính của một người? 
- HS bốc thăm câu hỏi và trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nêu một số đặc điểm về cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam? 
- Nhận xét, cho điểm. 
2. Giới thiệu bài mới: Nam hay nữ? (tt)
3. Tìm hiểu bài: 
* HĐ 4: Thảo luận một số quan niệm của XH về nam và nữ.
 PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, trực quan.
- Hoạt động nhóm, cả lớp 
+ Em có đồng ý với những ý kiến sau đây không?
* Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
* Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
* Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
* Trong gia đình nhất định phải có con trai.
* Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông.
Nhận xét, tuyên dương.
- Nhóm tổ, thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.
* HĐ 5: Liên hệ thực tế.
 PP: Thảo luận, đàm thoại.
- Hãy nói cho bạn biết:
+ Trong GĐ, những yêu cầu cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không? Khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không? 
Thảo luận nhóm đôi, sau đó:
- Nêu ý kiến của nhóm mình.
+ Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? 
- Nêu ý kiến của nhóm mình.
+ Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? 
- Nêu ý kiến của nhóm mình.
KL: Trong gia đình và ngoài XH không được phân biệt nam và nữ. Một số quan niệm về nam và nữ ngày nay không còn phù hợp.
- Nghe 
- Quan niệm về giới đã thay đổi ® bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, lớp học của mình. 
- Nghe, thực hành.
4.Củng cố dặn dò:
- Hoạt động lớp 
- Thi đua: Kể các hành động em có thể làm trong gia đình, trong lớp học, ngoài xã hội để góp phần thay đổi quan niệm về  ... u loại khống sản như : Than,dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng, thiếc, a-pa- tí,bơ-xít. Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
 * Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp)	
- Treo 2 bản đồ:
+ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu: 
VD: Chỉ trên bản đồ: 
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn 
+ Đồng bằng Bắc Bộ 
+ Nơi có mỏ a-pa-tit 
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ 
- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh.
 4.Củng cố. Liên hệ GDBVMT: Khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm các loại KS.
 5.Dặn dị.
-Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
-Trả lời.
-Đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-Trả lời câu hỏi.
- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. 
- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông G©m, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 
- Đồng bằng sông Hồng ® Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long ® Nam bộ.
- Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. 
-Nhận xét bổ sung.
-Chỉ bản đồ.
+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit...
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
-Đại diện nhĩm trìng bày.
-Nhận xét bổ sung.
HS khá, giỏi chỉ trên bản đồ khu vực cĩ núi và một số dãy núi cĩ hướng núi tây bắc-đơng nam, cánh cung.
- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. 
-Đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
Chiều
Tiết 1 Mĩ thuật
Đ/C Phương dạy
.
Tiết 2 Âm nhạc
Đ/C Liễu dạy
......................................................................................
Tiết 3 Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Sáng Thứ sáu, ngày 2 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 Tốn
HỖN SỐ. (tiếp theo)
I - Mơc tiªu:
1- KT: Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trư, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
2- KN: BT cần làm : B1 (3 hỗn số đầu); B2 (a,c); B3 (a,c). HS khá, giỏi làm thêm các phần c̣ịn lại.
3- GD: HS cẩn thận khi tính tốn
Ii/®å dïng d¹y häc: 
1- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
2- HS : Vở, bảng con, nháp.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị.
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Nhận xét, tuyên dương,
3.Bài mới:
1. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số .
 - Gắn các hình ( như trong sgk) lên bảng.
Đồng thời ghi hỗn số 2 .
- Nêu vấn đề 2 cĩ thể chuyển thành phân số nào?
 - Hướng dẫn hs chuyển 2 thành phân số như trong SGK.
2. Thực hành:
-Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số
 (3 hỗn số đầu):Yêu cầu nêu cách làm.
-Bài 2 (a,c): Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính 
GV gợi ý để HS nêu mẫu
Mẫu: 
Hướng dẫn theo mẫu,
-Bài 3 (a,c): Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính 
Hướng dẫn làm theo mẫu.
GV chấm và chữa bài
4. Củng cố: Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
5. Dặn dị:
- Làm các phần cịn lại.
-Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Cho VD về hỗn số. Nêu cách đọc và viét hỗn số đĩ.
-Quan sát nêu hỗn số 2 .
 - Chú ý cách làm.
- Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số .
- HS tự làm và chữa bài.
- HS nêu yêu cầu đầu bài
- HS nêu mẫu
a,
- HS lên bảng – HS # làm bảng con
c, 
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu mẫu
a,
- HS Tự làm vào vở các bài 3.
c, 
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS.
- Nhận xét tiết học.
......................................................................................
Tiết 3 Tập làm văn 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ .
I - Mơc tiªu:
1- KT: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trnhf bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
2-KN: Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
3- GD: HS cĩ ý thực học tập tốt
Ii/®å dïng d¹y häc: 
1- GV : Tờ giấy khổ to để một số nhĩm ghi mẫu thống kê ở bài tập 2
2- HS: Vở, nháp, SGK
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng.
Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu bài:
+ Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì? Dựa vào đâu em biết được điều đó?
 Trong tiết hôm nay các em sẽ luyện tập làm báo cáo thống kê.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (làm việc theo nhóm)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu làm theo gợi ý: Đọc lại bảng thống kê, trả lời từng câu hỏi.
Trình bày
Nhận xét, kết luận , tuyên dương.
KL: Các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức: nêu số liệu, bảng số liệu. Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
Bài 2: (cá nhân)
Đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu tự làm
Trình bày
Chấm 3 bài 
Nhận xét, tuyên dương.
+ Nhìn vào bảng thống kê, em biết được điều gì?
+ Tổ nào có nhiều HS khá, giỏi nhất?
 + Tổ nào có nhiều HS nữ nhất?
+ Bảng thống kê có tác dụng gì?
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh.
- 3 HS ®¹i diƯn của 3 nhãm ®èi t­ỵng lần lượt lên bảng, đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày của tiết trước.
- Nghe
- 2 HS: ViƯt Nam cã truyỊn thèng khoa cư l©u ®êi...
- Nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp đọc bài Nghìn năm văn hiến.
- Nhóm 3 thảo luận.
- Mỗi nhóm nêu lại 1 câu hỏi, mời nhóm bạn trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 HS ®¹i diƯn cđa 2 nhãm DT: B,A làm vào giấy rô ki, HS còn lại kẻ bảng vào vở rồi làm.
- 4 HS làm vào giấy rô ki dán lên bảng, nhận xét, bổ sung.
- 3 HS ®¹i diƯn cđa 3 nhãm ®èi t­ỵng nộp vở.
 - Nh×n vµo b¶ng thèng kª råi tr¶ lêi.
..
Tiết 3 Luyện từ và câu: 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I - Mơc tiªu:
1-KT: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn( BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa( BT2).
2- KN: Viết được một đoạn văn ta cảnhû khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho( BT3).
3- GD: HS có ý thức học tập tốt
Ii/®å dïng d¹y häc: 
1-GV: VBT Tiếng Việt 5, từ điển tiếng Việt, 3 tờ rô ki, bảng phụ ghi từ ngữ ở BT2. Bút dạ ,một số tờ giấy khổ A 4 phơ tơ nội dung bài tập 1,3. Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1
2- HS: VBT, SGK
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Tiết hôm nay các em cùng luyện tập về từ đồng nghĩa, viết đoạn văn có sử dụng các từ đồng nghĩa.
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (cá nhân)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu tự làm
 Trình bày
Nhận xét, kết luận bài làm đúng: Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ.
+ Em có nhận xét gì về những từ đồng nghĩa này? 
Bài 2: (làm việc theo nhóm)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Phát giấy rô ki cho từng nhóm, Yêu cầu, gợi ý làm bài: Chia giấy thành các cột, mỗi cột là một nhóm từ đồng nghĩa.
+ Đọc các từ cho sẵn.
+ Tìm hiểu nghĩa của các từ.
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào một cột trong phiếu.
Trình bày
Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
+ Các từ ở cùng nhóm có nghĩa chung là gì?
Bài 3: (cá nhân)
Đọc yêu cầu và ND bài tập.
Yêu cầu tự làm, gợi ý: Viết đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng các từ ở BT2 , dùng càng nhiều từ càng tốt, không nhất thiết phải dùng các từ cùng một nhóm đồng nghĩa.
Trình bày
Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Nhân Dân
- 3 HS ®¹i diƯn cđa 3 nhãm ®èi t­ỵng lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- 1 HS nhãm B làm ở bảng phụ, HS còn lại làm vào vở.
- Trình bày bài ở bảng phụ, nhận xét, bổ sung.
 - HS
...từ đồng nghĩa hoàn toàn
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
Nhóm 4, thảo luận, viết vào phiếu.
Các nhóm từ đồng nghĩa
bao la
mênh mông
bát ngát
thênh thang
lung linh
long lanh
lóng lánh
lấp loáng
lấp lánh
vắng vẻ
hiu quạnh
vắng teo
vắng ngắt
hiu hắt
1 nhóm báo cáo kết quả: mỗi thành viên nêu 1 nhóm từ, các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS nèi tiÕp gi¶i thÝch
1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
2 HS (nhãm C, nhãm A) làm vào giấy rô ki, HS khác làm vào vở.
2 HS làm vào giấy rô ki đọc bài trước lớp, nhận xét, bổ sung.
5 HS đọc đoạn văn miêu tả của mình, nhận xét, bổ sung.
Nghe
Nghe
Tiết 4 Sinh hoạt
SINH HOẠT ĐỘI
I - Mơc tiªu:
1- KT: Đánh giá mọi hoạt động của lớp trong tuần và kế hoạch hai tuần tới
2- KN: HS thấy được những ưu khuyết điểm để phát huy, khắc phục.
3- GD: có ý thức tiến bộ trong mọi hoạt động
Ii/®å dïng d¹y häc: 
1- GV : Nội dung sinh hoạt
2- HS : Ghi chép những ưu điểm khuyết điểm của các hoạt động trong tuần.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Đánh giá mọi hoạt động trong tuần: 
- Yêu cầu lớp trưởng đánh giá.
- GV bổ sung thêm .
- - Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học đều cĩ lí do.
 - Tham gia học bồi dưỡng đầy đủ.
- Chuẩn bị sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
- Ổn định nề nếp, làm tốt cơng tác vệ sinh, chăm sĩc hoa.
3. Công việc tuần tới.
- Ổn định và giữ vững nề nếp lớp học, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học cĩ lí do.
- - Học bài và chuẩn bị bài chu đáo.
- - Tập luyện nghiêm túc chương trình khai giảng.
- - Chuẩn bị đầy đủ trang phục, ghế nhựa, cờ Tổ quốc, bĩng bay. 
- - Dự khai giảng năm học mới.
- - Vệ sinh phong quang trường lớp chuẩn bị cho lễ khai giảng.
- - Duy trì việc rèn chữ, giữ vở.
- Làm tốt cơng tác vệ sinh.
4. Đọc báo Đội
- Hát đồng thanh.
- Lớp trưởng đánh giá mọi hoạt dộng của lớp trong tuần. HS lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 2 CKT BVMT KNS.doc