Giáo án dạy tuần 21, 22 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án dạy tuần 21, 22 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Môn: ĐẠO ĐỨC

 Bài: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tt)

I.MỤC TIÊU :

-Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã đối với cộng đồng .

-Kể được một số công việc của uỷ ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương .

-Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng uỷ ban nhân dân .

-Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã (phường) em

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 SGK Đạo đức 5.

 

doc 81 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 21, 22 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Môn: ĐẠO ĐỨC 
 Bài: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tt)
I.MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã đối với cộng đồng .
-Kể được một số công việc của uỷ ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương .
-Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng uỷ ban nhân dân .
-Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã (phường) em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 SGK Đạo đức 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (tiết 2)
Hoạt động 2:Tìm hiểu truyện Đến UBND...
-Yêu cầu HS đọc truyện, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau 
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? 
UBND phường làm các công việc gì?
-Yêu cầu đại diện nhóm nhận xét , nhóm khác bổ sung kết quả.
Giáo viên kết luận :
UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
Hoạt động 3: Làm bài tập 1SGK
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày ý kiến.
Giáo viên kết luận : 
UBND phường, xã làm các việc sau :
B,c d ,đ,e,h,i.
Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK
Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vu ïcho từng nhóm học sinh.
Giáo viên kết luận : 
B,c là hành vi, việc làm đúng.
A là hành vi không nên làm.
Hoạt động nối tiếp
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ
Hoạt động nối tiếp:
Yêu cầu HS tìm hiểu về UBNDxã ( phường) tại nơi mình ở: các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBNDxã (phường) đã làm
-Nhận xét chung
2HS đọc truyện, lớp đọc thầm
Học sinh thảo luận theo 3 nhóm truyện “Đến Uỷ ban nhân dân Phường”
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh làm bài tập 1, SGK.
Học sinh làm việc theo nhóm,đại diện nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3 nhóm thảo luận làm bài tập 3, SGK.
Đại dện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
2 HS 
Rút KN tiết dạy:
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
 I. MỤC TIÊU :
 -Biết đọc diễn cảm bài văn ,đọc phân biệt dọng các nhân vật .
 - Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngồi
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 Kiểm tra bài cũ :
Đọc và trả lời câu hỏi bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
 Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Luyện đọc –Tìm hiểu bài
 Luyện đọc
Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài . cho HS QS tranh SGK
-Phân đoạn : 4 đoạn
Đọan 1 từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ. 
Đọan 2 tiếp theo đến đền mạng Liễu Thăng..
Đọan 3 tiếp theo đến sai người ám hại ông
Đọan 4 : còn lại 
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa phát âm sai 
-Chú giải kết hợp giải nghĩa một số từ :tiếp kiến, hạ chỉ,than, cống nạp.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm .
- Cho 1hs đọc lại bài.
-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài 
 Tìm hiểu bài 
GV cho thảo luận nhóm tìm hiểu bài :
Câu 1 Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ " góp giỗ Liễu Thăng" 
 Câu 2 Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
Câu 3 Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
Câu 4 Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
- Nhóm thảo luận và lần luợt trả lời câu hỏi 
-GV cùng lớp nhận xét , bổ sung 
 Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn đọc DC toàn bài 
-Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
-Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Yêu cầu HS thi đua đọc diễn cảm một đoạn tự chọn 
Hoạt động 3: Nội dung bài
Hoạt động nối tiếp:
-Hỏi ý nghĩa nội dung bài
-Chuẩn bị bài :Tiếng rao đêm
-Nhận xét chung
2 HS 
1 em khá giỏi đọc , lớp đọc thầm 
HS đọc nối tiếp đoạn : (3 lượt),nhận xét, nêu từ kho:ù thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.
HS đọc chú giải .
HS luyện đọc theo nhóm bàn.
1 HS đọc lại bài.
Theo dõi ,lắng nghe,
Thảo luậntheo 3 nhóm 
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi 
 Lớp nhận xét , bổ sung 
4 HS đọc nối tiếp toàn bài
HS gạch dưới từ , ngắt nghỉ hơi trong bài đọc SGK
Luyện đọc diễn cảm theo nhóm bàn .
6 HS thi đua đọc diễn cảm
HS rút ra và nhắc lại
 Rút KN tiết dạy:
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Môn: TOÁN 
Bài: LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU 
 Tính được diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ ghi bài tập 2 SGK trang 104
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ :
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 
-Nhận xét 
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu cách tính.
-GV vẽ hình ở ví dụ 1, nêu yêu cầu: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 để tìm cách thực hiện yêu cầu, sau đó trình bày kết quả thảo luận.
-GV đặt tên các hình theo cách chia như SGK.
-Thông qua ví dụ trên, GV yêu cầu HS tự nêu quy trình tính:
+Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc có thể tính được diện tích.
+Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
+Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình đã cho. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1
-Gọi HS đọc đề.
-Nêu vấn đề để HS nêu hướng giải: Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của 2 hình đó, từ đó tính diện tích của hình đã cho.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, vẽ hình, trình bày bài làm theo các cách khác nhau.
-Gọi Hs trình bày kết quả, GV hướng dẫn Hs lựa chọn cách làm nhanh, hoặc lựa chọn cách làm khác (nếu HS tìm không ra).
- Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:
Hỏi: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
Yêu cầu HS chuẩn bị bài Luyện tập tính diện tích
-Nhận xét chung 
Lấy VBT
2 em sửa bài 
HS thảo luận nhóm 4
2 HS nêu quy trình giải
Bài tập 1
1 HS đọc đề ,nêu cách chia hình
Lớp làm vào vở, 
1HS làm bảng, nhận xét.
Diện tích hình1 
( 3,5 + 4,2 +3,5 ) x 3,5 = (m2)
Diện tích hình 2 là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5(m2)
Đáp số: 66,5m2
Bài tập 2
1 HS đọc đề ,nêu cách chia hình,
Lớp làm vào vở, 
1HS làm bảng, nhận xét.
2 HS
Rút KN tiết dạy:
Môn: CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT)
Bài: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. YÊU CẦU 
Viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi .
Làm được bài tập 2a/b và 3a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn tróng bài tập 2 SGK
 Phiếu to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra bài tập làm lại 
-Gọi HS đọc bài làm 
-Hỏi quy tắc viết hoa tên người , địa danh tiếng VN
-Nhận xét 
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết 
-HS đọc yêu cầu 
-Gọi hai HS đọc 
Câu hỏi; đoạn văn kể điều gì?
- GV đọc HS nghe viết 
-Sữa lỗi 
-Chấm một số bài và nhận xét 
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 
-HS mở SGK và đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS làm vào vở 
-Sửa bài , nhận xét 
Bài 3 :
- Thảo luận nhóm , mỗi nhóm tìm theo một yêu cầu của SGK
- Nhóm trình bày 
-GV tóm ý , nhận xét tuyên dương
 Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị : bài tiết sau
-Nhận xét chung
Lấy vở 
2 em lên bài làm 
2 em trả lời và đọc bài làm của mình cho cả lớp cùng nghevà nhận xét . 
1 em đọc to yêu cầu 
Trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi 
Đoạn văn kể về Giang Văn Minh 
1 em đọc to yêu cầu 
Làm việc cá nhân vào vở Vài em lên bảng viét các từ điền vào phiếu bài tập .
 dành dum, để dành
 Rành , rành rẽ
 Cái giành
Bài 3 
Nêu nội dung bài thơ( tả gió như con người rất đáng yêu.)
3a: nghe cây lá rì rầm
Là gió đang doạ nhạc
Rút KN tiết dạy:
 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ :CÔNG DÂN
I.MỤC TIÊU
-Làm được BT1,2
-Viết được một đoạn văn ngắn nĩi về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của cơng dân theo yêu cầu của bài tập 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập 2 
Bút dạ -bảng nhóm 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ :
Cho HS làm lại 3 BT
 Nhận xét
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
 BT1:
Cho HS đoc yêu cầu của BT1
GV giao việc
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét - chốt lại kết quả đúng
BT2
Cho HS đọc yêu cầu của BT, đọc cột a, b
GV giao việc
Cho HS làm bài, dán giấy BT lên bảng 
Nhận xét , chốt lại kết quả đúng 
BT3: 
Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV giao việc
Cho HS làm bài (cho 1 ® 2 HS làm mẫu)
Hoạt động nối tiếp:
-Khen những HS làm tốt
-Dặn HS ghi nhớ những từ mới học 
 -Nhận xét chung
3 HS
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
-Làm bài
HS trình bày 
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm bài
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm việc cá nhân
HS trình bày
Lớp nhận xét
Rút KN tiết dạy:
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Môn:TOÁN 
Bài: LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
Tính được diện tích của các hình được cấu tạo từ các hình đã học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ ghi bài tập 2 SGK trang 106
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét, ghi điểm
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu cách tính
-GV vẽ hình ở ví dụ 1, nêu yêu cầu: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước nh ... : Vì sao chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm các chất đốt ?
Câu 2 Khi sử dụng các chất đốt cần chú ý điều gì ?
Câu 3 Nêu một số biện pháp để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt ?
-Nhận xét 
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học 
Hoạt động 2: Tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên 
-GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi 
-Cho các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét trả lời 
-GV chốt ý 
Hoạt động 3:Tác dụng n/ lượng của nước chảy 
-Thực hành làm quay tua bin bằng năng lượng nước chảy 
- GV chia nhóm thực hành theo hướng dẫn SGK
-Các nhóm trình bày sản phẩm và thực hành dùng năng lượng nước chảy làm tua bin quay 
GV kiểm tra , nhận xét 
Hoạt động nối tiếp:
-Gọi HS đọc lại SGK kí hiệu bóng đèn SGK 
-Chuẩn bị : Sử dụng năng lượng điện
-Nhận xét chung
-3 em trả lời 
-Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau 
Câu 1 : Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ?
Câu 2 Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế địa phương ?
-Đại diện nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét 
-Tiến hành tương tự hoạt động 1
-Thực hành theo nhóm 
-Từng nhóm trình bày sản phẩm và cách vận hành 
-Các nhóm khác nhận xét 
-2 em đọc lại 
Rút KN tiết dạy:
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Bài: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
I MỤC TIÊU 
-Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK .
-Bài văn rõ cốt truyện ,nhân vật ,ý nghĩa ,lời kể tự nhiên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: - Truyện cổ tích Cây khế. 
HS: - Xem và chuẩn bị trước đề bài mình sẽ làm . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ :
 Oân văn kể chuyện 
-Hỏi lại cấu tạo bài văn kể chuyện 
- Nhận xét 
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv nêu yêu cầu tiết học 
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài 
- Gọi HS đọc các đề kiểm tra trong SGK
- Nói với HS:
 +Đề 3 yêu cầu kể chuyện theo cách nhập vai 1 nhân vật trong truyện ( người anh hoặc chim thần )
 + Chọn viết theo 1 đề em thích nhất 
 Cần chú ý :
 + Yêu cầu tối thiểu của nhập vai là : kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn ( tránh nhầm lẫn vai khác )
 + Đưa vào cảm xúc , ý nghĩ của nhân vật vào truyện , làm cho người đọc thích thú theo dõi chuyện 
- Yêu cầu HS đọc lại các đề bài trong SGK, lựa chọn đề bài cho mình 
- Giải đáp những thắc mắc ( nếu có)
Hoạt động 3:HS làm bài
-Cho HS tự chọn một đề ,viết nhanh dàn ý ra nháp 
- Làm bài vào vở 
- Thu bài cuối giờ. 
Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị Lập chương trình hành động 
-Nhận xét chung
-2 em nhắc lại 
-1 em đọc , lớp đọc thầm 
-Lắng nghe GV gợi ý 
-Suy nghĩ tự chọn 
-Lập dàn ý 
-Làm bài 
-Nộp bài 
Rút KN tiết dạy:
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Môn: TOÁN 
Bài: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH 
I. MỤC TIÊU 
-Có được biểu tượng về thể tích một hình 
-Biết so sánh thể tích hai hình trong trường hợp đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV chuản bị một số tranh vẽ hình được tạo thành bởi các hình lập phương 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ :
 Luyện tập chung 
-Kiểm tra bài làm nhà 
-Sửa bài 2 VBT 
-Nhận xét 
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV cho HS xem một số hình được tạo thành bởi các hình lập phương và nêu vấn đề để giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát và so sánh thể tích hai hình 
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK 
-GV yêu cầu HS đếm số hình lập phương trong mỗi hình 
-GV giới thiệu kết luận về so sánh thể tích 2 hình đầu tiên , những hình còn lại thì cho HS tự so sánh
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1
-GV hướng dẫn:
 Đọc và quan sát hình 
 Đếm số hình lập phương 
 So sánh thể tích 
-GV nhận xét
Bài 2-3 :Tiến hành tương tự như bài 1
Hoạt động nối tiếp:
-Dặn bài nhà : bài 1 và 2 VBT 
-Chuẩn bị : Xăng- ti- mét khối –Đề-xi-mét khối 
-Nhận xét chung
-Lấy VBT 
-2 em sửa bài 
-Quan sát các hình khối 
-Quan sát hình SGK
-Làm việc cá nhân đếm và so sánh thể tích 
Bài 1
-Tiến hành cá nhân theo h/ dẫn của GV 
-Vài em nêu kết quả 
-Lớp nhận xét 
Bài 2-3
Làm việc cá nhân giống bài 1
Rút KN tiết dạy:
Môn: ĐỊA LÍ 
Bài: CHÂU ÂU
I.MỤC TIÊU: 
-Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: nằm ở phía tây châu Á , có 3 phía giáp biển và đại dương
-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu ,dân cư và hoạt động sản xuất của châu Aâu.
-Sử dụng địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí ,giới hạn lãnh thổ châu Aâu 
-Đọc tên và chỉ vị trí một dãy núi , cao nguyên, đồng bằng ,sông lớn của châu Aâu trên lược đồ(bản đồ)
-Sử dụng tranh ảnh ,bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Aâu .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-BĐ thế giới hoặc quả địa cầu.
-BĐ tự nhiên châu Aâu.
-BĐ các nước châu Aâu.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ :
-GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ ở tiết trước
-Nhận xét ,ghi điểm
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn
 Tổ chức làm việc cá nhân
Bước 1
Bước 2: 
Bước 3: 
GV bổ sung: Châu Aâu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á- Aâu,chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc.
- Kết luận: Châu Aâu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
 Làm việc theo nhóm nhỏ
GV sửa chữa kết luận.
- Kết luận: Châu Aâu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa.
Hoạt động 4: Tìm hiểu Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
 Làm việc cả lớp
- Y/c HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát H3 để nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á.
- Kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
Hoạt động nối tiếp:
-Cho HS rút Bài học SGK
-Nhận xét chung
-Học sinh
- HS làm việc với H1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17; trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn; diện tích của châu Aâu và so sánh diện tích của châu Aâu với châu Á.
-HS báo cáo kết quả làm việc và trình bày trên BĐ (quả Địa cầu)
Bước 1: HS trong nhóm quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng. Sau đó cho HS tìm vị trí của các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1 và dựa vào ảnh để mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm.
Bước 2: Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc với kênh hình.
-HS khác bổ sung; 
- HS quan sát H4, kể tên ngững hoạt động SX được phản ánh một phần qua các ảnh trong SGK, qua đó nhận biết cư dân châu Âu cũng có những hoạt động SX như ở các châu lục khác.
- HS đọc SGK và kể tên các sản phẩm công nghiệp khác mà các em biết?
- HS trình bày.
- Vài HS trả lời.
- Vài HS đọc.
Rút KN tiết dạy:
KỸ THUẬT (T5)
LẮP XE CẦN CẨU
	(3 tiết) 
TIẾT 22
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế
Hoạt động 2:
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
* Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- GV cùng HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
* Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK):
+ GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu các em phải chọn những chi tiết nào ?
+ Yêu cầu HS quan sát H2 – SGK, gọi HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết.
+ GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
+ Hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
+ Gọi 1 HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ.
+ GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đĩ lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- Lắp cần cẩu (H.3 – SGK):
+ Gọi 1 HS lên lắp hình 3a.
+ GV nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh các bước lắp.
+ Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b.
+ Hướng dẫn HS lắp hình 3c.
- Lắp các bộ phận khác (H.4 - SGK):
+ Yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c.
+ GV nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh các bước lắp.
* Lắp ráp xe cần cẩu (H1. SGK): 
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK, thao tác chậm để HS quan sát và biết được các bước lắp. GV lưu ý một số điểm quan trọng.
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu..
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: 
- Hướng dẫn HS: 
+ Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.
HS lắng nghe.
HS quan sát.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS chọn chi tiết.
HS thực hiện.
HS quan sát vàlên thực hiện.
HS quan sát.
HS quan sát.
HS thực hiện.
HS quan sát.
HS thực hiện thao tác.
Tồn lớp quan sát, nhận xét.
HS thực hiện thao tác.
HS quan sát.
HS thực hiện.
Tồn lớp quan sát, nhận xét.
Lắng nghe để thực hiện.
Lắng nghe để thực hiện.
Rút KN tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 20(2).doc