Giáo án dạy Tuần 22 - Khối lớp 5

Giáo án dạy Tuần 22 - Khối lớp 5

TOÁN

TIẾT 106 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu.

 * Giúp HS:

 - Củng cố công thức tính diện tích x quanh và diện tích t phần của hình hộp chữ nhật.

 - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học :

 - Hình hộp chữ nhật mở được.Phiếu BT bài 3 cho 3 nhóm.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1100Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 22 - Khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 106 : luyện tập
I. Mục tiêu.	
 * Giúp HS:
 - Củng cố công thức tính diện tích x quanh và diện tích t phần của hình hộp chữ nhật.
 - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Hình hộp chữ nhật mở được.Phiếu BT bài 3 cho 3 nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - Nêu cách tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Thực hành(33’)
Bài 1:
 Đổi 1,5m = 15 dm
a. S xung quanh của HHCN là
 (25 + 15 ) x 2 x 18 = 1240 ( dm)
 S toàn phần của HHCN là:
 (25 x 15 ) x 2 + 1240 = 1990 ( dm)
b. S xung quanh của HHCN là:
 (+) x 2 x = (m)
 S toàn phần của HHCN là:
 (x) x 2 + = 1(m)
Bài 2: Đổi 8 dm = 0,8 m
 S xung quanh cái thùng là:
 ( 1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 3,36 ( m)
 S quét sơn của thùng là:
 (1,5 x 0,6 ) + 3,36 = 4,26 ( m)
 Đáp số: 4,26 m
Bài 3:
- Quan sát hình trong SGK
Tính và điền kết quả Đ, S vào ô trống
 Kết quả là: 
 a, Đ ; b, S ; c, S ; đ , Đ
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - Hệ thống bài 
 - Về làm bài trong vở BT 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H. Nêu 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài
G. Nêu bài 1 và HD áp dụng công thức tính S xung quanh và S toàn phần của HHCN
H. Lên bảng làm 2H 
 - Cả lớp làm vào vở 
H+G. Nhận xét, đánh giá, chữa 
G. Nêu bài 2 và HD tương tự bài 1
H. Nêu miệng cách giải 3H 
 - Cả lớp làm vào vở CL 
 G. Chấm một số 10 bài
H+G. Nhận xét, đánh giá, chữa 
G. Phát phiếu cho các nhóm 
H. Thi làm theo nhóm 3N
H. Trình bày 3H
H+G. Nhận xét, đánh giá
G. Nhận xét giờ học
 - Giao bài về nhà
Tập đọc
Tiết 43 : lập làng giữ biển
I. Mục đích, yêu cầu
 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật ( bố Nhụ, ông Nhụ , Nhụ ).
 2. Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi những người dân chài táo bạo. dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần HD luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
 - Đọc bài “ Tiếng rao đêm” TLCH?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện đọc (13’) 
 - Đọc bài văn .Đọc từ khó và đọc chú giải :
 - Chia 4 đoạ 
- Đọc nối tiếp các đoạn, Luyện đọc theo cặp
3.Tìm hiểu bài ( 12’)
- Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn- 3 thế hệ trong một gia đình.
- Bố Nhụ phải là lãnh đạo làng, xã.
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
- Làng mới ngoài đảo....phơi lưới. Làng mới.. có chợ, có trường học, có nghĩa trang..
- Ông bước ra võng... súc miệng khan.Ông đã hiểu nh ý tưởng...quan trọng nhường nào.
4. Đọc diễn cảm: (8’)
- HD đọc theo 5 vai và đọc đúng lời n/v.
- Đọc đoạn tiêu biểu ghi sẵn ở bảng phụ 
- Thi đọc diễn cảm và nêu ý nghĩa bài đọc 
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - Hệ thống bài
 - Về luyện đọc lại nhiều lần.
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H. tiếp nối đọc bài TĐ giờ trước 2H 
G+H: Nhận xét
G. Giới thiệu trực tiếp
H. Đọc tiếp nối bài 2H
H. Tìm và luyện đọc CN-N 
G. HD cách phát âm và giải thích 
G+H. chia đoạn 
H. Đọc nối tiếp 4H
H. Đọc theo cặp 2H
H . Đọc toàn bộ bài 1H
G. Nêu câu hỏi lần lượt trong SGK 
H. đọc thầm từng phần để trả lời CN
H. Khác nhận xét, bổ xung .
G. Kết luận ý chính và ghi lên bảng 
Trong khi tìm hiểu bài G cho q/s tranh 
H+G. Rút ra NDbài 
G. Ghi lên bảng 
H. Đọc ND bài 2H
H. Đọc tiếp nối bài 4H
G. HD đọc phân vai
H. Luyện đọc phân vai CN
H.Thi đọc diễn cảm 4H
+ G. Nhận xét, đánh giá 
 G. Nhận xét giờ học 
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 22 : hà nội
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Nghe – viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
 2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên dịa lí Việt Nam.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Một số phiếu cho BT2 , (3)
 - Giấy khổ to, bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
 - Viết n từ ngữ chứa tiếng có âm đầu r, d,gi
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD nghe – viết: (15’)
 - Đọc bài chính tả
 - Đọc thầm lại và nêu ND:
 Bài thơ làlời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
 - Viết đúng các từ khó: Hà Nội, Hồ gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
 - Đọc bài cho Hs viết
 - Đọc cho soát lỗi
 - Thu bài chấm, chữa.
3. HD làm bài tập: ( 18’)
BT2: Có 2 DTR là tên địa lí VN
 - Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu .
 - Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
Bài tập 3.
- Tên một bạn nam trong lớp (ô1)
- Tên một bạn nữ trong lớp (ô2)
- Tên một anh hùng nhỏ tuổi (ô3):Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Lê Văn Tám, Vừ A dính..
- Tên một dòng sông (núi , hồ, đèo...)(ô4):
S .Đà, S. Lô,S. Hồng ;hồ Hoàn kiếm,Đại Lải
Núi Ba Vì, Yên Tử, đèo Hải Vân, Cao Bắc...
- Tên một xã (phường) (ô5)
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - Hệ thống bài.
 - Về làm BT tiếp 
H. Viết vào bảng con CL
H. Lên bảng viết. 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá 
G. Giới thiệu trực tiếp
G. Đọc bài chính tả
 - Cả lớp đọc thầm theo
H. Nêu ND chính bài chính tả 1H
G. HD viết đúng các từ và viết thơ 
H. Viết vào bảng lần lượt từng từ CL
G. Đọc bài cho HS viết
H. viết bài vào vở CL
H. Soát bài CL G. Thu bài chấm,nhận xét... 
G. Chọn bài cho HS làm . 
H. Đọc ND bài 2 1H
H. Phát biểu ý kiến 2H 
H. Nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí VN 2H
G. Nhận xét, đánh giá, chữa
H. Đọc y/c bài 3 1H
G. Phát phiếu HT
H. Làm trên phiếu 3N
H. Thi lên trình bày 3H
H. Đọc lại bài đã hoàn chỉnh 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá 
G. Nhận xét giờ học 
 - Giao bài về nhà
Đạo đức
Bài 10 :uỷ ban nhân dân xã (phường ) em (T2)
I. Mục tiêu
 * Học xong bài này HS biết:
 - Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã
 - Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức .
 - Tôn trọng UBND xã (phường)
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Giấy, bút màu. Dây, kẹp, nẹp để treo tranh
III. Các hoạt động dạy học 	
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
 - Đọc ghi nhớ bài trước 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (29’)
 - Xử lí tình huống
 + Tình huống a. Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
 + Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hề tại Nhà văn hoá của phường.
 + Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,...ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
 - Thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. 
VD: Sân chơi cho trẻ; Tổ chức ngày 1 - 6, ngày rằm Trung thu cho trẻ ở địa phương,...
 - Kết luận: BND xã (phưòng) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quền lợi của nhân dân, đặc biệt là trẻ em. trẻ em tham gia các hoạt động tại xã ( phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - Hệ thống bài.
 - Về c/bị bài cho tiết học sau
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H. Nêu miệng 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá 
G. Giới thiệu trực tiếp
H. Đọc truyện trong SGk 1H
H. Thảo luận theo các tình huống 3N
H. Đại diện các nhóm trình bày 3H
H. Nhóm khác trao đổi, bổ sung 
H+G. Kết luận
H. Đọc lại ghi nhớ 3H
G. Nêu y/c BT
H. Đọc Y/C BT 2H
G. giao nhiệm vụ cho HS 
H. Trao đổi với nhau theo các gợi ý 
 Các cặp 
H. đại diện lên trình bày 3H 
H. Khác nhận xét, bổ xung
G. Kết luận
G. Nhận xét giờ học 
 - Giao bài về nhà
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 107: Diện tíc xung quanh và diện tích toàn phần
của Hình lập phương
I. Mục tiêu.
 * Giúp HS:
 - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải các bài toán có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 – Một số HLP có kích thước khác nhau. ( Bộ đồ dùng T5)
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - Nêu công thức tính diện tích hình thang?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hình thành công thức tính diện tích xq và diện tích t phần của HLP : (13’)
- Quan sát mô hình HLP và rút ra KL Hình lập phương là HHCN đặc biệt.
+ Có ba kích thước bằng nhau
- Rút ra kết luận về công thức tính diện tích x quanh, diện tích t phần của HLP.
3.Thực hành: ( 20’)
Bài1:
 Diện tích xung quanh của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m)
 Diện tích toàn phần của HLP là:
 (1,5 x 1,5 ) x 6 = 13,5 (m)
 Đáp số : 13,5 m 
Bài 2: 
 Diện tích của mặt đáy MN cái hộ là:
 (2,5 x 2,5) x 4 = 25 ( dm)
 S toàn phần của cái hộp k có nắp là:
 ( 2,5 x 2,5 ) x 5 = 31,25( dm)
 Đáp số : 31,25 ( dm)
3. Củng cố, dặn dò (2’)
 - Hệ thống bài 
 - Về làm bài trong vở BT 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H. Nêu 1H
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. đưa ra các HLP và hỏi đáp để rút ra KL
H. Quan sát và nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP CN
G. Khắc sâu lại kiến thức
H. Nhắc lại 4H
H. Nêu yêu cầu bài 1 1H
H. Nêu công thức tính 1H
H. Giải vào vở CL
H. Lên bảng giải 1H
H+G. Nhận xét, bổ xung
G. Giao BT2 cho các nhóm thực hiện
H. Thực hiện theo nhóm 3N
 - Đại diện nhóm lên trình bày 3H 
H+G. Nhận xét, đánh giá, chữa 
G. Nhận xét giờ học
 - Giao bài về nhà
Luyện từ và câu
Tiết43 : nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu: 
 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
 2. Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ bằng cách điền các QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bằng giấy khổ to ghi Nd các câu ghép ở các BT 1, 2 ,3 ( phần luyện tập) 
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt đông
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - Nêu BT 3 của tiết trước
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: ...  Ghi nhớ trong SGK: (3’)
4. Phần luyện tập: (20’)
Bài tập 1:
 a. Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng 
 C V C 
không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. V
b.Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên 
 C V C V
bờ sông Lương
BT2: Điền các cạp QHT vào chỗ trống
BT3:
 Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo 
 C V 
nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay 
 C V
vào còng số 8
5. Củng cố, dặn dò: (2’) 
 - Hệ thống bài
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H. Nêu lại kiến thức đã học 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá
G. Nêu MĐYC bài
H. Đọc y/c BT1 2H
 - Cả lớp theo dõi trong SGK
G. Dán giấy viết sẵn câu ghép
H. Làm việc độc lập 
H. Lên bảng phân tích 1H
G? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách?
H. Trả lời 2H 
H+G. Nêu phần ghi nhớ
G. Dán ND các BT 1,2,3 lên bảng
H. Đọc ND bài tập 1 1H
 - Cả lớp đọc thầm và làm vào vở 
H. Lên bảng làm 2H 
H+G. Nhận xét, bổ xung
G. Kết luận lời giải đúng
H. Đọc ND bài tập 2 1H
H. Viết thêm QHT vào chỗ ..... 2H
G. Kết luận lời giải đúng
H. đọc ND bài 3 và xác định.... 3N 
H+G. Nhận xét và chữa
G. Nhận xét tiết học 
 - Giao bài tập về nhà
Địa lí
Tiết 22 : châu âu
I. Mục tiêu. 
 * Học song bài này, HS :
 - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu; đ điểm địa hình châu Âu.
 - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. 
 - Nhận biết được đặc điểm dân cư và h động k tế chủ yếu của người dân châu Âu. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Quả địa cầu.Bản đồ tự nhiên của châu Âu
 - Bản đồ các nước châu Âu.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
 - Kể tên một số nước láng giềng của VN?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Vị trí địa lí và giới hạn. (14’)
 - Đọc tên các dãy núi nối tiếp nhau ở phía Nam, phía bắc; dãy U- ran là ranh giới của châu Âu với châu á ở phía đông; châu âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kimvà rừng lá rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng.
KL: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
3. Dân cư và h động kinh tế ở châu Âu: (14)
 a. Sự khác biệt giữa người dân châu Âu và châu á
 b. Số dân châu Âu đứng thứ 4 trong số các châu lục trên thế giới và gần bằngsố dân Châu á. Dân châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu.
 c. Hoạt động sản xuất nhu các châu lục khác.
 d. Có sự liên kết nhiều nước để sản xuất ra các mật hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử...Nền kinh tế phát triển...
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - Hệ thống bài
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H. Nêu 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá 
G. Giới thiệu - Nêu mục tiêu bài học
H. Quan sát H trong SGK Nđôi
H. Trình bày kết quả 3H 
G. Kết luận	
H. Quan sát chỉ trên bản đồ CN 
G. HD và giải thích thêm 
H. Trình bày kết quả CN
H+G. Nhận xét, góp ý bổ xung
H. Dựa vào bảng số liệu nhận xét về Dân số và nền kinh tế... CN
H+G. Nhận xét, góp ý bổ xung
G. Giao việc cho các nhóm
H. Quan sát H trong SGK CL
H. thảo luận nhóm và đại diện trình bày kết quả 3H
G. Kết luận
G+H. Nhắc lại các mặt hàng sản xuất... 
G. Nhận xét, tiết học 
 - Giao bài về nhà 
Khoa học
Tiết 44: sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I. Mục tiêu
 *Sau bài học HS biết:
 - Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. 
 - Mô hình tua - bin hoặc bánh xe nước. 
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - Em và gia đình đã làm gì để tránh lãng phí chất đốt?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phát triển bài: (29’)
- Làm thí nghiệm
* Trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên
- Kể được một số thành tựu trong việc khai thác và sử dụng năng lượng gió
+ Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng luợng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
* Trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên
- Kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
+ Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
+Con người sử dụng năng luợng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
 * Thực hành làm quay tua- bin. (bánh xe nước)
 - Đổ nước làm quay tua - bin của mô hình “tua – bin nước” hoặc bánh xe nước.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Hệ thống bài.
- Về là thí nghiệm về năng lượng gió và nước. 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H. Nêu câu trả lời. 2H
H. Nhận xét, đánh giá
G. Giới thiệu bài 
G. Giao nhiệm vụ cho các nhóm
H. Thảo luận các câu hỏi 3N
H. Quan sát tranh và trả lời 
G. Đến các nhóm giúp đỡ
 - Đại diện nhóm lên trình bày 3H
 - Các nhóm khác bổ xung
 - Trên cơ sở phát hiện của h/s
 G. Kết luận
G. Phát cho các nhóm phiếu học tập
H. Làm việc theo chỉ dẫn SGK 3N
H. Ghi lại các hiện tợng vào phiếu
 - Đại diện nhóm lên trình bày 3H
 - Các nhóm khác bổ xung 
G. Kết luận 
H. Nêu lại kết luận 2H
G. Tổ chức cho Hs chơi
H. Thực hành sử lí các thông tin trong SGk 3N
G. Nhận xét tiết học 
 - Giao bài về nhà. 
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 110 : thể tích của một hình
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS:
 - Có biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học	
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - Nêu công thức tính S và C của HHCN? 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: (14’)
- Quan sát trên các mô hình, NX đặc điểm qua các VD trong SGK.
+ Hình nào lớn hơn thì có thể tích lớn hơn
+ Số lượng hình như nhau thì thể tích hai hình bằng nhau.
+ Thể tích hình P bằng tổng thể tích 2 hình M và N 
3. Thực hành: ( 20’)
Bài1:
 HHCN A gồm 8 x4 = 32 HLP nhỏ.
 HHCN B gồm 6 x 6 =36 HLP nhỏ.
 Hình B có thể tích lớn hơn.
Bài 2: 
 Hình A gồm 15 x 9 = 135 HLP nhỏ.
 Hình B gồm 9 x9 -1 = 80 HLP nhỏ.
 Thể tích hình A lớn hon thể tích hình B
Bài 3: Xếp các HLP có cạnh 1cm thành các HHCN 
 - Có 5 cách xếp 6 hình thành một HHCN.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - Hệ thống bài 
 - Về làm bài trong vở BT 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H. Nêu 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Giới thiệu các mô hình và nhận xét các VD theo SGK 
H. Cả lớp quan sát các hình vẽ oqr mỗi VD để trả lời các câu hỏi CN
G. Đặt câu hỏi
H. trả lời và tự nhận ra được kết luận
H. Nhắc lại kết luận đó 4H
H+G. Nhận xét và kết luận lại
G. Nêu yêu cầu bài tập 
H. Thực hành làm CL
H. Nêu miệng theo y/c BT 1 2H
G+H. hận xét, chữa và đánh giá
G. Nêu yêu cầu bài 2
H. Tìm tòi, phát hiện cách giải CN 
 - Cả lớp nhận xét, bổ xung 
G. kết luận
H. Nêu BT 3 1H
G. tổ chức cho chơi trò chơi thi xếp hình
G. Thống nhất kết quả
G. Nhận xét giờ học
 - Giao bài về nhà
Tập làm văn
Tiết 44 : kể chuyện
(Bài kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
 2. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đè bài, có đủ 3 phần: mmở đầu, diễn biến, kết thúc. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi tên một số chuyện và một vài chuyện cổ tích.
 - Bảng lớp viêt đề bài cho học sinh lựa chọn. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 - Cấu tạo của một bài văn kể chuyện?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
 - Chúng ta đã ôn về văn kể chuyện...
2. HD làm bài: (34’)
 - Đọc 3 đề bài
1. Kể một kỉ niệm khó quyên về tình bạn.
2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học.
3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
VD : Em muốn kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn giữa em và bạn Hương- một bạn thân của em từ hồi em còn học lớp 3.
 Tôi rất khâm phục ông giang Văn Minh trong chuyện Trí dũng song toàn .Tôi sẽ kể câu chuyện về ông, về niềm khâm phục, kính trọng của tôi về ông.
Tôi rất thích truyện cổ tích Thạch Sanh. Tôi sẽ kể lại câu chuyện này theo lời nhân vật Thạch Sanh.
 - Làm bài vào vở
 - Thu bài
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - Hệ thống bài
 - Về tự lập viết một bài văn kể chuyện theo ý thích...
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H. Trình bày sự chuẩn bị của HS CL H. Nêu ghi nhớ cấu tạo văn kể chuyện 
H+G. Nhận xét, đánh giá 
G: Giới thiệu trực tiếp
H. đọc đề trong SGK 1H
H. đọc thầm theo CL
G. Đề 3 các em kể theo lời một nhân vật trong chuyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của đề nàyđể thực hiện cho đúng.
H. Tiếp nối nhau nêu tên đề bài em chọn. CN
G. Giải đáp những thắc mắc của Hs
G. Nêu một vài VD
H. Làm bài	 CN 
G. Thu bài về chấm CL 
G. Nhận xét giờ học 
 - Giao bài về nhà
thể dục
tiết 43 : tung và bắt bóng - Nhảy dây- bật cao
I. Mục tiêu
- Ôn tung và bắt bóng theo N 2-3 người. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. y/c biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng
- Chơi trò chơi " Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi chủ động
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây, bóng, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Làm quen nhảy bật cao:
- Chơi trò chơi: "Bóng chuyền sáu"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Đứng thành vòng tròn và khởi động
 + Chơi trò chơi "Kết bạn"
H: Chia tổ luyện tập 
G: Quan sát và giúp đỡ H
H: Thi đua giữa các tổ một lần
G: Qsát, nhận xét
Tiến hành tương tự trên
H: Tập hợp thành 4 hàng ngang.
G: Làm mẫu và giảng giải ngắn gọn
H: Bật thử, bật thật
G: Quan sát, sửa sai
G: Nêu tên trò chơi.
H: nhắc lại cách chơi, qui định chơi
G: Chia lớp thành 4 đội
H: Các đội thi đấu chọn đội vô địch
G: Nhắc H đảm bảo an toàn khi chơi
H: Chạy chậm và thả lỏng kết hợp hít sâu.
H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
BGH ký duyệt
Phúc Tuy, ngày.. tháng. năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc