Giáo án dạy tuần 23 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án dạy tuần 23 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng.

 - Từ ngữ: quan sát, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn,

 - ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói nhận tội”

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng nkhien Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 23 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 14tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Triển khai kế hoạch tuần 23
Tập đọc
Phân xử tài tình
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng.
	- Từ ngữ: quan sát, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, 
	- ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói  nhận tội”
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
 4’	2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng.
28’	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
? 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cấp miếng vải?
? Vì sao quan cho rằng người khóc chính là người lấy cặp?
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
? Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng?
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm.
? 4 học sinh đọc diễn cảm phân vai.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Cho đòi người làm chưng nhưng không có người làm chứng.
- Cho lính vế nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.
- Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi người một mảnh. thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai trói người kia.
- Quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Cho gọi hết sư sãi 
- Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thương ”
- Đứng quan sát ngững người chạy đàn, thấy một chú tiểu 
- Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Học sinh nêu ý nghiã.
- Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
 2’	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
 1’	5. Dặn dò:học bài.
Toán
Xăng- ti- mét- khối - đề- xi- mét- khối
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo.
	- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
	- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
 4’	2. Kiểm tra: ? bài tập 2
28’	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
1. Hình thành biểu tượng Xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
- Giáo viên giới thiệu.
+ Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị đo Xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm.
Xăng ti mét khối viết là: cm3
b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
Đề xi mét khối viết tắt là: dm3 
c) Hình lập phương cạnh 1 dm gồm.
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương.
Có cạnh 1 cm, ta có:
1 dm3 = 1000 cm2 
2. Thực hành:
Bài 1: viết vào ô trống.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi nhắc lại.
- Học sinh làm phiếu, trình bày, nhận xét, đánh giá.
	a) Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
	1 dm3 = 1000 cm3 	375 dm3 = 375000 cm3 
	5,8 dm3 = 5800 cm	dm3 = 800 cm2 
	 b) 2000 cm3 = 2 dm3 	154000 cm3 = 154 dm3
	 490000 cm3 = 490 dm3	4100 cm2 = 5,1 dm3 
 2’	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
 1’	5. Dặn dò:	- Học bài làm vở bài tập.
Lịch sử
Nhà máy hiên đại đầu tiên ở nước ta
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết: Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
	- Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước.
	- Tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập, một số ảnh tự liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
 4’	2. Kiểm tra: ? Nêu tác dụng của phong trào “ Đồng khởi”.
28’	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Nhiệm vụ của miền Bắc sau 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
? Sau hiệp định Giơ- ne- vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
? Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại?
? Đó là nhà máy nào?
b) Quy trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
- Học sinh làm cá nhân.
- Đọc sgk- trả lời.
-  miền Bắc bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
-  trang bị máy móc hiên đại cho miền Bắc thay thế công cụ thô sơ, việc xây dựng tăng năng xuất và chất lượng.
- Nhà máy làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta.
-  Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- 1 nhóm làm vào giấy A0- trình bày.
 - Phiếu học tập:	nhà máy cơ khí hà nội
Thời gian xây dựng:
Địa điểm:
Diện tích:
Quy mô:
Nước giúp đỡ xây dựng:
Các sản phẩm:
? Nhà máy cơ khí Hà Nội có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
? Bài học: sgk (46)
- Từ tháng 12- 1955 đến tháng 4- 1956
- Phía Tây Nam thủ đô Hà Nội.
- Hơn 10 vạn mét vuông.
- Lớn nhất khu vực Đông Nam á thời bấy giờ.
- Liên xô.
- Máy phay, máy tiệ, máy khoan  tên lửa A12 
-  phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam.
- Học sinh nối tiếp đọc.
 2’	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
 1’	5. Dặn dò:	Học bài.
Đạo đức
Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:
	- Tổ quốc của em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
	- Tích cực trong học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
	- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự bảo vệ truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
 4’	2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường) em ?
28’	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (T34- sgk)
- Giáo viên giới thiệu nội dung thông tin.
gGiao nhiệm vụ từng nhóm.
- Giáo viên kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào, Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên chia nhóm và phát phiếu.
N1: Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam.
N2: Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam.
N3: Nước ta có những khó khăn gì?
N4: Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
Giáo viên kết luận: ghi nhớ (giáo viên dán lên bảng).	
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- Giáo viên kết luận:
- Học sinh đọc câu chuyện in sgk.
- Học sinh thảo luân theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc cá nhân.
 - Trình bày trước lớp.
 3’ 4. Củng cố- dặn dò: 
 - Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, hát  về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
 - Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho học sinh đọc lưu loát, diễn cảm và luyện viết đúng một đoạn văn trong bài “ Phân sử tài tình”.
	-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay, viết đẹp.
	- Học sinh có ý thức rèn đọc, rèn chữ viết thường xuyên, liên tục.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
 4’	2. Kiểm tra: Học sinh nêu lại nội dung bài “ Phân sử tài tình”
28’	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Rèn đọc:
- Cho học sinh đọc theo đoạn.
- GV yêu cầu học sinh đọc bài theo phân vai.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV + cả lớp nhận xét, cho điểm.
b/ Rèn viết:
GV hướng dẫn học sinh viết 1 đoạn của bài văn.
- HD viết từ khó.
 - GV đọc từng câu.
- GV chấm 1 số bài.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng.
 -Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh viết bảng.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Đổi vở nhóm đôi soát lỗi.
 2’	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung - nhận xét.
 1’	5. Dặn dò:	- Về học bài.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Toán
mét khối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối.
	- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối dựa vào mô hình.
	- Biết đổi đúng các đơn vị giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
	- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: m3 , cm3 , dm3 .
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị tranh vẽ về m3, mối quan h giữa dm3, cm3, m3
III. Các hoạt động dạy học:
 1’	1. ổn định:
30’	2. Bài mới:	
 2.1. Giới thiệu bài: 
 2.2. Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về m3 và mq hệ giữa m3, dm3, cm3
- Giới thiệu các mô hình về m3.
1 m3 là thể tích hình lập phương có cạnh là 1 m.
- Mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
- Cho học sinh quan sát hình vẽ để rút ra mối quan hệ.
2.3. Hoạt động 2: Bài 1.
- Yêu vầu của hs đọc các số đo.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết các số đo.
- Nhận xét bài.
2.4. Hoạt động 3: Bài 2:
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
- Gọi một vài người lên làm.
2.5. Hoạt động 4: Bài 3: Làm cá nhân.
- Gọi một học sinh chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Quan sát mô hình lập phương có cạnh 1 m (tương tự như dm3 và cm3)
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1 000 000 cm3 
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh khác tự làm và nhận xét bài.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm nháp trao đổi nhóm đôi.
a) 1 cm3 = 0,001 dm3 13,8 m3 = 13800 dm3
 5,216 m3 = 5216 đm3 0,22 m3 = 220 dm3 
b) 1 dm3 = 1000 cm3 m3 = 250 dm3
1,969 dm3 = 1969 cm3 19,54 m3 = 19540 dm3
- Đọc yêuc cầu bài 3.
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
 4’	4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự – an ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh.
 - Hiểu nghĩa 1 số từ thuộc chủ đề học.
 - Học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ + Vở bài tập Tiếng việt 5.
III. Các hoạt  ... ia ghi đặc điểm sản phẩm chính của ngành sản xuất.
- Học sinh điền vào bảng các yếu tố, đặc điểm, sản phẩm chính của ngành sản xuất.
Các yếu tố
Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất
- Vị trí
- Diện tích
- Dân số.
- Khí hậu
- Tài nguyên, khoáng sản.
- Sản phẩm công nghiệp.
- Sản phẩm nông nghiệp.
- Nằm ở Đông Âu, Bắc á.
- Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2 
- 144,1 triệu người.
- ôn đới lục địa.
- Rừng tai ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn bò, gia cầm.
	- Học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
2. Pháp:
* Hoạt động 2: (Hoạt động cả lớp)
? Vị trí địa lí của nước Pháp?
? Các sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Bài học: sgk
- Học sinh bổ sung
- Học sinh sử dụng hình 1 để xác định vị trí địa lí của nước Pháp.
- Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển không ấm áp, không đóng băng, có khí hậu ôn hoà.
- Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
- Sản phẩm nông nghiệp: Khoai tây, củ cải đường lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc.
- Học sinh đọc lại
 3’	3. Củng cố- dặn dò:
 - Sách giáo khoa.
 - Học sinh đọc lại
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho học sinh về thể tích hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
	- Biết vận dụng công thức để giải một bài tập liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
 3’	2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập
29’	3. Bài mới:	
 3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:ấH làm bài trong vở bài tập.
3.3. Hoạt động 2: Bài 1: Lên bảng.
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Bài 2: Làm bài cá nhân.
GV gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Nhận xét, chốt bài giải đúng, cho HS chữa bài.
3.5. Hoạt động 3: Bài 2: Làm nhóm.
- Cho các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm các nhóm.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh là bài vào vở.
Học sinh đổi vở nhóm đôi để so sánh kết quả.
- Đọc yêu cầu bài, là bài.
a) Thể tích hình hộp chữ nhật A là:
1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m3)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật B là:
0,8 x 1 x 1,5 = 1,2 (m3)
 Thể tích 2 hình hộp chữ nhật bằng nhau.
Giải
Thể tích của khối gỗ bằng tổng của hình chữ nhật (1) và (2) là:
 12 x8 x 5 + (20 - 12) x 10 x 5 = 880(cm3)
Đáp số: 880 cm3 
 3’	3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Thể dục
Nhảy dây- trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi.	
III. Các hoạt động dạy học:
 5’	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài.
- Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay.
25’	2. Phần cơ bản: 	
2.1. Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Kiểm tra.
- Tổ chức và phương pháp kiểm tra.
2.2. Chơi trò chơi:
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại qui tắc chơi.
- Ôn tập: Nội dung và phương pháp dạy như bài 45.
+ Kĩ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
+ Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 3- 4 học sinh.
- Cách đánh giá:
+ Hoành thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt tối thiểu nữ (12 lần), nam (10 lần).
+ Hoàn thành: Nhảy đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt 6- 11 lần (nữ); 4- 9 lần (nam)
+ Chưa hoàn thành: Nhảy không đúng hoặc cơ bản đúng kĩ thuật.
“Qua cầu tiếp sức”
 5’	3. Phần kết thúc:	
- Thả lỏng.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Chạy chậm, hít thở sâu tích cực.
Toán
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
	- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Mô hình lập phương.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
 4’	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
28’	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
 * Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh 3 cm
tính thể tích hình lập phương đó.
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm2)
* Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
Hình lập phương có cạnh là a thể tích là V.
Công thức: V= a x a x a
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên dán bài lên bảng.
- Học sinh phát biểu quy tắc.
- Học sinh làm vở.
 - Học sinh lên bảng chữa.
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
 dm
6 cm
10 dm
Diện tích một mặt
3,25 m2
 dm2
36 cm2
100 dm2
Diện tích toàn phần
19,5 m2
 dm2
216 cm2
600 dm2
Thể tích
4,875 m3
 dm3
216 cm3
1000 dm3
 g Giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét.
Bài 3: Giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm vở.
Giải: 
Thể tích khối kim loại hình lập phương:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 m3
đổi 0,421 875 m3 = 421,875 dm3 
Khối lượng khối kim loại là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328, 125 kg.
- Học sinh làm nhóm.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 540 cm3 
b) 512 cm3
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
 3’	4. Củng cố- dặn dò: 
 - Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
 - Nhận xét giờ.
Mĩ thuật
( GV bộ môn dạy)
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 chủ đề đã cho.
	- Nhận thức được ưu điểm khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung g tự sửa lỗi và viết lại cho hay hơn.
II. Hoạt động dạy học: 
 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc câu văn kể chuyện?
28’ 2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
 * Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh.
 - Giáo viên viết 3 đề lên bảng.	- Học sinh đọc yêu cầu từng đề.
 Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.
 a) Nhận xét kết quả làm.
 - Những ưu điểm chính. Nêu vài ví dụ minh hoạ (bài của học sinh)
 - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu vài ví dụ minh hoạ.
 b) Thông báo điểm số cụ thể.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
 a) Sửa lỗi chung.
 - Giáo viên chỉ những lỗi cần sửa trên bảng phụ.
	- Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét.
 - Giáo viên chữa lại cho đúng.
 b) Học sinh sửa lỗi trong bài.
 - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp.
	- Học sinh rút kinh nghiệm cho mình.
 c) Học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn.
	- Học sinh chọn lại đoạn chưa đạt.
 - Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại.
 - Giáo viên chấm một số bài viết lại của học sinh.
 3’	4. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
Luyện tập về luyện từ và câu
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho học sinh về câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
	- Biết tạo thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.
 - Giúp học sinh ôn kiến thức đã học thường xuyên.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
 3’	2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập
29’	3. Bài mới:	
 a. Giới thiệu bài: 
 b, HD học sinh luyện tập.
 Bài 1:
- GV nêu 2 câu ghép.
- Cho học nêu quan hệ từ trong câu.
 Bài 2: GV nêu yêu cầu.
- GV cho học sinh nối tiếp đọc câu ghép đã điền quan hệ từ.
Bài 3: Yêu cầu học sinh điền tiếp vế câu để tạo câu ghép.
- Dán lên bảng 3 băng giấy viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh.
- Nhận xét, cho điểm các nhóm.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh tìm quan hệ từ của câu.
a/ Chẳng những – mà còn
b/ Không chỉ – mà còn
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào ô trống.
+ Chẳng những - mà .
+ Không chỉ - mà.
+ Không chỉ – mà.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Thảo luận- ghi phiếu- Đại diện trình bày
 3’	4. Củng cố- dặn dò: 
 - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho học sinh công thức tính thể tích hình lập phương.
	- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
 - Học sinh có ý thức ôn bài thường xuyên, liên tục.
II. Hoạt động dạy học: 
 4’	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
28’	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên dán bài lên bảng.
- Học sinh làm vở.
 - Học sinh lên bảng chữa.
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
2,5 m
3 dm
4
4 cm
5 dm
Diện tích một mặt
6,25 m2
9
12 dm2
16 cm2
25 dm2
Diện tích toàn phần
37,5 m2
54
12 dm2
96 cm2
150 dm2
Thể tích
15,625 m3
27
64 dm3
64 cm3
125 dm3
 g Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét.
- Học sinh làm nhóm.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
2,2 x 0,8 x 0,6 = 1,056 (m3) = 1056 (dm3)
 Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(2,2 + 0,8 + 0,6) : 3 = 1,2 (m)
Thể tích của hình lập phương là:
1,2 x 1,2 x 1,2 = 1,728 (m3) = 1728 ( dm3)
b) Hìnhlập phương có thể tích lớn hơn và lớn hơn là: 1728 – 1056 = 672 ( dm3 )
Đáp số: a. 1056 dm3 , 1728 dm3 b. 672 dm3
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm vở.
Giải: 
Thể tích khối kim loại hình lập phương:
0,15 x 0,15 x 0,15 = 0,003375 m3
đổi 0,003375 m3 = 3,375 dm3 
Khối lượng khối kim loại là:
3,375 x 10 = 33,75 (kg)
Đáp số: 33,75 kg.
 3’	4. Củng cố- dặn dò: 
 - Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
 - Nhận xét giờ, về ôn bài.
Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần.
	- Nắm được phương hướng tuần sau.
	- Từ đó học sinh rút ra bài học cho bản thân.
II. Nội dung sinh hoạt:
	1. ổn định:
	2. Sinh hoạt: 
a) Nhận xét về văn hoá, đạo đức.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Tổ thảo luận và nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, xếp loại theo tổ.
- Biểu dương những cá nhân có kết quả cao trong học tập.
b) Phương hướng tuần sau:
- Chấm dứt nhược điểm còn tồn tại.
- Phát huy phong trào thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 và thi đua rèn chữ giữ vở đẹp.
- Ôn tập bài, chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Học sinh vui văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23(5).doc