Giáo án dạy tuần 25 - Trường tiểu học Nhuế Dương

Giáo án dạy tuần 25 - Trường tiểu học Nhuế Dương

Tập đọc

Phong cảnh đền Hùng

I.Mục tiêu:

1- Đọc đúng và đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với thái độ tự hào, ca ngợi.

2- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

3- Giáo dục các em biết ơn tổ tiên và lòng tự hào về truyền thống dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ chủ điểm, tranh ảnh về đền Hùng ( sgk ), bảng phụ ghi đoạn 2 để luyện đọc diễn cảm.

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 25 - Trường tiểu học Nhuế Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tr­êng tiÓu häc nhuÕ d­¬ng 
TuÇn 25 
 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Chµo cê
-------------------------------
¢m nh¹c
Gv chuyªn d¹y
TËp ®äc
Phong cảnh đền Hùng
I.Mục tiêu:
1- Đọc ®óng vµ ®äc lưu loát diễn cảm toàn bài với thái độ tự hào, ca ngợi.
2- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
3- Giáo dục các em biết ơn tổ tiên và lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ chủ điểm, tranh ảnh về đền Hùng ( sgk ), bảng phụ ghi đoạn 2 để luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1-2 HS nối đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Hộp thư mật
- GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1 -Giới thiệu bài:
- HS mở SGK quan sát tranh, đọc tên chủ điểm và nói suy nghĩ của em về chủ điểm.
- HS quan sát tranh minh hoạ và nghe Gv giới thiệu.
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài và luyện đọc:
a- Luyện đọc:
- Gọi 1-2 HS khá đọc toàn bài.
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.
- Luyện đọc từ: xòe hoa, treo, phong cảnh,dòng sông.
- GV giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải trong SGK.
- GV dùng tranh minh hoạ giới thiệu về đền Hùng.
- Luyện đọc câu:"Dãy Tam Đảo như bức tường xanh/ sừng sững chắn ngang bên phải/đỡ lấy mây trời cuồn cuộn."
- GV đọc diễn cảm bài văn đọc với giọng vừa phải, trang trọng tha thiết...
 b- Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Câu 1: SGK-T69? 
- GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương đóng đô ở thành Phong Châu.
+ Câu 2: SGK-T69?
- GV nhận xét và nói thêm: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ
+ Câu 3: SGK-T26?
- GV có thể kểt thêm một số truyền thuyết khác: Sự tích trăm trứng, sự tích bánh chưng bánh dầy...
* GV bình luận: Mỗi ngọn núi, mỗi con suối, dòng sông ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn của dân tộc.
+ Câu 4: SGK-T26?
- GVnhận xét và bổ sung: Câu ca dao có nội dung nhắc nhở mọi người dân hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi trong chiến tranh cũng như trong hoà bình.
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV ghi bảng.( như mục I)
c-Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS luyện đọc diễn cảm. GV cùng HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp. Yêu cầu HS nêu cách đọc.
- Gv treo bảng phụ ghi đoạn 2 và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
L¨ng cña c¸c vua Hïng kÒ bªn ®Òn Th­îng ,Èn trong rõng c©y xanh xanh .§øng ë ®©y ,nh×n ra xa,phong c¶nh thËt lµ ®Ñp .Bªn tr¸i / lµ ®Ønh Ba V× vßi väi ,n¬i MÞ N­¬ng –con g¸i vua Hïng thø 18-theo S¬n Tinh vÒ trÊn gi÷ nói cao ... xanh m¸t .
+ GV đọc mẫu.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn.
- HS thi đọc.
C-Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Lớp theo dõi và nhận xét.
- Chủ điểm Nhớ nguồn......
- HS quan sát tranh và nghe.
- 1-2 HS khá đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu.....chính giữa
+ Đ2: Lăng của các vua Hùng ...xanh mát
+ Đ3: Còn lại.
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Hs phát hiện từ cần khó và luyện đọc từ 
- HS đọc phần chú giải.
- HS quan sát.
- HS luyện đọc câu
- HS nghe và đọc thầm theo.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng...
- HS kể theo hiểu biết của mình.
- HS nghe.
- HS hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi, lớp bổ sung.
Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, cánh bướm rập rờn bay lượn...
+ HS nối tiếp nói theo ý hiểu của mìnhVD:Cảnh núi Ba Vì cao gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh...
- HS hoạt động cá nhân và phát biểu
- HS nêu nội dung của bài ( môc I ).
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- 3 HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm bài và tìm ra cách đọc hay. Lớp theo dõi và thống nhất cách đọc chung.
- HS nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
To¸n
Kiểm tra giữa học kỳ II
( Đề do nhà trường ra )
I. Môc tiªu: KiÓm tra HS vÒ:
 - TØ sè phÇn tr¨m vµ gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
 - Thu thËp vµ xö lÝ th«ng tin ®¬n gi¶n tõ biÓu ®å h×nh qu¹t.
 - NhËn d¹ng, tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch mét sè h×nh ®· häc.
II. §å dïng d¹y häc: 
§Ò kiÓm tra
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi - Giao ®Ò
2. HS lµm bµi - GV bao qu¸t.
3. Thu bµi, nhËn xÐt tiÕt kiÓm tra - DÆn dß vÒ nhµ
	®¹o ®øc
Thực hành giữa học kỳ II
I- Môc tiªu
	+ Gióp Hs «n tËp, hÖ thèng ho¸ mét sè kiÐn thøc ®¹o ®øc ®· ®ưîc häc.
	+ Gi¸o dôc c¸c hµnh vi ®¹o ®øc cho HS.
 * LÊy chøng cø cña nx tõ sè thø tù .
II- Tµi liÖu –ph­¬ng tiÖn .
 Phiếu học tập
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
* Bµi míi:
	+ GV tổ chức huớng dẫn học sinh ôn tập theo một số nội dung sau: + Em ®· ®ưîc häc nh÷ng chuÈn mùc hµnh vi ®¹o ®øc nµo trong thêi gian từ đầu kỳ II đến nay ?
+ Hs th¶o luËn nhãm ®«i, mét sè nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶, c¸c nhãm kh¸c bæ sung:
- KÝnh giµ, yªu trÎ.
- T«n träng phô n÷.
- Hîp t¸c víi ngưêi xung quanh.
- ...
+ T¹i sao ta ph¶i thùc hiÖn c¸c chuÈn mùc hµnh vi ®¹o ®øc ®ã ?
+ Hs th¶o luËn nhãm ®«i, mét sè nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶: 
- Gióp ta trë thµnh con ngoan, thµnh người tèt, ...
Liªn hÖ: Đánh dấu nhân vào ô trống trước những hành vi việc làm thể hiện sự hợp tác 
 Luôn quan tâm chia sẻ với bạn bè 
 Tích cực tham gia các hoạt động chung 
 Không quan tâm tới việc của người khác 
 Làm thay công việc cho người khác 
 Việc của ai người nấy biết 
 Biết hỗ trợ hợp tác với nhau trong công việc chung 
+ Em h·y kÓ vÒ mét viÖc lµm tèt cña em hoÆc em ®ưîc chøng kiÕn thÓ hiÖn mét trong c¸c chuÈn mùc hµnh vi ®· häc.
- Hs làm bài vào phiếu.
- HS kể
* Cñng cè, dÆn dß:
- Nhận xét giờ học.
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.
----------------------------------------------------------
ChiÒu
lÞch sö
Sấm sét đêm giao thừa
I.Mục tiêu:
 Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn:
- Tết Mậu Thân (1968) quân và dân Miền Nam đã đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã.
- Cuộc chiên đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
- Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK, bản đồ hành chính VN.
III.Hoạt động dạy và học;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KIểm tra bài cũ:
- Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
- Kể một tấm gương chiến đấu dũng cảm trên đường Trường Sơn?
- GV nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài.
- HS quan sát ảnh SGK-T50: Mô tả những gì em thấy trong bức ảnh, bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
- GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Diễn biến cuộc Tổng tiến công.
- HS thảo luận theo nhóm 4 nội dung các câu hỏi. 
+ Tết Mậu Thân diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
+ Thuật lại cuộc tiến công của quân giải phóng vào Sài Gòn, trận đánh nào tiêu biểu? Quân giải phóng đã tiến công cùng lúc ở những nơi nào? 
+ Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân và dân Miền Nam vào tết Mậu Thân mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý đúng .
*HĐ2: Kết quả, ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
+ Nêu ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
- Gv tổng kết lại các ý chính về kết quả ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
C.Củng cố-dặn dò:
- GV tổng kết bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 - 3HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.
- Hs quan sát và mô tả: Hình chụp bộ đội giải phóng ta tấn công vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn, bộ đội ta cầm súng xông thẳng tới...
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi.
+ Quân giải phóng lặng lẽ xuất kích tấn công vào Sứ quán Mĩ, Bộ tổng tham mưu quân đội Sài gòn, ...
+ Thời khắc giao thừa tới, một tiếng nổ rầm trời rung chuyển Sứ quán Mĩ, sập một mảng tường bảo vệ........
- Quân giải phóng đã tiến công đồng loạt ở khắp các thành phố, thị xã miền Nam như Cần Thơ, Nha Trang.
+ Bất ngờ về thời điểm: đêm giao thừa, bất ngờ về địa điểm: tại các thành phố lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch, trên diện rộng cùng một lúc.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ quan Trung ương và địa phương Mĩ bị tê liệt, chúng hoang mang lo sợ...
+ Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở VN.
- 2-3 HS đọc bài học.
 -----------------------------------------------------------------
	Khoa häc
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
 I- Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS được củng cố về:
 	- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
 	 - Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
 	- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật.
 II- Đồ dùng dạy- học 
 	+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí ( nÕu cã ).
 - H×nh ¶nh SGK/ trang 102
 III- Hoạt động dạy - học:
A. KiÓm tra:
 + Nêu tính chất của nhôm, đồng, thuỷ tinh?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
	- GV nhận xét và cho điểm . 
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi 
2. C¸c ho¹t ®éng:
a. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái
* C¸ch tiÕn hµnh:
 GV yªu cÇu HS quan s¸t c¸c h×nh vµ tr¶ lêi c©u hái trang 102 SGK:
 C¸c ph­¬ng tiÖn, m¸y mãc trong c¸c h×nh d­íi ®©y lÊy tõ n¨ng l­îng tõ ®©u ®Ó ho¹t ®éng ?
b. Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i "Thi kÓ tªn c¸c dông cô, m¸y mãc sö dông ®iÖn ".
* C¸ch tiÕn hµnh:
 - GV tæ chøc cho HS ch¬i theo nhãm d­íi h×nh thøc "tiÕp søc".
 - ChuÈn bÞ cho mçi nhãm mét b¶ng phô.
a, N¨ng l­îng c¬ b¾p cña ng­êi.
b, N¨ng l­îng chÊt ®èt tõ x¨ng.
c, N¨ng l­îng giã.
d, N¨ng l­îng chÊt ®èt tõ x¨ng.
e, N¨ng l­îng n­íc.
g, N¨ng l­îng chÊt ®èt tõ than ®¸.
h, N¨ng l­îng mÆt trêi .
- Mçi nhãm cö tõ 5 ®Õn 7 ng­êi, tïy theo sè l­îng cña nhãm ®øng xÕp hµng 1. Khi GVh«"b¾t ®Çu", HS ®øng ®Çu mçi nhãm lªn viÕt tªn 1 dông cô m¸y mãc sö dông ®iÖn råi ®i xuèng ; tiÕp ®Õn HS 2 lªn vi ... m.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
- Gv lần lượt đọc từng câu hỏi trong SGK - T 100, 101.
- Gv quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và nhanh là nhóm đó thắng cuộc.
- Riêng với câu hỏi 7, các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi
* Gv nhận xét và tuyên bố nhóm thắng cuộc.
+ Đáp án:* Chọn câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6.
 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c;
*Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học 9 câu 7)
a. Nhiệt độ bình thường.
b. Nhiệt độ cao.
c. Nhiệt độ bình thường.
d. Nhiệt độ bình thường.
*Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi T.102- SGK.
+ Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- Hs trả lời. Gv nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
a. Năng lượng cơ bắp của người.
b. Năng lượng chất đốt từ xăng.
c. Năng lượng từ gió.
d. Năng lượng chất đốt từ xăng.
e. Năng lượng nước.
g. Năng lượng chất đốt từ than đá.
h. Năng lượng mặt trời.
C: Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 -----------------------------------------------------
ThÓ dôc
BÀI 50: BẬT CAO– TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
 I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn bật cao phối hợp chạy- bậtcao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực.
- Học mới trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
* Lấy chứng cứ 3( NX7), chứng cứ 2,3( NX8) tõ sè thø tù .
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Ôn bài thể dục 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản :
- Ôn bật cao, phối hợp chạy đà - bật cao
- Kiểm tra thử bật cao.
- Học trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” 
3. Phần kết thúc ;
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét - Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hô nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G nêu tên động tác, hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. 
G thực hiện mẫu chậm từ bật cao đến chạy đà - bật cao.
G chọn 5 H bật đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho từng H vào vị trí chạy đà rồi bật cao.
G nêu yêu cầu rồi cho từng H vào vị trí để kiểm tra thử đẻ tìm ra bạn nào bật cao nhất đúng kĩ thuật nhất.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện
H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ.
G cho từng tổ lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chuyển nhanh, nhảy nhanh nhất.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau.
 ---------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2011
TËp lµm v¨n
Tập viết đoạn đối thoại
I- Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, HS viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp(BT2).
- HS khá, giỏi biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (BT2,3).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài:
- Nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở lớp 4,5?
- GV giới thiệu
2- Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
*Bài 2:
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại.
- HS làm bài tập trong nhóm 4, 1 nhóm làm vào bảng nhóm dán lên bảng
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm
- Cho điểm nhóm viết đạt yêu cầu
*Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS HĐ trong nhóm
*Gợi ý HS: Khi diễn kịch không phụ thuộc qúa vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét và bình bầu nhóm diễn kịch hay.
C/ Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu : Các vở kịch là: Ở vương quốc Tương lai, Lòng dân,Nngười công dân số Một.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Thái Sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
+ HS nêu.
+ Trần Thủ Độ : Nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng .Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập 2.
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm 4,1 nhóm làm vào bảng nhóm.
- 1 nhóm trình bày bài của mình, lớp theo dõi nhận xét.
- Cả nhóm khác đọc lời thoại của nhóm mình. 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 4 HS trao đổi theo nhóm phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai : Trần Thủ Độ, phú nông, người dẫn chuyện.
- 2-3 nhóm diễn kịch trước lớp.
kÜ thuËt
Lắp xe ben ( Tiết 2)
I- Mục tiêu:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
* Lấy chứng cứ 1,2,3 (NX7) tõ sè thø tù .
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học :
A - KiÓm tra bµi cò: 
 KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh
 -§Ó l¾p ®ưîc xe ben cÇn l¾p mÊy bé phËn ?
 CÇn 5 bé phËn : Khung sµn xe vµ gi¸ ®ì, sµn ca bin vµ c¸c thanh ®ì, hÖ thèng gi¸ ®ì trôc b¸nh xe sau, trôc b¸nh xe trø¬c, ca bin. 
B- Bµi míi: 
I. KiÓm tra bµi cò:
- Nªu c¸c b­íc l¾p xe ben ? 
- GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi.
II. Bµi míi:
1. Ho¹t ®éng 1: HS thùc hµnh l¾p xe ben. 
a. Chän chi tiÕt.
- Quan s¸t, kiÓm tra HS chän chi tiÕt. 
b. L¾p tõng bé phËn.
- H­íng dÉn HS thùc hµnh l¾p tõng bé phËn. 
* L­u ý HS: + Khi l¾p khung sµn xe vµ gi¸ ®ì (H×nh 2, SGK), cÇn ph¶i chó ý ®Õn vÞ trÝ trªn d­íi cña c¸c thanh th¼ng 3 lç, thanh th¼ng 11 lç vµ thanh ch÷ U dµi. 
+ Khi l¾p (H×nh 3, SGK), cÇn chó ý thø tù l¾p c¸c chi tiÕt nh­ ®· h­íng dÉn ë tiÕt 1.
+ Khi l¾p hÖ thèng trôc b¸nh xe sau, cÇn l¾p ®ñ sè vßng h·m cho mçi trôc. ) 
c. Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK )
	- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
	- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng 
- Ho¹t ®éng c¶ líp: Chän chi tiÕt ®Ó l¾p xe ben. 
- Ph©n lo¹i vµ ®Ó riªng c¸c chi tiÕt cho viÖc l¾p ghÐp ®­îc thuËn tiÖn.
- HS ®äc to néi dung ghi nhí SGK ®Ó n¾m râ c¸c b­íc l¾p vµ quan s¸t h×nh, ®äc néi dung tõng phÇn trong SGK ®Ó biÕt c¸c chi tiÕt l¾p.
- HS thùc hµnh l¾p tõng bé phËn
 HS thùc hµnh l¾p r¸p xe ben
2. Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ s¶n phÈm. 
- Gióp HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm. 
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS theo 2 møc: A, B vµ A+.
 * NhËn xÐt kÕt thóc ho¹t ®éng 2. 
- Ho¹t ®éng theo nhãm: Tr­ng bµy s¶n phÈm. 
3. Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, dÆn dß.
- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cña HS.
- DÆn HS chuÈn bÞ cho bµi sau: L¾p xe ben (TiÕt 3)
 --------------------------------------------------------------- 
 To¸n
Luyện tËp( trang134)
 I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng phép cộng, phép trừ các số đo thời gian để giải các bài toán thực tế có liên quan.
 II/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài 3/SGK-133 
-Gv nhận xét và cho điểm
II/ Bài mới: 
 A) Giới thiệu bài:
 B) Hướng dẫn luyện tập:
 * Bài 1b:
 - GVyêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
 Bài toán yêu cầu em làm gì? 
 - GV gọi 2 HS lên bảng, Y/c cả lớp làm bài vào bảng con.
 - GV nhận xét bài làm của HS, có thể yêu cầu HS giải thích một số trường hợp chuyển đổi.
* Câu a không bắt buộc HSTB, yếu hoàn thành ở lớp.
 * Bài 2:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào?
 - Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn 60 thì ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 * Bài 3:
 - GV mời HS đọc đề bài toán trong SGK.
 - Khi trừ các số đơthì gian có nhiều đơn vị đo thì ta cần thực hiện như thế nào?
 - Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 * Bài 4:( Dành cho HS khá, giỏi)
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Cri-xtô-phơ Cô- lôm-bô phát hiện ra châu Mỹ vào năm nào?
 - I-u-ri Ga- ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
 - Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV mời 1 HS đọc bài chữa trước lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 3) Củng cố, dặn dò:
 - Tóm tắt bài
 - Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà.
2 HS lên bảng làm bài
 - 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - Bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
 - HS làm vào bảngcon, 2 HS lên bảng.
 1,6 giờ = 96 phút
 2 giờ 15 phút = 135 phút
 ....
- HS khá, giỏi làm thêm câu a 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
 - Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
 - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp hoặc phiếu.
 - HS nhận xét bài của bạn.
 - HS đọc đề và nêu yêu cầu bài.
 - Ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
- Ta chuyển đổi một đơn vị lớn hơn liền kề sang đv nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ.
 - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - Vào năm 1942
 - Vào vũ trụ năm 1964.
- Ta thực hiện phép trừ 1964 - 1942.
- HS làm nháp . 
1 HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
-Về nhà làm thêm bài 125/VBTT
 NhuÕ D­¬ng , ngµy th¸ng 2 n¨m 2011
 KÝ duyÖt

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 25 CKTKN.doc