Giáo án dạy tuần 26, 27 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án dạy tuần 26, 27 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

 Môn: Tập đọc

 Bài: NGHĨA THẦY TRỊ

I.MỤC TIU:

- Biết đọc lưu loát, rành mạch; diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn v pht huy truyện thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Có thái độ kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

II.chuẨn bỊ:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 77 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1097Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 26, 27 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Tập đọc
 Bài: NGHĨA THẦY TRỊ
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc lưu lốt, rành mạch; diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyện thống tốt đẹp đĩ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Cĩ thái độ kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
HS đọc thuộc lịng + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- Nêu MĐYC tiết học
HS lắng nghe
Hoạt động 2:Luyện đọc 
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm
- GV chia 3đoạn 
- HS đánh dấu trong SGK 
- HS đọc đoạn nối tiếp 
Luyện đọc các từ ngữ khĩ: mơn sinh, sập, tạ,... 
+HS đọc các từ ngữ khĩ 
+ Đọc chú giải
HS đọc trong nhĩm
1HS đọc cả bài
 GV đọc diễn cảm tồn bài 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
Đoạn 1: + Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
Lớp đọc thầm + TLCH
*Để mừng thọ thầy; thể hiện lịng yêu quý, kính trọng thầy, 
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu? 
* Tứ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu trước sân để mừng thọ thầy, Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý.Khi nghe cùng với thầy “ tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”, họ đồng thanh dạ ran, cùng theo sau thầy.
Đoạn 2: Cho HS đọc
+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lịng như thế nào?tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ? 
* Thầy rất tơn kính thầy đồ đã dạy mình từ hồi vỡ lịng.Thầy mời học trị tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng, chắp tay cung kníh vái cụ đồ.Cung kính thưa với cụ : “ lạy thầy! hơm nay con đem tất cả mơn sinh...
Đoạn 3: Cho HS đọc 
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nĩi lên bài học mà các mơn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
Tiên học lễ, hậu học văn
Uống nước nhớ nguồn
Tơn sư trọng đạo
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
+ Em cho biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao nào cĩ nội dung tương tự?
Hoạt động 4:Rút nội dung bài
* Khơng thầy đố mày làm nên
Kính thầy yêu bạn
-HS rút ra và nhắc lại
Hoạt động 5: Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn 
- 3 HS nối tiếp đọc
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Nhận xét + khen HS đọc đúng, hay
- Thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét 
Hoạt động nối tiếp
-Dặn HS về tìm đọc các truyện về tình thầy trị, truyền thống tơn sư trọng đạo của VN
-Nhận xét tiết học
- Nhắc lại ý nghĩa của chuyện
Rút KN tiết dạy
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Môn: Tốn 
Bài: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
Biết: 
Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số 
Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thức tế.
- HS yêu thích mơn Tốn
II.CHUẨN BỊ :
-Phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
Hoạt động 2:Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số :
- 2HS lên làm BT1a,2.
Ví dụ 1: GV cho HS đọc bài tốn.
HS nêu phép tính tương ứng:
1 giờ 10 phút x 3 = ?
GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính:
x
1 giờ 10 phút
HS nêu cách đặt tính rồi tính:
 3
3 giờ 30 phút
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài tốn.
HS nêu phép tính tương ứng:
3 giờ 15 phút x 5 = ?
GV cho HS tự đặt phép tính và tính:
x
03 giờ 15 phút
 5
15 giờ 75 phút
HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: Cần đổi 75 phút ra giờ và phút.
75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
GV cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Dành cho HSKG
Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học
Bài 2: HS đọc đề bài, nêu cách giải và sau đĩ tự giải. 
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian.
Rút KN tiết dạy
 Môn: Khoa học
Bài: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CĨ HOA
I.MỤC TIÊU :
Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa.
Chỉ và nĩi tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật
 - Cĩ ý thức bảo vệ và chăm sĩc thực vật cĩ hoa . 
II.CHUẨN BỊ :
- Hình SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Quan sát
- Nhắc lại nội dung chính của năng lượng
- HS thực hiện theo cặp.
- HS chỉ nhị ( nhị đực) và nhuỵ ( nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen ( bầu bí, dưa) mà HS đem đi
-GV nhận xét, Kết luận
- HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. 
Hoạt động 3: Thực hành với vật thật 
- HS hoạt động theo nhĩm
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Quan sát các bộ phận của các bơng hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị ( nhị đực), đâu là nhuỵ ( nhị cái).
+ Phân loại các bơng hoa đã sưu tầm được, hoa nào cĩ cả nhị và nhuỵ; hoa nào chỉ cĩ nhị hoặc nhuỵ 
- Đại diện một số nhĩm cầm bơng hoa sưu tầm được của nhĩm, giới thiệu với các bạn trong lớp từng bộ phận của bơng hoa đĩ ( cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
-Kể tên một số lồi hoa mà em biết ?
- HS kể tên
- GV viết bảng
- Đại diện các nhĩm trình bày bảng phân loại hoa chỉ cĩ nhị hoặc nhuỵ với hoa cĩ cả nhị và nhuỵ). Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
Bảng phân loại các hoa cĩ trong SGK
Hoa cĩ cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ cĩ nhị ( hoa đực) hoặc nhuỵ ( hoa cái)
 Phượng
 Mướp
Dong riềng
 Râm bụt
 Sen
* Kết luận:
 Hoa là cơ quan sinh sản của những lồi thực vật cĩ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây cĩ hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây cĩ hoa, trên cùng một hoa cĩ cả nhị và nhuỵ.
Hoạt động 4:Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính 
- HS hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đĩ ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ.
- Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nĩi tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Nhận xét bạn trình bày
Hoạt động nối tiếp
-GV cho HS nhắc lại nội dung bài
-Dặn chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
Rút KN tiết dạy
Môn: Đạo đức 
Bài:EM YÊU HỒ BÌNH (2T)
I.MỤC TIÊU :
Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày 
 - Yêu hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II.CHUẨN BỊ :
 + Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại ( HĐ1 tiết 1)
 + Bảng phụ ( HĐ4 – tiết 1)
	 + Phiếu bài tập ( HĐ3 tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới : 
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
-2HS nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- HS hát bài “ cánh chim hồ bình”: 
+ Bài hát muốn nĩi lên điều gì?
-Bài hát thể hiện niềm ước mơ của bạn nhỏ: ước mơ cho sự hồ bình và niềm khát khao được sống trong vùng trời bình yên của trái đất hồ bình
Hoạt động 2:Tìm hiểu các thơng tin trong SGK và tranh ảnh 
- 2HS đọc thơng tin ở SGK, cả lớp đọc thầm và theo dõi.
- HS thảo luận nhĩm 4 
- Em cĩ nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng cĩ chiến tranh?
- Cuộc sống của người dân ở vùng chiến tranh sống khổ cực. Đặc biệt cĩ những tổn thất lớn mà trẻ em phải gánh chịu như : mồ cơi cha, mẹ, bị thương tích..
- Những hậu quả mà chiến tranh để lại?
- Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người và của cải:
+ Cướp đi nhiều sinh mạng: VD: cuộc chiến tranh do đế quốc Mỹ gây ra ở Việt Nam cĩ gần 3 triệu người chết...
- Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để mọi người sống hồ bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường theo em chúng ta cần làm gì?
- Để thế giới khơng cịn chiến tranh, theo em, chúng ta phải:
+ Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh.
+ Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa
- Đại diện các nhĩm lên trình bày.
- Các nhĩm đem tranh ảnh lên để minh hoạ thêm hậu quả của chiển tranh.
- Chốt lại ý chính.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
- HS đọc bài tập 1
- Thảo luận nhĩm 2
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả
+ Tán thánh : ý a & d
+ Khơng tán thành : ý c & b
-GV mời 1số HSKG giải thích lí do vì sao tán thành và khơng tán thành 
VD : Khơng tán thành ý b vì trẻ em các nước bình đẳng...
- Rút ra kết luận : 
- 3HS đọc ghi nhớ ở SGK
Hoạt động 4:Hành động nào đúng 
- Đọc bài tập 2
- Phát phiếu bài tập
- HS thảo luận nhĩm 4 để chọn đấp án đúng
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- Đáp án đúng là các ý : b. c. e. i.
- Gọi 2 HS đọc lại các hành động đúng
Hoạt động nối tiếp
-Dặn HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh ( Hoặc vẽ ), bài hát nĩi về chiến tranh
-Nhận xét tiết học
Rút KN tiết dạy
Môn: Chính tả
Bài: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I.MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế lao động,trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ.
- Yêu thích sự phong phú của TV.
II.CHUẨN BỊ :
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.
- Bút dạ + 2 phiếu khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét, cho điểm
HS lên bảng viết tên riêng nước ngồi
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
-Nêu MĐYC tiết học:
- HS lắng nghe
Hoạt động 2:HDHS nghe - viết
- GV đọc tồn bài 1 lần
-Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại
+ Bài chính tả nĩi về điều gì?
* Giải thích sự ra đời của ngày Quốc tế lao động 1 - 5
- HDHS luyện viết những từ ngữ khĩ 
- HS luyện viết từ ngữ khĩ: Chi-ca-gơ Mĩ, Niu Y-oĩc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ. 
- 3HS đọc từ khĩ
- HS gấp SGK
- GV đọc cho HS viết chính tả 
- Đọc cho HS viết
- HS viết chính tả 
- HS tự sốt lỗi
- Chấm 5 ® 7 bài
-Nhận xét chung 
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
Hoạt động 3: Làm BT
- HS đọc yêu cầu + đọc bài Tác giả bài “Qu ... ian nào ? 
+ Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian ngày 27-1-1972
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết?
- 1HS thuật lại
+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của VN; rút tồn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN ; cĩ trách nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở VN.
Hoạt động 5: Làm việc theo cặp
- GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.Tạo ĐK thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn. 
- 1số HS trình bày
Kết luận:
 Ngày 27-1-1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam.
-1,2 HS đọc bài học
Hoạt động nối tiếp
HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài 
- GV nhận xét tiết học.
Rút KN tiết dạy
Môn: Địa lí
Bài: CHÂU MĨ(2t)
I.MỤC TIÊU :
- Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mỹ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mỹ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sơng, đồng bằng lớn của châu Mỹ trên bản đồ, lược đồ. 
- Thích khám phá và tim hiểu về châu Mĩ.
II.CHUẨN BỊ :
- Quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới.
- Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ ( nếu cĩ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
- 2HS trả lời
Hoạt động 2:Vị trí dịa lí và giới hạn
-Thảo luận nhĩm 
- GV chỉ trên quả Địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đơng, Tây; bán cầu Đơng và bán cầu Tây. 
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS thảo luận nhĩm 4 và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK
+ Quan sát H1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào ?
+ Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới.
+ Châu Mĩ cĩ diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
- Treo bản đồ
Đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình kết hợp chỉ bản đồ. Các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.
- Kết luận : SGK
Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên
- Thảo luận nhĩm 4 
- HS trong nhĩm quan sát H1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận nhĩm 
- Quan sát H2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đĩ được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
- Địa hình châu Mỹ từ tây sang đơng: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sơng, đồng bằng lớn của châu Mỹ trên bản đồ ?
- Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coĩc-đi-e và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dơn; phía đơng là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra-xin.
- Đại diện nhĩm trình bày. Các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 4:Khí hậu 
- HĐ cá nhân nhân 
Châu Mĩ cĩ những đới khí hậu nào?
+ Châu Mỹ cĩ nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới và hàn đới
Vì sao châu Mĩ cĩ nhiều đới khí hậu ?
+ Vì châu Mĩ cĩ lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc tới cực Nam.
- Đọc bài học
Hoạt động nối tiếp
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
Rút KN tiết dạy
Môn: Đạo đức 
Bài:EM YÊU HỒ BÌNH (tt)
I.MỤC TIÊU :
Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày 
 - Yêu hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II.CHUẨN BỊ :
 + Bảng phụ 
	 + Phiếu bài tậ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới : 
Hoạt động 1:Giới thiệu bài (t2)
-2HS nhắc lại ghi nhớ bài học trước
Hoạt động 2: Làm bài tập số 4 – SGK 
- HS đọc bài tập số 4
- Phát phiếu bài tập
- Làm bài theo cặp, khoanh vào trước ý em cho là đúng
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét
- Gọi 1 HS lên khoanh bài trên bảng
1. Đi bộ vì hồ bình.
2. Vẽ tranh về chủ đề “ Em yêu hồ bình”
3. Diễn đàn “ Trẻ em vì một thế giới khơng cịn chiến tranh”
4. Mít – tình lấy chữ kí phản đĩi chiến tranh xâm lược.
5. Viết thư, gửi quà tặng ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng cĩ chiến tranh.
...
- GV hỏi: Em đã tham gia vào hoạt động nào trong những hoạt động vì hồ bình đĩ?
- HS trả lời
Hoạt động 3: Triển lãm về chủ đề “ em yêu hồ bình”
- Ơ mỗi gĩc, GV chọn 3 HS làm người phụ trách: nhận các sản phẩm và trình bày trong gĩc cho đẹp mắt. GV phát giấy rơ ki, bút, băng dính, hồ cho mỗi gĩc.
- Các HS trưng bày kết quả đã làm việc ở nhà.
Đĩ là:
+ Gĩc tranh vẽ chủ để vì hồ bình.
+ Gĩc hình ảnh.
+ Gĩc báo chí.
+ Gĩc âm nhạc.
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét.
GV yêu cầu HS sau giờ học đến từng gĩc để quan sát theo dõi tốt hơn
Hoạt động 4: Vẽ cây hồ bình
- HS làm việc theo nhĩm
- GV yêu cầu các nhĩm quan sát hình vẽ trên bảng ( GV treo hình vẽ) và giới thiệu: chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hồ bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động để gìn giữ, bảo vệ hồ bình.
- HS quan sát hình vẽ trên bảng
- HS lên gắn các băng giấy vào rễ cây.
- HS nhìn qua các việc làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp
2-3 HS đọc lại ghi nhớ
Hoạt động nối tiếp
-Trẻ em chúng ta cĩ phải gìn giữ hồ bình khơng ? Chúng ta làm gì để gìn giữ bảo vệ hồ bình.
- HS trả lời ( dựa vào kết quả hoạt động 2,3)
- HS nhắc lại
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương 
Rút KN tiết dạy
Kĩ thuật : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3 tiết)
I.MỤC TIÊU:
 1/KT,KN : 
 - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
 2/TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
 - 2 HS trả lời
HĐ 2 : Quan sát, nhận xét mẫu: 3-4’
- HS quan sát máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phậncủa mẫu và đặt câu hỏi: 
Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phẳi lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đĩ.
HĐ 3 : HD thao tác kĩ thuật : 27-29’
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuơi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay.
- 1, 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuơi máy bay (H.2- SGK)
- Để lắp được thân và đuơi máy bay, cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- HS quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi
- Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn.
- Hướng dẫn lắp thân và đuơi máy bay trực thăng.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3-SGK)
- Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
- HS quan sát hình TL câu hỏi trong SGK
- Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài.
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp. Lớp theo dõi và nhận xét.
* Lắp ca bin (H.4- SGK)
* 1, 2 HS lên bảng lắp ca bin.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn
- Nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước lắp.
* Lắp cánh quạt (H.5-SGK)
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đĩ hướng dẫn lắp cánh quạt.
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi
* Lắp càng máy bay (H.6 SGK)
- GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. Khi lắp, GV cần thao tác chậm và lưu ý cho HS biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đĩ hướng dẫn thao tác nối 2 càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai của máy bay.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H1.SGK)
- Hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- HS chú ý theo dõi.
- HS tiến hành lắp ( lưu ý: Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
* Dặn dị: 2-3’
HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
TIẾT 2&3
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
HĐ 4 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a) Chọn chi tiết
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- HS chọn các chi tiết để lắp máy bay theo nhĩm 2
b) Lắp từng bộ phận
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ để tồn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng.
- HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm:
+ Lắp thân và đuơi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vịng hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- HS chú ý nghe.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- Khi lắp ráp cần chú ý:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
- GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhĩm) láp sai hoặc cịn lúng túng.
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
* Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
HĐ 5 : Đánh giá sản phẩm : 7-8’
: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc chỉ định 1 số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- HS chú ý nghe để thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS (cách đánh giá như các bài trên).
- Một nhĩm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí trong hộp.
3, Củng cố, dặn dị : 1-2’
GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 2627.doc