TẬP ĐỌC:
NGHĨA THẦY TRÒ.
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1.
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011. TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ. I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: “Cửa sông.” - GV nhận xét bài kiểmtra 3 HS đọc thuộc lòng. * Cả lớp nhận xét. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Nghĩa thầy trò Học sinh lắng nghe 30’ 4.Dạy - học bài mới : 8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . HS đọc toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu mang ơn rất nặng + Đoạn 2: Tiếp . Tạ ơn thầy. + Đoạn 3: Phần còn lại Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) HS nhận xét phần đọc của bạn. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Học sinh gạch dưới từ khó đọc : cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng * HS luyện đọc từ khó. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) HS nhận xét phần đọc của bạn Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quí kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành . Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thưở học vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng HS thảo luận theo bàn . * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Câu hỏi 4 SGK trang 80. Thảo luận và trả lời. Nêu nội dung,ý nghĩa của bài. 12’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . Phương pháp: Thực hành. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Cách tiến hành: * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài . * GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. * HS đọc diễn cảm. * HS đọc nối tiếp * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất. 2’ 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp - Đọc diễn cảm lại bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồâng Vân” TOÁN : ( Tiết 126) NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế . + Bài tập cần làm : Bài 1 ; HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài của 2 ví dụ. + HS : Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 18’ 12’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân số đo thời gian với một số. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. a) Ví dụ 1: * GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và yêu cầu HS đọc * GV hướng dẫn HS giải BT và nêu phép tính . GV giới thiệu cách tính như SGK: 1 giờ 10 phút x 3 3 giò 30 phút b) Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó hướng dẫn HS giải và tìm phép tính tươmg ứng 75 phút có thể đổi ra được bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? * GV gợi ý HS nêu cách thực hiên phép cộng các số đo thới gian . * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng vHoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. v Bài 1: Vận dụng vào thực hành * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 2: ( HSK,G) Vận dụng giải các bài toán thực tiễn . * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bài tập cho em biết những gì ? Bài toán yêu cầu em tính gì ? Để biết bé lan ngồi trên đu quay bao lâu ta phải làm như thế nào ? * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố - dặn dò: . + Nhận xét tiết học - Chuẩn bị “ Luyện tập chung“ Hát Làm bài tập: 12 giờ27 phút + 6 giờ 45 phút; 14 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút.(2HS bảng lớp,cả lớp nháp) Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc đề bài . * HS thảo luận theo bàn tìm cách đặt tính và tính 1 HS nêu trước lớp . HS có thể đưa ra cách tính như sau : + Đổi ra số đo có 1 đơn vị (phút hoặc giờ) rồi nhân. + Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng các kết quả lại. + HS đăït tính rồi tính. * HS theo dõi cách làm của GV sau đó thực hiện lại. * HS giải và tìm ra phép nhân : 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút * Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nêu cách đổi và giải thích cách làm * HS thảo luận theo cặp và nêu cách tính * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lần lượt 6 HS làm bảng làm (mỗi HS làm 1 bài) * HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán . HS nêu * 1 HS làm bảng, HS làm vào vở . Bài giải : Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay 1phút ø 15giâyt x 3 = 3phút 45giây Đáp số: 3phút 45giây * Cả lớp nhận xét. Nêu cách nhân số đo thời gian với một số. CHÍNH TẢ : (Nghe – viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG. I/ Mục tiêu: Nghe – viếtđúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn. Tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT2 và nắm vững quy tắt viết hoa tên riêng nước ngoài,tên ngày lễ. II/ Đồ dùng dạy - học : + Giấy khổ to, bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước . * GV nhận xét, kết luận. 3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nghe – viết bài : Lịch sử ngày quốc tế lao động 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết . Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên đọc bài chính tả . Nôïi dung của bài văn là gì? Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn khi viết. GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. Đọc cho học sinh viết. Đọc cho HS soát lại. Giáo viên chấm chữa bài. HD HS cách khắc phục các lỗi mắc phải. v Hoạt động 2 : Thực hành làm BT v Bài 2: Rèn cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài . * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. 5/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Cửa sông”. Hát - HS viết bảng con Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh chú ý lắng nghe. Cả lớp theo dõi trong SGK. . Giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1 – 5 * Cả lớp nhận xét. HS nêu * HS nêu các từ khó: Dự kiến: Chi-ca-gô; Niu-Y-óoc; Ban-ti-mo; Pit-sbơ-mơ * Cả lớp nêu và viết. Cả lớp nghe – viết. Nghe và soát lại. Đổi vở để soát lỗi Hoạt động nhóm. 1HS đọc yêu cầu của BT . 1HS đọc phần chú giải . HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài. - 1 HS tìm các tên người, tên địa lí nước ngoài . - 1 HS nêu quy tắc viết tên riêng và giải thích cách viết hoa từng tên riêng. * Cả lớp nhận xét. Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011. Toán :(Tiết 127) CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ. I/ Mục tiêu: Biết : Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. + Bài tập cần làm : Bài 1 ; HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học :+ Bảng phụ viết cẵn đề bài của 2 ví dụ. + HS : Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 15’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: . Nhân số đo thời gian với một số. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia số đo thời gian cho một số. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. * Cách tiến hành: a) Ví dụ 1: * GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và yêu cầu HS đọc * GV hướng dẫn HS giải BT và nêu phép tính . GV giới thiệu cách tính như SGK: 42 phút 30 giây 3 . 42 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 b) Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó hướng dẫn HS giải và tìm phép tính tươmg ứng * GV gợi ý HS nêu cách thực hiên phép chia các số đo thới gian . * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng vHoạt động 2: Luyện tập. v Bài 1: Vận dụng vào thực hành * GV hướng dẫn HS thực hiện: ( Chú ý bài d.18,5 phút :6 Chia như chia STP cho STN) * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . ... n xét, - Học sinh đọc đoạn đối thoại đã viết trong tiết trước. * Cả lớp nhận xét. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả đồ vật. 30’ 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS Hoạt động cả lớp * Cách tiến hành: - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp - Đọc lại đề bài + Ưu điểm: - HS viết đúng theo yêu cầu của đề bài , kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc; tả theo thứ tự, sử dụng lời của mình cho bài văn miêu tả tương đối rõ ràng, có hình ảnh, cảm xúc. - Một số bài có thể hiện sự sáng tạo trong diễn đạt làm lôi cuốn cho người đọc . * HS lắng nghe + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả , chữ viết còn cẩu thả , trình bày chưa sạch sẽ. - GV thông báo điểm số cụ thể * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Giáo viên trả bài cho học sinh - GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sửa lỗi sai. - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào - Một HS lên bảng sửa,cả lớp chữa trên nháp. - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chốt lại ý hay cần học tập. Hoạt động cả lớp * 3 – 5 HS có đoạn, bài văn hay đọc lại cho các bạn nghe. * HS khác lắng nghe và phát biểu. * Hoạt động 4: HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. Phương pháp: Thực hành * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận, cho điểm. *Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. * HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại. * HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình 2’ 5/ Củng cố - dặn dò: +Nhận xét tiết học –Tuyên dương những bài làm tốt. +Dặn những HS viết chưa đạt ,về nhà viết lại cho hay hơn .Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 27 :Oân tập về tả cây cối,chon quan sát trước 1 cây ( 1 bộ phận ) để làm tốt bài tập 2. KHOA HỌC : SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I/ Mục tiêu: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng , hoa thụ phấn nhờ gió. II/ Đồ dùng dạy - học : + Hình trang 106; 107 / SGK.Hoa thật,tranh ảnh các loại hoa.Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10 10’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. * Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động1: * Mục tiêu :HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. Phương pháp: Quan sát , đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo cặp. * GV hướng dẫn HS thực hiện: . * Bước 2: Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * Bước 3: Làm việc cá nhân * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . ( Đáp án : 1 – a ; 2 – b ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – b ) Trò chơi “ghép chữ vào hình” * Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, sự thụ tinh của thực vật có hoa. * Bước 1: Chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm. * GV phát sơ đồ cho các nhóm (H.3) trang 106 và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. * Bước 2: Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . v Hoạt động 3: * Mục tiêu : HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo nhóm * GV hướng dẫn HS thực hiện: Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gio ùmà em biết ? Em có nhân xét gì màu sắc hoặc hương thơm hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió ? * Bước 2: Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . 5/Củng cố - Dặn dò : + Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt”Ươm một số hạt đậu vào cát ẩm cho nảy mầm đem đến lớp vào tiết đến. Hát Học sinh kể tên một số hoa có cả nhụy và nhị, một số hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động theo cặp. * HS quan sát và đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. * Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * HS làm các bài tập trang 106 SGK * Hết thời gian làm bài, Một số HS trình bày kết quả . * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp, nhóm * HS làm việc theo nhóm gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. * Nhóm nào làm xong thì gắn bài của nhóm mình lên bảng. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm * Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK HS trả lời theo nhóm * Quan sát hình trang 107 SGK và hoa thật đã sưu tầm được, chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gío, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm theo mẫu: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Tên cây * Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Thể dục: Bài 52 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ CHUYỀN BÓNG VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC “ I .MỤC TIÊU: -Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi,đỡ cầu chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác và nâng cao thành tích. II . ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện. Phương tiện: Còi,10 -15 quả bóng 150g, 2- 4 bảng đích, mỗi HS 1 quả cầu,ø 2-3 quả bóng rổ,kẽ sân để tổ chức trò chơi ném bóng. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6-10’ 18-22’ 4-6’ 1. Phần mở đầu Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. + Cho HS khởi động + Cho Hs chơi trò chơi Lăn bóng 2.Phần cơ bản: .a.Môn thể thao tự chọn(14 -16,phút) _ Đá cầu:+ Oân tâng cầu bằng đùi + thi tâng cầu bằng đùi: +Oân chuyền cầu bằng mu bàn chân: -Nêu tên động tác ,cho 1 nhóm làm mẫu,cho HS tập theo tổ. + Ném bóng: -Oân tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay;vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua kheo chân: GV nêu tên động tác ; 1 – 2 HS làm mẫu,cho hS tập, ,theodõi nhận xét sửa sai. +Trò chơi:Chuyền và bắt bóng tiếp sức:Nêu tên và cách chơi 3. Phần kết thúc: +Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học. + HD động tác hồi tĩnh. +HD HS về nhà tự tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. + Xoay các khớp cổ chân,gối,hông ,vai( cán sự điều khiển) +Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.Oân các động tác vươn thở,tay,chân,vặn mình,toàn thân, của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp.. + Chơi trò chơi Lăn bóng +Tập theo tổ. + Cả lớp đứng theo vòng tròn, khi có lệnh cùng tâng cầu , ai để cầu rơi thì dừng lại,người còn lại sau cùng là thắng cuộc. + Tập theo tổ. +Tập theo đội hình vòng tròn. + Tham gia chơi thử 1-2 lần; chơi chính thức 2- 3 lần. +Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. +HS đứng theo hàng ngang thả lỏng tích cực. Thể dục: Bài 51 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ CHUYỀN BÓNG VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC “ I .MỤC TIÊU: -Ôân tâng cầu bằng đùi,đỡ cầu chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác và nâng cao thành tích. -Học trò chơi”Chuyền và bắt bóng tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II . ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện. Phương tiện: Còi, mỗi HS 1 quả cầu,ø 2-3 quả bóng rổ,kẽ sân để tổ chức trò chơi ném bóng. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6-10’ 18-22’ 4-6’ 1. Phần mở đầu Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. + Cho HS khởi động + Cho Hs chơi trò chơi Lăn bóng 2.Phần cơ bản: .a.Môn thể thao tự chọn(14 -16,phút) _ Đá cầu:+ Oân tâng cầu bằng đùi -Nêu tên động tác,cán sự làm mẫu,giải thích động tác. Chia tổ ,hs tự quản tập luyện + thi tâng cầu bằng đùi: +Oân chuyền cầu bằng mu bàn chân: -Nêu tên động tác ,cho 1 nhóm làm mẫu,cho HS tập theo tổ. . +Trò chơi:Chuyền và bắt bóng tiếp sức:Nêu tên và cách chơi,cho 2 HS làm mẫu,GV giải thích,cho HS chơi có thi đua. 3. Phần kết thúc: +Cùng HS hệ thống bài, + HD động tác hồi tĩnh. + Nhận xét đánh giá kết quả bài học. +HD HS về nhà tự tập đá cầu. + Xoay các khớp cổ chân,gối,hông ,vai( cán sự điều khiển) +Oân các động tác vươn thở,tay,chân,vặn mình,toàn thân, của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp.. + Chơi trò chơi Lăn bóng +Tập theo tổ. + Cả lớp đứng theo vòng tròn, khi có lệnh cùng tâng cầu , ai để cầu rơi thì dừng lại,người còn lại sau cùng là thắng cuộc. + Tập theo tổ, tự quản luyện tập. + Tham gia chơi thử 1-2 lần; chơi chính thức 2- 3 lần. +Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. +HS đứng theo hàng ngang thả lỏng tích cực.
Tài liệu đính kèm: