Toán
Tiết 131 : LUYỆN TẬP (Tr 139)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về khái niệm vận tốc .
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 ************ Toán Tiết 131 : Luyện Tập (Tr 139) I. Mục tiêu: - Củng cố về khái niệm vận tốc . - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - SGK - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (5) - Quy tắc – công thức tính vận tốc. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Luyện tập: (32) Bài tập1: SGK. Bài giải mẫu: Vận tốc của đà điểm là: 5250 : 5 = 1050 ( m/phút). Đáp số: 1050 (m/ phút). Bài số 2: Tính vận tốc ra km/giờ. Khi biết S và t - 49km/giờ. - 35m/giây. - 78m/phút. Bài số 3: bài giải Quãng đường người đó đi ô tô là: 25 – 5 = 20(km) => Nửa giờ = 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 ( km/ giờ) Đáp số: 40 (km/giờ). Bài số 4: 30km __________________ 6 giờ 30 phút v = ? 7giờ 45 phút Đáp số: 24 (km/giờ). C. Củng cố, dặn dò: (2) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: - 1 H/S lên bảng viết công thức . - 2 H/S nhắc lại công thức. G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp – Ghi đề bài. H: Đọc đề bài trong sách giáo khoa. G: Hướng dẫn htực hiện. H: Tự giải vào vở. G: Lưu ý HS cách đổi đơn vị đo vận tốc m/phút ị m/giây. H: chữa bài trên bảng lớp. H: Nêu yêu cầu của đề - Tự tính vào vở. H: nối tiếp lên điền kết quả vào bảng G: Lưu ý H phải đổi đơn vị đo thời gian về số TP để tính vận tốc ra km/giờ. H: đọc đề phân tích đề bài. + Tính quãng đường đi ô tô ị tính V ô tô H: Tự giải một em lên bảng. G: chấm điểm 5 bài – 1 h/s chữa. G: Hướng dẫn tương tự đối với bài tập 3. *Dành cho H khá giỏi nếu còn T. H: Thực hiện vào vở, 1 em lên bảng. G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. - Hướng dẫn giao bài về nhà Tập đọc Bài 53 : Tranh làng Hồ ( Nguyễn Tuân) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài văn. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào 2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Vài bức tranh làng Hồ. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: (3) Bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: (15) - Đoạn 1: từ đầu...hóm hỉnh, vui tươi. - Đoạn 2: tiếp... mái mẹ. - Đoạn 3: còn lại. b, Tìm hiểu bài: (15) ý1: Những vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc: - Tanh gà, lợn, tỗ nữ, cây dừa - Màu đen phú bằng rơm, cói chiếu lá tre. ý 2: Sự quý trong và gìn giữ nét đẹp: - Lợn ráy => có duyên - Đàn gà con => tưng bừng núa hát - Sáng tạo tinh tế. * ý nghĩa: 3. Luyện đọc diễn cảm: (5) - Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào. C. Củng cố, dặn dò: (2) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. -H: Đọc nối tiếp và nêu ý nghĩa? G+H: Nhận xét, đánh giá. G: giới thiệu theo SGV. H: đọc bài - Bài chia mấy đoạn? mỗi đoạn từ đâu đến đâu? H: nối tiếp đọc bài.-GV sửa lỗi từng em. - Đọc cả bài + chú giải. - HS đọc lại 2 đoạn đầu G: Nêu câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài. - Tranh làng Hồ là loại tranh ntn? - Đề tài tranh làng Hồ thường lấy trong? - Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? - Màu đen được tạo bởi chất liệu gì? G: Màu trắng điệp do đâu mà có? - Tìm những từ ngữ thể hiện sự đánh giá của t/g đối với tranh làng Hồ ? G+H: Nhận xét, đánh giá. H: đọc đoạn còn lại H: nêu nội dung bài. G: đọc toàn bài. Hướng dẫn H đọc H: Đọc cá nhân theo đoạn - GV chấm điểm. - Đọc lại toàn bài. - Nội dung chính toàn bài nói gì? G: Hệ thống lại bài. - Về nhà đọc kĩ bài. Chính tả Bài 27 (Nhớ – viết) : Cửa sông I. Mục đích, yêu cầu - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài '' Cửa sông '' - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (BT2). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép sẵn đáp án bài 2. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: (3) - Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài - Viết : Ơ - gien Pô- chi - ê, Pi-e Đơ- gây tơ; Công xã Pa - ri; Chi - ca -gô G: Nêu yêu cầu kiểm tra. - Đứng tại chỗ nêu qui tắc- Nhận xét - Lên bảng viết - Nhận xét G+H: Nhận xét, chấm điểm. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: (2) 2. Nhớ – viết: (20) - Viết 4 khổ thơ cuối bài :'' Cửa sông” - Nước lợ, nông sâu, uốn cong, lưỡi sóng, lấp loá..... 3. Bài tập chính tả: (13) Bài 2: * Tên riêng chỉ người: Cri - xtơ - phô - rô Cô - lôm - bô; A - mê - ri - gô Ve - xpu - xi Et - mân – Hin – la - ri * Tên địa lý I - ta - li- a; Ân Độ; Lo - ren; Pháp, A- mê - ri-ca; Mĩ ; Ê - vơ - rét; Hi - ma- lay- a; Niu Di - lân C. Củng cố, dặn dò: (2) G: Giới thiệu bài theo MĐYC bài. G: Hướng dẫn nhớ viết. - H: đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - Lên bảng viết 1 số từ dễ viết sai. - H: viết bài vào vở - H: soát bài - Đổi vở soát lỗi G: chấm 1 số bài H: Nêu yêu cầu đề bài - Đọc thầm đoạn trích, suy nghĩ, gạch vào VBT. - H: lên bảng chữa bài G+H: Nhận xét -G: kết luận . G: đưa bảng phụ để H chữa bài. G: Nhận xét giờ học - Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Đạo đức Tiết 27 : Em yêu hòa bình (t2) I Mục tiêu H biết giá trị của HB ,trẻ em có quyền được sống trong HB và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ HB Biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho HB,ghét chiến tranh phi nghĩa H tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ HB do nhà trường ,địa phương tổ chức lên án những kẻ phá hoại HB II Đồ dùng dạy - học Mô hình cây III Hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổt chức dạy - học A bài cũ: (5’) Nêu ghi nhớ B bài mới (30’) HĐ1: Triển lãm về chủ đề “Em yêu HB” + Góc tranh về chủ đề HB +Góc hình ảnh +Góc báo chí +Góc âm nhạc HĐ2: Vẽ cây HB Thế giới được sống yên ấm Trẻ em được đi học Trẻ em có cuộc sống ấm no Trẻ em không bị Mồ côi KL: Trẻ em có quyền được sống trong HB và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ HB phù hợp với khả năng của mình C.Củng cố –dặn dò ( 2’) G: Nêu y/c kiểm tra. H: nêu bài học H+G: nhận xét – kết luận G: Giới thiệu bài – ghi bảng. H: trưng bày kết quả đã sưu tầm ở nhà G: chia lớp thành các góc ,mỗigóc g chọn 3hs làm phụ tráh H: nối tiếp nhau trưng bày SP và giới thiệu H+G: nx –kl G: treo tranh vẽ và giới thiệu và ghi các ý kiến vào H: gắn các băng giấy vào cây H: trả lời câu hỏi : +Để giữ gìn và bảo vệ nền HB chúng ta cần phải làm gì ? +Là hs chúng ta cần phải làm gì ? H: nối tie4ép nhau trả lời H+G: nx –kl H: nêu laị bài học G: nx tiết học ,tuyên dương các hs tích cực tham gia xây dựng bài ,nhắc nhở các em còn chưa cố gắng -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 131. Quãng Đường (Tr 140) I. Mục tiêu. - Giúp học sinh biết cách tính quãng đường. - H biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4) - Cách tính vận tốc. - Chữa bài 3 ( vở BT) B. Bài mới : (34) 1. Giới thiệu: 2.Hình thành cách tính quãng đường a. ví dụ Bài toán 1( SGK). Quãng đường AB dài là: 42,5 x 4 = 170 (km) ¯ ¯ Km/giờ giờ b. Cách tính. Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. S = v x t S = v x t c. Bài toán: (SGK) Bài giải Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số:30 (km) 3. Luyện tập Bài số 1: Bài giải Quãng đường người đó đi được là: 12,5 x 3,5 = 37,5 (km) Đáp số: 37,5 (km). Bài số2: Đổi 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường đi được của người đó là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 (km) Bài số 3:Đáp số: 112 km C. Củng cố – dặn dò: (2) - BVN – 1,2,3 (vở BT G: Nêu yêu cầu kiển tra. - H: lên bảng . G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu => Dẫn dắt từ phần KT bài cũ. G: ghi tóm tắt đề toán. - H: nêu cách giải- đáp số. H: tự nghiên cứu ví dụ trong SGK, so sánh về ND và cách giải ị tìm ra cách tính quãng đg. - H: nêu cách tính G: ghi bảng H đọc lại. G: Nêu ký hiệu cho H viết công thức tính quãng đường. H: đọc đề toán SGK G: gợi ý để H thấy được đơn vị của vận tốc là km/giờ, vậy phải đổi đơn vị thời gian ra giờ rồi tính quãng đường đi được. * Lưu ý H có thể đổi ra số TP hoặc phân số. - H: nhắc lại cách tính. H: đọc đề, phân tích đề bài H: tự giải vào vở H: chữa, lớp nhận xét – G: đánh giá lưu ý nhấn mạnh cách tính Q đg.. G: Hướng dẫn tương tự -H: đọc đề – phân tích đề. + Tính thời gian xe máy đi. + Tính quãng đường đi được. - H: tự tính vào vở G: chấm điểm gọi 1 H chữa bài. H: Đọc đề bài *Dành cho H khá giỏi nếu còn T G: nhận xét giờ học. - Hướng dẫn giao bài về nhà luyện từ và câu Bài 53 : Mở rộng vốn từ: Truyền thống I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 -Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to có kẻ bảng để điền ô chữ, bảng ép. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: (5) - Thực hiện bài tập 3 (Tr 87) B.Dạy bài mới (32) Giới thiệu bài 2. Làm bài tập Bài tập 1: a, Yêu nước: - Giặc đến nhà ...cũng đánh. - Con ơi...đánh cồng - Lá rụng về cội. - Chim Việt đậu cành nam.... b, Lao động cần cù - Một nắng hai sương - Tay làm hàm nhai. - Có công ...nên kim - Trên đồng ...đi bừa. - Cày sâu cuốc bẫm - Cày đồng...muôn phần. c, Đoàn kết - Một cây...núi cao - Gà cùng...đá nhau. - Bầu ơi ...một giàn. - Nhiễu điều...nhau cùng. d, Lòng nhân ái - Lá lành đùm lá rách. - Thương người như thể thương thân. - Một con ...bỏ cỏ. Bài tập 2 Câu giải: "Uống nước nhớ nguồn" C. Củng cố dặn dò (2) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: đọc đoạn văn - nhận xét G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài. G: Nêu toàn văn yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn thực hiện bài tập H: làm việc theo nhóm trên bảng ép. - Các nhóm dán kết quả G+H: Nhận xét, chữa bài - H: ghi vào vở theo lời giải đúng G: Nêu yêu cầu bài học bài tập => Hướng dẫn thực hiện bài tập H: Là ... n/x. - Bảng ép. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A.Kiểm tra bài cũ : (5) - Đọc thuộc lòng những câu ca dao, tục ngữ ở bài tập 2 (92) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiêu bài: (2) 2. Nhận xét : (10) Bài 1: - Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. - Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. Bài 2: Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặc khác.. - Những từ ngữ đã có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là từ nối. 3. Ghi nhớ: (SGK - 97) (3) 4. Luyện tập: (20) Bài 1: -" Nhưng " nối câu hai với câu ba -" Vì thế " nối đoạn 1 với đoạn 2 -" Rồi" Câu 5 với câu 4 -" Nhưng ", "rồi thì"-"đến","sang đến" -"nhưng","mãi đến"-"đến khi","rồi" Bài 2: Thay từ "nhưng" bằng các từ : Vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì. C. Củng cố, dặn dò: (2) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: thực hiện lên bảng. G+H: Nhận xét, GV chấm điểm. G: Giới thiệu – Ghi đề bài. H: Đọc toàn văn bài tập G: Nêu lại yêu cầu bài tập. G: Đưa bảng phụ cùng H phân tích. - Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây có tác dụng gì ? G: Tìm thêm những từ nhữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên? - Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa hai câu trong toàn bài ta có thể làm như thế nào ? H: Vài em nhắc lại H: Đọc toàn văn bài tập H: Đánh số câu văn H: Làm việc theo nhóm trên bảng ép . - Mỗi nhóm làm một phần, dán kết quả. G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu toàn văn bài tập HD thực hiện. H: phát biểu ý kiến trước lớp. G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. - Về nhà hoàn thiện lại BT 1,2 vào VBT Địa lý Bài 27 : Châu mỹ I. Mục tiêu: * Giúp học sinh. - Mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn của Châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. -Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ - Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng lớn của Châu Mĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới, quả địa cầu, tranh rừng A - ma - rôn. III. Họat động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5) - Vị trí giới hạn Châu Phi trên bản đồ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Nội dung. a. Vị trí địa lý và giới hạn: (16) - Đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây là 1 vòng tròn đi qua kinh tuyến 200 T 1600 Đ. - Châu Mỹ là châu lục duy nhất nằm ở Bán cầu Tây gồm: Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ - Có S đứng thứ 2 trên thế giới. b, Đặc điểm tự nhiên: (18) - Địa hình thay đổi từ Tây sang Đông.- Coóc - đi - e và An - đét. - Đồng bằng Trung tâm và A- Ma - dôn. - Phía đông là dãy núi thấp và cao nguyên: A - pa - lát và Braxin. - Châu Mỹ có vị trí trải dài cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn - Rừng rậm A - ma - dôn là rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới. C. Củng cố, dặn dò: (2) - Nêu nội dung chính bài học . G: Nêu yêu cầu kiểm tra. G: Treo bản đồ. H: Lên chỉ vị trí, giới hanh Châu Phi. G: Giới thiệu trực tiếp – Ghi đề bài. G: Treo bản đồ. G: Chỉ trên quả địa cầu đường phân chia bán cầu Đông - Tây. - Châu lục nào nằm ở bán cầu Đông? Câu lục nào nằm ở bán cầu Tây? H: Quan sát H1, Châu Mỹ giáp với những đại dương nào? - Châu Mỹ có S đứng thứ mấy? H: Đọc mục 2 SGK, quan sát H2 và nhận xét. + Địa hình Châu Mỹ. + Các dãy núi cao ở phía Tây Châu Mỹ. + Hai đồng bằng lớn của Châu Mỹ G: Nêu câu hỏi hướng dẫn H tìm hiểu. H: Đọc thông tin nêu câu trả lời. - Châu Mỹ có những đới khí hậu nào? - Tại sao Châu Mỹ có nhiều đới khí hậu? - Nêu tác dụng của rừng rậm A - ma - dôn. G+H: Nhận xét, bổ xung. G: Cho học sinh quan sát tranh. G: Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. thể dục tiết 53: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "chuyền và bắt bóng..." I. Mục tiêu - Ôn một số nội dung thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng bàn chân. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi và tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm- phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1quả cầu, 2-3 quả bóng rổ. III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành 1. Phần mở đầu: (6-10p) 2. Phần cơ bản: (18-22p) a, Môn thể thao tự chọn: - Đá cầu: ' - Chơi trò chơi: " Chuyền và bắt bóng tiếp sức" 3. Phần kết thúc: (4-6p) G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động + Ôn một số động tác TD đã học + Tâng cầu bằng đùi G: Nhận xét H: Học tâng cầu bằng mu bàn chân theo đội hình vòng tròn G: Qsát, giúp đỡ sửa sai cho H H: Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân theo đội hình trên G: Theo dõi giúp đỡ G: Nêu tên trò chơi, H: Nhắc lại cách chơi và luật chơi + Thi đấu giữa các đội G: quan sát, nhắc an toàn, nhận xét H: Vừa đi, vừa hát H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò Khoa học Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. I. Mục tiêu: * Sau bài học, H biết : - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, rễ, lá của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - Củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (2) 2. Các hoạt động chính. Hoạt động 1: Kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ: (15) Chồi mọc ra từ nách ngọn mía. Chồi mọc ra từ chỗ lõm củ khoai tây. Chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ dong. Chồi mọc ra từ mép lá của lá bỏng. Chồi mọc ra từ phía trên đầu củ hành. * ở thực vật cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Hoạt động 2: Thực hành trồng cây ở vườn trường: (15) - Thực hành trồng cây theo nhóm. C. Củng cố, dặn dò: (2) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện 2 H nêu. H + G: Nhận xét, đánh giá. G giới thiệu bài, ghi đề. H: Làm việc nhóm 4. - Thảo luận kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của mẹ H: Đại diện các nhóm trình bày. - Thi xem nhóm nào tìm được nhiều hơn. G+H: Nhận xét, đánh giá. G kết luận. G: Phân khu vực cho các nhóm thực hành trồng cây ở vườn trường. H: Thực hành trồng cây theo nhóm. G: Theo dõi giúp đỡ học sinh. G: Nhận xét, củng cố giờ học. - Giao việc về nhà Thứ sáu ngày 18tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 135 : luyện tập (Tr 143) I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Củng cố cách tính thời gian của một chuyển động đều. - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa + VBT. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: (5) - Chữa bài tập 3 tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2) 2. Luyện tập: (33) Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống: 4,35 ; 2 ; 6 ; 2,4. Bài2: Bài giải 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò hết qũng đường đó là: 108 : 12 = 9 (phút) Bài3: Bài giải Thời gian con chim đai bàng bay là: 72 : 96 = 0,75(giờ) = 45 (phút) Bài4: Bài giải 10,5km = 10500m Thời gian con rái cá bơi hết quãng đường: 10500 : 420 = 25 (phút) C. Củng cố, dặn dò: (2) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiêu – Ghi đề bài. G: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. H: Đọc yêu cầu và thực hiện. H: lên bảng giải, lớp thực hiện vào vở. G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. H: Đọc yêu cầu và thực hiện. H: lên bảng giải, lớp thực hiện vào vở. G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. H: Đọc yêu cầu và thực hiện. H:lên bảng giải, lớp thực hiện vào vở. G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. H: Đọc yêu cầu và thực hiện. *Dành cho H khá giỏi nếu còn T G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Củng cố bài, nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Bài 54 Tả cây cối (Kiểm tra viết ) I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về 1 số cây cối III. Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: (3) - Việc chuẩn bị viết bài của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2) 2. HD làm bài: (33) * Chọn 1 trong các đề sau: a, Tả 1 loài hoa mà em thích. b,Tả 1 loại trái cây mà em thích. c, Tả 1 giàn cây leo. d, Tả 1 cây non mới trồng. đ, Tả 1 cây cổ thụ. 3. HS làm bài C. Củng cố, dặn dò: (2) - Về luyện đọc lại các bài tập đọc, HTL từ tuần 19 – 27 để giờ sau ôn tập . G: Nêu yêu cầu kiểm tra G: Kiểm tra qua lớp trưởng G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu – Ghi đề bài. H: Giở SGK đọc lại 5 đề. H: Nêu tên đề bài mình sẽ chọn. G: Hướng dẫn học sinh đọc gợi ý 1 trong sách giáo khoa. H: Thực hiện làm bài theo yêu cầu. G: Nhận xét chung giờ làm bài. - Thu bài về chấm. thể dục tiết 54: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" I. Mục tiêu - Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm- phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bịmỗi H /1quả cầu. III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành 1. Phần mở đầu: (6-10p) 2. Phần cơ bản: (18-22p) a, Môn thể thao tự chọn: - Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng đùi + Học tâng cầu bằng mu bàn chân ' - Chơi trò chơi: " Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" 3. Phần kết thúc: (4-6p) G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học H: Khởi động chạy nhẹ nhàng theo 1hàng dọc +Ôn một số động tác TD đã học H: Tập theo đội hình vòng tròn G: Qsát, giúp đỡ G: Nêu tên động tác. Làm mẫu và giải trhích động tác H: Luyện tập theo sân tập đã chuẩn bị và theo khẩu lệnh của G G: Quan sát giúp đỡ, nhận xét sau mỗi lần tập H: Một số tập đẹp lên trình diễn. G: Nêu tên trò chơi, 1H: Nêu lại cách chơi H; Chơi thử 1 lần, chơi chính thức G: quan sát, đánh giá H: Đi đều hai hàng dọc và hát H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò Ký duyệt của BGH Phúc Tuy, ngày ..tháng..năm 2011
Tài liệu đính kèm: