Giáo án dạy tuần 27 và 28 - Tiểu học Thuận Thành

Giáo án dạy tuần 27 và 28 - Tiểu học Thuận Thành

Tit 1 : TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ.

 (Theo NGUYEÃN TUAÂN)

I/ Muïc tieâu:

- Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 65 trang Người đăng nkhien Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 27 và 28 - Tiểu học Thuận Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
Thø hai ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2011
Ngµy so¹n :20-3-11
Ngµy gi¶ng:21-3-11
TiÕt 1 : TẬP ĐỌC 
TRANH LÀNG HỒ. 
 (Theo NGUYỄN TUÂN)
I/ Mục tiêu: 
Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào.
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- GV nhận xét 
3 HS đọc bài và TLCH. 
* Cả lớp nhận xét. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ
Học sinh lắng nghe
30’
4.Dạy - học bài mới : 
8’
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : 
+ Đoạn 1: Từ đầu  hóm hỉnh và tươi vui.
+ Đoạn 2: Tiếp . Gà mái mẹ..
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc : làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phát, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp 
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
10’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
GV nêu câu hỏi:
HS đọc thầm theo từng đoạn.
’ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam? 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng: Tranh vẽ lợn, gà , chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ
* HS trao đổi theo bàn 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
. HS trả lời.
* Cả lớp nhận xét. 
’ Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả với tranh làng Hồ ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS làm việc theo nhóm:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS làm việc theo cặp và trả lời .
* Cả lớp nhận xét. 
12’
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
Phương pháp: Thực hành.
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét 
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
 * HS đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Thi đua đọc đoạn em thích .
- Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất.
2’
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động cả lớp 
Nêu lại nội dung bài
Ÿ- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Đất nước”
TiÕt 2 :TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
+ Bài tập cần làm : Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 ; HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ , phấn màu
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Vận tốc – KT 2 HS
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
4/ Dạy - học bài mới : 
v Bài 1: 
Củng cố cách tính vận tốc.
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
* Cách tiến hành: 
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 2: 
Củng cố công thác tính vận tốc
*Phương pháp: Thực hành,động não.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên gợi ý để HS tự làm bài và điền vào bảng.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 3: Vận dụng vào tính v thực tế
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ .
+GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
+ (25 – 5 = 20 (km)
Nửa giờ = 0,5giờ.
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
v Bài 4 (HSK,G)
Vận dụng tính vận tốc của ca-nô.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/Củng cố - Dặn dò :
 Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Quãûng đường”.
Hát 
Nêu cách tính và công thứ c tính vận tốc .
Làm lại bài tập 3 tiết trước.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Học sinh làm bài.
* 2 HS làm ở bảng
* Cả lớp nhận xét, sửa bài. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Học sinh làm bài.
- 1 HS trình bày kết quả ở bảng lớp
* Cả lớp nhận xét, chữa bài.
( 49 km/giờ ; 35 m/giây ; 78 m/phút)
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
– HS nêu cách làm.
- Nêu cách tìm v.
Tính v = km/ giờ.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Cả lớp nhận xét. sửa bài.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm.
- HS làm bài rồi sửa bài.
Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ.
v = S . t đi. 
* Cả lớp nhận xét. sửa bài 
( 7 giờ 45phút -6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút.
1 giờ15 phút = 1,25 giờ
30 : 1,25 = 24( Km/giờ)
Nêu lại cách tính, công thức tìm vận tốc.
TiÕt 3 : CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết)
CỬA SÔNG.
I/ Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài “Cửa sông.”
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK,củng cố ,khắc sâu quy tắc viết hoa tên người ,tên địa lí nước ngồi..(BT2)
II/ Đồ dùng dạy - học : + Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Lịch sử ngày quốc tế lao động
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước .
* GV nhận xét, kết luận.
3. Giới thiệu bài mới: 
Chính tả nhớ – viết bài : Cửa sông
 4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1:
 Hướng dẫn học sinh nhớ – viết .
Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập.
* Cách tiến hành: 
a) Trao đổi về nội dung bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ (4 khổ thơ cuối)
’ Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
b) Hướng dẫn viết từ khó:
* GV hướng dẫn viết từ khó:
* GV hướng dẫn cách trình bày :
’ đoạn thơ có mấy khổ thơ ?
’ Cách trình bày mỗi khổ .
c) Viết chính tả:
d) Soát lỗi, chấm bài.
• Giáo viên chấm 1 số bài chính tả.
* GV tổng kết lỗi, nhận xét.
v	Hoạt động 2: 
Oân tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
Phương pháp: Thực hành.
	*Bài 2: 
* Cách tiến hành: 
Yêu cầu HS đọc bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Oân tập”.
 Hát 
- HS viết bảng con 
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh thực hiện
1 HS đọc thuộc .
* HS thảo luận theo bàn và trả lời:
 là nơi :
 biển tìm về với đất.
 Nước ngọt hoà lẫn nước mặn.
 Cá vào đẻ trứng.
Tôm búng càng.
Tàu ra khơi.
 Tiẽn người ra biển.
* HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Dự kiến :con sông, nước lợ, nông sâu, đẻ trứng, tôm rảo, uốn cong, lưỡi sóng, lấp loá, núi non
* HS luyện viết từ khó
*Nêu. 
* HS viết chính tả theo trí nhớ của mình
* HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
Hoạt động nhóm.
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- 1 HS tìm các tên người, tên địa lí nước ngoài . 
- 1 HS nêu quy tắc viết tên riêng và giải thích cách viết hoa từng tên riêng. 
 * Cả lớp nhận xét. 
TiÕt 4 : TiÕng ViƯt («n)
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại :
 Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nĩt viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở.
 Bố nhìn những dịng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn vở. 
Bài tập 2 : Cho tình huống:
 Bố (hoặc mẹ) em đi cơng tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
4 Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con?
- Dạ! Con tự viết được bố ạ!
 Giang nắn nĩt viết tên trường, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở ... ài văn.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT 2.
 	II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định lớp:
B/ Bài mới:
1. Gtb : ghi đề bài.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (số HScịn lại trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài 2: Yêu cầu 3hs nối tiếp nhau đọc Yc bài tập, lớp đọc thầm.
- YC hs thảo luận nhĩm 4 tìm từ để điền vào chổ trống,rồi điền vào vở BT.
- GV chú ý HS sau khi điền từ ngữ thích hợp với ơ trống,các em cần xác định đĩ là liên kết câu theo cách nào?
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng:
C. Củng cố – dặn dị:
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
-HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhĩm 4 trả lời, sau đĩ điềm vào vở BT.
- Đại diện nhĩm nêu kết quả.
a) - nhưng là từ nối (câu 3) với (câu 2)
b) - chúng ở (câu 2) thay thế cho từ lũ trẻ ở (câu1)
c) - nắng ở (câu 3),(câu 6) lặp lại nắng ở (câu 2)
- chị ở (câu 5) thay thế sứ ở (câu 4)
- chị ở (câu 7) thay thế cho sứ ở (câu 6)
- Lớp nhận xét, nêu ý kiến.
TiÕt 3 : KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG
I/Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
- GDHS tính ham tìm hiểu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 114, 115 SGK
III/Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
H :YC HS đọc bài học Sgk?
H: Kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề.
*Hoạt động1:Làm việc với SGK
- YC HS quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK trang 114 mơ tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm?
- Gv Yc Hs thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.
H : Bướm thường đẻ trứng ở đâu?
H : Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
H: Trong trồng trọt cĩ thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với hoa màu?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Hình : 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất.
*Hoạt động: Quan sát và thảo luận
-Yêu cầu Hs quan sát tranh thảo nhĩm làm vào phiếu bài tập?
- Gv nhận xét : Tất cả các cơn trùng đều đẻ trứng.
C. Củng cố, dặn dị:.
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch”
-2HS trả lời.
-Vài hs nhắc lại đề bài.
-HS đọc bài học SGK.
- HS quan sát tranh SGk thảo luận nhĩm 4, đại diện HS trả lời.
- Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây...
- H1: Trứng nở thành sâu
- H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần
- H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng.
- H4: Bướm xoè cánh bay đi
- H : 5Bướm cải đẻ trứng ..
- Lớp nhận xét.
- Ta phải phun thuốc sâu.
-Hs quan sát tranh thảo nhĩm làm vào phiếu bài tập.
Ruồi
Gián
So sánh chu trình
Sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
Nơiđẻ trứng 
Cáchtiêu diệt
- Đại diện nhĩm trả lời, lớp nhận xét
TiÕt 4 : To¸n («n)
 Gi¶i to¸n chuyĨn ®éng ®Ịu.
I .Mơc tiªu:
- Giĩp HS luyƯn tËp, cđng cè vỊ to¸n chuyĨn ®éng. 
- Gi¸o dơc HS cã ý thøc tù gi¸c häc tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : 
 A. kiĨm tra bµi cị.
- HS Nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc, thêi gian, qu·ng ®­êng.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
 B.Bµi míi:
 Ho¹t ®éng cđa GV_ Ho¹t ®éng cđa HS
1. Giíi thiƯu bµi.
2. LuyƯn tËp:
* Bµi 1:Trªn qu·ng ®­êng 14,8 km mét ng­êi ®i bé hÕt 3 giê 20 phĩt. TÝnh vËn tèc cđa ng­êi ®i bé víi ®¬n vÞ®o m/phĩt.
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi + gỵi ý
- Cho HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc khi biÕt thêi gian vµ qu·ng ®­êng.
-NÕu vËn tèc ®o b»ng m/ phĩt th× ®¬n vÞ qu·ng ®­êng vµ thêi gian lµ g×?
- YC HS lµm bµi.
- NhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
* Bµi 2: Mét « t« ®i tõ A lĩc 9giê15phĩt s¸ng, víi vËn tèc 40 km/giê vµ ®Õn B lĩc 12 giê 45 phĩt. TÝnh qu·ng ®­êng AB. 
- Cho HS ®äc ®Ị bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu.
- HS tù lµm, GV gỵi ý, giĩp ®ì HS yÕu .
- GV cho HS nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
* Bµi 3:Hai thµnh phèA vµ Bc¸ch nhau 90 km. Lĩc7 g׬ 30 phĩt, mét xe m¸y ®i tõ A ®Õn Bvíi vËn tèc 30 km/giê. Hái xe m¸y ®Õn B lĩc mÊy giê ?
- YC HS kh¸, giái tù lµm.
- GV gỵi ý cho HS yÕu :
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
-HS ®äc ®Ị bµi.
 v = s : t
-§¬n vÞ qu·ng ®­êng: m; ®¬n vÞ thêi gian : phĩt
- 1 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë.
 Bµi gi¶i
§ỉi 14,8 km = 14800 m
3 giê 20 phĩt = 200 phĩt
VËn tèc ®i bé cđa ng­êi ®ã lµ:
14800 : 200 = 74 m/ phĩt
§¸p sè: 74 m/phĩt
- HS ®äc ®Ị bµivµ x¸c ®Þnh YC cđa bµi. 
- 1 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë.
 Bµi gi¶i
 Thêi gian « t« ®i tõ A ®Õn B lµ:
12 giê 45 phĩt – 9 giê 15 phĩt = 3 giê 30 phĩt; 3 giê 30 phĩt= 3,5 giê.
 Qu·ng ®­êng AB dµi lµ:
40 x 3,5 = 140 (km) 
 §¸p sè:140 km 
- HS ®äc ®Ị bµi.
- 1 em lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë.
Bµi gi¶i
 Thêi gian xe m¸y ®i trªnqu·ng ®­êng AB ®ã lµ:
90 : 30 = 3 ( giê) 
 Thêi gian lĩc xe m¸y ®Õn B lµ: 
 7 giê 30 phĩt + 3 giê = 10 giê 30 phĩt.
 §¸p sè: 10 giê 30 phĩt.
3. Cđng cè – dỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- ChuÈn bÞ giê sau.
TiÕt 5 : To¸n («n)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 72 km/giờ = ...m/phút
A. 1200 B. 120
C. 200 D. 250.
b) 18 km/giờ = ...m/giây
A. 5 B. 50
C. 3 D. 30
c) 20 m/giây = ... m/phút
A. 12 B. 120
C. 1200 D. 200
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
...34 chia hết cho 3?
4...6 chia hết cho 9?
37... chia hết cho cả 2 và 5?
28... chia hết cho cả 3 và 5?
Bài tập3:
 Một ơ tơ di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đĩ một ơ tơ khác đi từ B
 về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB?
Bài tập4: (HSKG)
 Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đĩ một ơ tơ đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ơ tơ đuổi kịp xe máy?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào C
Đáp án:
a) 2; 5 hoặc 8
b) 8
c) 0
d) 5
Lời giải: 
Tổng vận của hai xe là:
 48 + 54 = 102 (km/giờ) 
Quãng đường AB dài là:
 102 2 = 204 (km)
 Đáp số: 204 km
Lời giải: 
Hiệu vận tốc của hai xe là:
 51 – 36 = 15 (km/giờ)
 Thời gian để ơ tơ đuổi kịp xe máy là:
 45 : 15 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ. 
- HS chuẩn bị bài sau.
TiÕt 6 : TiÕng ViƯt («n)
LUYỆN TẬP VỀ CÂU.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về phân mơn luyện từ và câu giữa học kì hai.
- Rèn cho học sinh cĩ kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 
 Đặt 3 câu ghép khơng cĩ từ nối?
Bài tập2:
 Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.
Bài tập 3 : 
Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hơ ứng.
Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau :
 a/ Tuy trời mưa to nhưng ...
 b/ Nếu bạn khơng chép bài thì ...
 c/ ...nên bố em rất buồn.
 4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
Câu 1 : Giĩ thổi, mây bay
Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xĩm làng.
Câu 3: Lịng sơng rộng, nước trong xanh.
Ví dụ:
Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường khơng ngập nước.
Câu 2 : Nếu bạn khơng cố gắng thì bạn sẽ khơng đạt học sinh giỏi.
Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ.
 Ví dụ:
Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm.
Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng.
Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã cĩ mặt đầy đủ.
Ví dụ:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ.
b/ Nếu bạn khơng chép bài thì cơ giáo sẽ phê bình đấy.
c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thø s¸u ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2011
Ngµy so¹n:29-3-11
Ngµy gi¶ng:1-4-11
TiÕt 1 : TỐN
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khơng cùng mẫu số.
- Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:
a) 42 chia hết cho 3
b) 54 chia hết cho 9
B.BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS ơn tập
Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đĩ đọc các phân số mới viết được.
Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài
tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
Gv nhận xét.
Bài tập 4 : Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm.
Bài tập 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa
C/CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
Về nhà xem lại bài.
2HS lên làm, lớp nhận xét.
Bài tập 1: HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS tự làm sau đĩ đọc các phân số mới viết được:
a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: 
b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4
Bài tập 2: Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.
a) ;  
Bài tập 3: HS đọc đề bài, làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
a) ; 
b) ; 
Bài tập 4: HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm.
 (vì 7 > 5); 
Bài tập 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa
TiÕt 2 : BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 7)
(Kiểm tra định kì giữa học kì II)
* ND, yêu cầu và hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên mơn thống nhất.
TiÕt 3 : BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 8)
(Kiểm tra định kì giữa học kì II)
* ND, yêu cầu và hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên mơn thống nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT2728CKTBVMTNGOPHUONG.doc