Giáo án dạy tuần 3 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án dạy tuần 3 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Tập đọc:

 LÒNG DÂN

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trang 25 SGK

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 3 - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Ngày soạn: 8/9/2010.
 Ngày dạy: Từ 13/9 đến 17/9 2010.
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010. 
Tập đọc:
	Lòng dân
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK 
III. Các hoạt động dạỵ học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HDBT
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu.
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét cho điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn 
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy 
hiểm?
- Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
- Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào?
GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm.
- Nêu nội dung chính của đoạn kịch?
 GV : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí cứu cán bộ cách mạng.
c)Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
-HS đọc.
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch
Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến
- Chú bị địch rợt bắt. Chú chạy cô nhà
của dì Năm
- Dì vội đa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra.
- Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch.
Toán:
Luyện tập
i.Mục tiêu
 Giúp HS :
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh hỗn số.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
1,Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về hỗn số.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên bảng : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV viết lên bảng : -, yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
- GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đa ra, khuyến khích các em chịu tìm tòi, phát hiện cách hay, sau đó nêu : Để cho thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh nh so sánh hai phân số.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS đọc thầm.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp.
- HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài.
- 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) b) ;
c) d) 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nhận xét đúng/sai
- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến.
Đạo đức:
 có trách nhiệm về việc làm của mình
I- Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Lhi làm viẹc gì sai biết nhận và sửa chữa.
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
 II- Tài liệu và phương tiện 
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 III- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
 A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung bài
 * Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức
 a) GV nêu mục tiêu
 b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
- Đức gây ra chuyện gì?
- Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào?
H: Theo em , Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
 * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
 a) GV nêu mục tiêu
 b) Cách tiến hành
- GV chia lớp thành nhóm 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
- GV kết luận
 3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học. 
 -Về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3.
- HS lắng nghe
-HS nghe
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết
- Trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình 
- cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả
Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010.
Toán: Luyện tập chung
Chính tả:
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
Giúp HS : 
Viết đúng chính tả, trình đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Chếp đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần( BT2) biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
 II. Đồ dùng học tập
 Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần.
GV nhận xét đánh giá
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
H: câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó 
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó vừa tìm đợc
c) Viết chính tả
d) thu chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu của bài tập
- Gọi 1 HS làm trên bảng 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV chốt lại bài làm đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trả lời :
H: Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
KL: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính:
dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt phía trên âm chính
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi đã viết sai.
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét 
-Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối
- 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhân của đất nước 
- HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc..
- HS tự viết bài theo trí nhớ
- 10 HS nộp bài
- HS đọc 
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Dấu thanh đặt ở âm chính
- HS nghe sau đó nhắc lại.
Khoa học:
 CAÀN LAỉM Gè ẹEÅ CAÛ MẼ VAỉ EM BEÙ ẹEÀU KHOEÛ ?
I/ Muùc tieõu : 
Sau baứi hoùc , HS bieỏt : 
-Neõu ủửụùc nhửừng vieọc neõn laứm hoaởc khoõng neõn laứm ủeồ chaờm soực phuù nửừ mang thai.
II/ Chuaồn bũ : 
Hỡnh trang 12; 13
III/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
HĐBT
1/ Kieồm tra baứi cuừ : Cụ theồ chuựng ta ủửụùc hỡnh thaứnh nhử theỏ naứo ? 
2/ Giụựi thieọu baứi : ẹeồ chuaồn bũ cho em beự chaứo ủụứi laứ traựch nhieọm cuỷa moùi ngửụứi trong gia ủỡnh . Vaọy caàn laứm gỡ ủeồ caỷ meù vaứ em beự ủeàu khoeỷ ? 
3/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi : 
Hoaùt ủoọng 1: Yeõu caàu quan saựt caực hỡnh 1;2;3;4/12 SGK traỷ lụứi caõu hoỷi : Phuù nửừ coự thai neõn vaứ khoõng neõn laứm gỡ ? Taùi sao ? 
Keỏt luaọn : Phuù nửừ coự thai caàn:Aấn uoỏng ủuỷ chaỏt khoõng duứng caực chaỏt kớch thớch; nghổ ngụi hụùp lyự; traựnh lao ủoọng naởng; ủi khaựm thai ủũnh kyứ; tieõm vaực- xin phoứng beọnh . 
Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt hỡnh traỷ lụứi caõu hoỷi : Quan saựt caực hỡnh 5;6;7/13 SGK vaứ neõu noọi dung cuỷa tửứng hỡnh .
Moùi ngửụứi trong gia ủỡnh caàn laứm gỡ ủeồ theồ hieọn sửù quan taõm, chaờm soực ủoỏi vụựi phuù nửừ coự thai ? 
Keỏt luaọn : Chaờm soực sửực khoeỷ cho baứ meù thụứi kyứ mang thai seừ giuựp thai nhi khoeỷ maùnh, sinh trửụỷng vaứ phaựt trieồn toỏt; ngửụứi meù khoeỷ maùnh, giaỷm nguy hieồm khi sinh con . 
Hoaùt ủoọng 3: ẹoựng vai 
Bửụực 1: GV yeõu thaỷo luaọn caõu hoỷi trang 13 SGK 
Bửụực 2 : ẹoựng vai theo chuỷ ủeà “Coự yự thửực giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai”. 
4/ Daởn doứ , nhaọn xeựt
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị tiết sau.
HS traỷ lụứi caõu hoỷi 
Nghe giụựi thieọu baứi 
Laứm vieọc theo caởp .
Moọt soỏ HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc theo caởp – 1HS chổ noựi veà noọi dung cuỷa moọt hỡnh . 
Laứm vieọc caự nhaõn theo yeõu caàu cuỷa GV 
Thaỷo luaõn caỷ lụựp .
Laứm vieọc theo nhoựm .
Moọt soỏ nhoựm leõn trỡnh dieón
Luyện từ và Câu:
 Mở rộng vốn từ: nhân dân
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1); Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ Đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được ( BT3).
II. Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to, bút dạ
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
hoạt động học
HĐBT
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa 
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV viết sẵn lên bảng lớ ... n tập
a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV gọi HS đọc đề bài toán 1 trên bảng.
- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét ý kiến của HS.
b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán 2.
- HS nhận xét đúng/sai.
- HS lần lượt trả lời trước lớp. :
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
5 – 3 = 2 (phần)
Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là : 288 + 192 = 480
 Đáp số : 288 và 480
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét ý kiến HS.
2.3.Luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài chữa trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS nhận xét bài bạn làm đúng/sai.
- HS làm bài .
Bài giải
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại hai là : 12 : 2 = 6 (l)
Số lít nước mắm loại 1 là : 6 + 12 = 18 (l)
Đáp số : 18l và 12l
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV hỏi : Bài toán cho em biết những gì?
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính những gì?
- Ta đã biết gì liên quan đến chiều rộng và chiều dài ?
- GV hỏi : Vậy ta có thể dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều dài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS : Bài toán cho biết chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là 120m, chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều dài.
- Bài toán yêu cầu ta tính :
+ Chiều rộng và chiều dài vườn hoa.
+ diện tích của vườn hoa.
- Biết được tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài.
- Biết nửa chu vi chính là tổng của chiều rộng và chiều dài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Địa lí
khí hậu
i.Mục tiêu
Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
 + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.
+ Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tôt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai,lũ lụt, hạn hán,..
+ Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam ( dãy núi Bạch Mã) trên bả đồ( Lược đồ).
+ Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
ii. Đồ dùng dạy - học
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Các hình minh hoạ trong SGK.
Phiếu học tập của HS.
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
Hoạt động 1
nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu 
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu. 
- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập. GV theo dõi HS báo cáo và sửa chữa hoàn thành câu trả lời của HS.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS tuyên dương các nhóm làm việc tốt.
- Nêu khó khăn và nhờ GV giúp đỡ (nếu có).
- 2 nhóm HS lên bảng và trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ xung ý kiến. 
Hoạt động 2
khí hậu các miền có sự khác nhau
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK, xem lược đồ khí hậu Việt Nam để thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Bắc?
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Nam?
- GV theo dõi, sửa chữa hoàn chỉnh câu trả lời cho HS.
- HS nhận nhiệm vụ và cùng nhau thực hiện.
Kết quả làm việc tốt là:
+ Chỉ vị trí và nêu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ Chí Minh.
+ ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô.
Hoạt động 3
ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống sản xuất
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối ở nước ta
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau? (Gợi ý: Mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta lại thay đổi theo mùa, theo vùng sẽ ảnh hưởng thế nào đến các loại cây?)
- GV theo dõi và sửa chữa các câu trả lời cho HS sau mỗi lần phát biểu.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ và xung phong phát biểu ý kiến:
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối dễ phát triển.
+ Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng được nhiều loại cây.
Tập làm văn
Bài 5: Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu
 Giúp HS: 
Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
 Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
 II. Đồ dùng dạy- học
 - HS chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn mưa.
 - giấy khổ to, bút dạ
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS mang bài để GV kiểm tra việc lập báo cáo thống kê về số người ở khu em ở.
- Nhận xét việc làm bài của HS 
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn 
 H: Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
- Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau cơn mưa?
- tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
 - cách dùng từ trong khi miêu tả có gì hay?
- 5 HS mang vở để GV kiểm tra
- HS đọc yêu cầu và nội dung 
- HS thảo luận nhóm
-Mây: nặng, đặc xịt, Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh...
- Hạt mưa: những gọt nước lăn xuốngtuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây, giọt ngã, giọt bay , bụi nước toả trắng xoá
- Trong mưa: 
+ lá đoà, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy
+ con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. 
 tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn da, mũi.
 - Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả ...
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi HS đọc bản ghi chép về một cơn mưa mà em đã quan sát
- Cho hS lập dàn ý bài văn tả cơn mưa
+ Phần mở bài cần nêu những gì?
+ Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào?
- Những cảnh vật nào chúng ta thường gặp trong cơn mưa?
- phần kết em nêu những gì?
- Yêu cầu HS lập dàn ý
- GV nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc
- 3 HS đọc bài của mình
- Giới thiệu điểm mình quan sát cơn mưa hay những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến
- Theo trình tự thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong cơn mưa
- mây, gó, bầu trời, con vật, cây cối, con người, chim muông..
- Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa
- 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ tpo , cả lớp làm vào vở
- Sau đó dán bài lên bảng
- Lớp nhận xét
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu
HS cần phải: 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. đường thêu có thể bị dúm.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
 II. Đồ dùng dạy- học
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 35 x 35 cm
+ Kim khâu len
+ Len khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
 III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐBT
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét 
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung bài 
 * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
 H: Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
 H: So sánh mặt phải và mặt trái của mẫu thêu chữ V với mẫu thêu dấu nhân?
 H: mẫu thêu dấu nhân thường được ứng dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân)
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan sát H2 
 H: Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu 
- Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 2a SGK 
 H: nêu cách bắt đầu thêu 
GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu
Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK 
 H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai . 
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu 
- Yêu cầu HS quan sát H5 
 H: Nêu cách kết thúc đường thêu 
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu,
3. Củng cố - dăn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát 
- Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau
- Mặt phải khác nhau còn mặt trái giống nhau.
- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn...
- HS nêu Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm 
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu 
- HS lên bảng thực hiện các đường vạch dấu
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS đọc SGK và quan sát
- HS nêu
- Lớp quan sát 
 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác thêu tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3- Lop 5.doc