Kế hoạch dạy học Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 29

Kế hoạch dạy học Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 29

Trình độ 5

Đạo đức

Em tìm hiểu về Liện Hợp quốc (T2)

Học xong bài này, HS có :

- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1031Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 29 (Từ ngày 30/03/2009 đến ngày 03/04/2009)
Ngày soạn: 27/03/2009 
Ngày giảng: 30/03/2009 Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2009
 Số tiết: 05 Tiết 1
Môn Chào cờ:
 Bài: Tuần 29
 Tiết 2
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập đọc 
Đường đi Sa Pa
Đạo đức
Em tỡm hiểu về Liện Hợp quốc (T2)
I, Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc diễn cảm nhẹ nhàng, trìu mến. Học thuộc lòng đoạn cuối.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
Học xong bài này, HS cú :
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liờn Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thỏi độ tụn trọng cỏc cơ quan Liờn Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng dạy học 
 - Đồ dùng dạy học 
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
GV: Kiểm tra sĩ số
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 Không
HS: - Lớp trưởng kiểm tra vở bài tập
GV: - Nhận xét, giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
 GV: giới thiệu bài 
 1-Luyện đọc: 
 GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK
HS: - 1 học sinh đọc bài 
 - Đọc nối tiếp 3 lần 
 - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa 
GV:- Yêu cầu nhận xét, đọc mẫu
 2 - Tìm hiểu bài 
HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi
- GV:- Nhận xét rút ra nội dung 
 HS: - Đọc nội dung bài
 3 - Đọc diễn cảm
GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 
HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm
HS: - Thảo luận câu hỏi:1
 - Nhóm trưởng điều khiển
GV: - Nghe báo cáo, nhận xét, kết luận hoạt động 1
 - Giao việc cho các nhóm
HS: - Giới thiệu việc làm phự hợp với khả năng của mỡnh.
 - Nhóm trưởng điều khiển
GV: - Gọi đại diện nhóm trình bày
 - Nhận xét. Kết luận hoạt động 2
HS: - Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện đọc thơ về Liờn Hợp Quốc
 - Lớp trưởng điều khiển
GV: - Nhận xét, củng cố
4, Củng cố, dặn dò
HS: - Bài tập đọc ca ngợi ai?
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Khoa học
Thực vật cần gỡ để sống?
Toán
ễn tập về phõn số (Tiếp theo)
I, Mục tiêu
- Biết làm và phân tích thí nghiệm thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.
- Hiểu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
- áp dụng những kiến thức vào chăm sóc thực vật. 
_ Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau
_ Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Tranh ảnh, bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 HS: - Trả lời: Nêu bài học tiết trước
 HS: - Lên chữa bài 2 tiết trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, kết luận
 - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận
HS: - Thảo luận: làm và phân tích thí nghiệm thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
- GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận theo cặp: những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện trình bày, nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận, rút ra bài học
HS: - Đọc bài học và ghi bài vào vở 
 HS: - Nêu yêu cầu bài 1
 - Làm bài vào vở, một học sinh làm vào phiếu bài tập to
GV: - Nhận xét, củng cố nêu kết luận 
 HS: - Đọc bài 2
 GV: - Phát phiếu bài tập, hướng dẫn 
HS: - Làm vào phiếu bài tập, nêu kquả
GV: - Nhận xét, rút ra kết luận
 - Hướng dẫn bài 3 
 HS: - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
 - Nhận xét bài bạn làm
- GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố
 HS: - Đọc bài 4
 GV: - Hướng dẫn học sinh làm
HS: - Làm bài vào vở, niêu miệng 
 GV: - Nhận xét, chữa 
4, Củng cố, dặn dò
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 - Dặn về làm các bài tập còn lại 
Tiết 4
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
Luyện tập chung
Khoa học
Sự sinh sản của ếch
I, Mục tiêu
- Ôn tập về tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
- Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch
 - Có ý thức bảo vệ động có ích
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Phiếu bài tập, bảng phụ
- Phiếu bài tập, bảng phụ, hình sgk
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu bài tập
HS: - Làm bài tập 2 tiết trước
 HS: - Nêu ghi nhớ bài học trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài 
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài 
 HS: - Nêu yêu cầu bài 1
 - Làm bài vào vở và 2 HS làm bảng 
 GV: - Nhận xét, củng cố
 - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 2, 3 
HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Nhận xét bài bạn làm
- 
 GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố
 HS: - Đọc bài 4
 GV: - Hướng dẫn học sinh làm
HS: - Làm vào vở, một học sinh lên bảng
GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố
 HS: - Đọc đầu bài
 - Thảo luận: Vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch
 - Đại diện nhóm trình bày-nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 
 HS: - Thực hành quan sát và thảo luận 
 GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận
 - Nêu trò chơi: Chọn đúng
 - Nêu luật chơi, cách chơi
 HS: - Thực hành chơi theo nhóm
 GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận
 - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
 HS: - Thảo luận theo cặp: ý thức bảo vệ động vật có ích 
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện trình bày, nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận và rút ra bài học
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 5
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Đạo đức
Tụn trọng luật giao thụng (T2)
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I, Mục tiêu
- HS hiểu ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông.
- Tôn trọng luật lệ giao thông;đồng tình với những người chấp hành tốt luật lệ giao thông, không đồng tình với những ngườichưa chấp hành luật lệ giao thông.
- Tuyên truyền, thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âmtiếng nước ngoài: 
Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Hiểu: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của 
Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Bảng phụ
- Tranh minh họa, bảng phụ
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu câu hỏi
 HS: - Trả lời: Nêu ghi nhớ tiết học trước
 HS: - Đọc bài tiết trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài 
 - Giới thiệu bài 
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố bài cũ
 - Giới thiệu bài 
 HS: - Đọc tình huống
 GV: - Chia nhóm 3, hướng dẫn học sinh trò chơi(Ai nhanh, ai đúng?) hiểu một số truyền thống của địa phương.
HS: - Thực hành chơi
 - Nhận xét, bổ xung
GV: - Nhận xét, kết luận 
 HS: - Đọc bài 4, 5
- GV: - Hướng dẫn cách làm 
 - Chia nhóm 3, yêu cầu thảo luận 
 HS: - Đọc và thảo luận nhóm
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện nhóm trình bày đóng vai thể hiện Tôn trọng luật lệ giao thông
 - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung
GV: - Nhận xét
 HS: Đọc đầu bài, ghi bài
 1-Luyện đọc: 
 GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK
HS: - 1 học sinh đọc bài 
 - Đọc nối tiếp 3 lần 
 - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa 
GV:- yêu cầu nhận xét cách đọc
* - đọc mẫu
 2-Tìm hiểu bài 
HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi
- GV:- Nhận xét rút ra nội dung 
 HS: - Đọc nội dung bài
 3-Đọc diễn cảm
GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 
HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm 
 - Đọc đoạn 2 
 - Đọc theo nhóm 2 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn2
 GV: - Nhận xét, ghi điểm
4, Củng cố, dặn dò
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
HS: - Bài tập đọc nói lên điều gì?
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Ngày soạn: 28/03/2009 
Ngày giảng: 31/03/2009 Thứ ba ngày 31 tháng 03 năm 2009
 Số tiết: 05 Tiết 1
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập đọc
Trăng ơi ... từ đõu đến?
Lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nước
I, Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc diễn cảm nhẹ nhàng, trìu mến. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu ND: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ đối với trăng.
- Học xong bài này HS biết.
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ( Quốc hội thống nhất), năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Tranh sgk, bản đồ 
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
HS: - Đọc bài tiết trước và trả lời câu hỏi trong SGK 
HS: - Nêu bài học tiết trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài 
 - Giới thiệu bài 
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài
 - Giới thiệu bài 
 HS: - Đọc đầu bài, ghi bài
 1-Luyện đọc: 
 GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK
HS: - 1 học sinh đọc bài 
 - Đọc nối tiếp 3 lần 
 - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ 
GV: - nhận xét cách đọc, đọc mẫu
 2-Tìm hiểu bài 
HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi
- GV:- Nhận xét rút ra nội dung 
 HS: - Đọc nội dung bài
 3-Đọc diễn cảm
GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 
HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm , đọc đoạn 3 
 - Đọc theo nhóm 3 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn3
 GV: - Nhận xét, ghi điểm
HS: - Đọc sách giáo khoa
 GV: - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận
HS: - Thảo luận: Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI 
GV ... học trước
 HS: - Nội dung bài tiết trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố 
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài
 HS: - Quan sát tranh sgk
 - Thảo luận: mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
- GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
HS: - Thực hành theo cặp: Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô cạn.
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
 GV: - Nhận xét, bổ xung
HS: - Thực hiện sắm vai
 - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung 
- GV: - Nhận xét, rút ra bài học
 HS: - Học sinh đọc bài 1 
 -Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
GV: - Nhận xét
HS: - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu của bài tập
HS: - Thực hiện nêu miệng
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 2
 - Hướng dẫn học sinh viết
HS: - Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp.
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Làm vở bài tập 
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Ngày soạn: 31/03/2009
Ngày giảng: 03/04/2009 Thứ sáu ngày 03 tháng 04 năm 2009
Số tiết: 05 Tiết 1 
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Luyện từ và câu
Giữ phộp lịch sự khi bày tỏ yờu cầu, đề nghị
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dỏng: Đề tài ngày hội
I, Mục tiêu
- Hiểu được thế nào là lời nhờ, yêu cầu, đề nghị...lịch sự. Tại sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, đề nghị.
- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Học sinh hiểu được nội dung đề tài ngày lễ hội, hiểu được cách nặn và sắp xếp hình.
- Yêu mến quê hương, phong tục tập quán
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
-Phiếu bài tập, bảng phụ
- Mẫu vẽ, tranh ảnh các loại
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
GV: Kiểm tra sĩ số
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu bài tập
HS: - Nêu đặc điểm chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 HS: - Bày đồ dùng đã chuẩn bị
 GV: - Nhận xét
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài 
 - Giới thiệu bài
HS: - Đọc bài 1, 2 phần nhận xét
 -Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp
HS: - Trao đổi tìm lời giải và nêu miệng
GV:- Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 1 
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu 
HS: - Thực hiện vào vở bài tập
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 2, 3 
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS: - Làm phiếu, 1 HS làm bảng phụ 
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Làm vở bài tập 
 HS: - Quan sát mẫu vẽ. Thảo luận theo cặp: Hình dạng, tỉ lệ, vị trí, ...
 GV: - Nhận xét và hướng dẫn cách nặn, cho học sinh quan sát bài vẽ mẫu 
HS: - Quan sát và phác khung hình
GV: - Tổ chức cho học sinh thực hành 
 HS: - Thực hành nặn vào vở
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ học sinh
 HS: - Trưng bày sản phẩm của mình
 - Nhận xét một số bài nặn về :
 + Bố cục.
 + Tỉ lệ và đặc điểm của hình.
 GV: - Nhận xét chung và bình chọn
4, Củng cố, dặn dò
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
Tiết 2
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
ễn tập về dấu cõu
I, Mục tiêu
- Rèn kĩ năng giải bài toán khi biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
 - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Phiếu bài tập, bảng phụ
- Phiếu bài tập, bảng phụ
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
HS: - Chữa bài tập giao về nhà
 HS: Chữa bài tập 4 tiết trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài
 - Giới thiệu bài
 HS: - Nêu yêu cầu bài 1
 - Làm bài vào vở và 2 HS làm bảng 
 GV: - Nhận xét, củng cố
 - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 2, 3 
HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Nhận xét bài bạn làm
- GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố
 HS: - Đọc bài 4
 GV: - Hướng dẫn học sinh làm
HS: - Làm vào vở, một học sinh lên bảng
GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố 
 HS: - Học sinh đọc bài 1 
 -Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
GV: - Nhận xét, rút ra kết luận
HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 2 
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu
 HS: - Thực hiện vào vở bài tập 
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 3
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS: - Làm bài vào phiếu, 1 học sinh làm bảng phụ trên lớp.
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Làm vở bài tập 
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thụng
Tập làm văn
Trả bài văn tả cõy cối
I, Mục tiêu
- Học sinh hiểu, tìm chọn được nội dung, biết cách vẽ tranh về an toàn giao thông.
- Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ An toàn giao thông.
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày.
- Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Tranh vẽ
- Bài viết của học sinh, bài viết mẫu
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
Không
 Không 
3, Bài mới
1
2
3
4
 5
6
 GV: - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
 HS: - Quan sát mẫu và thảo luận nhóm 
(hình dáng, đặc điểm,.....)
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ các em
HS: - Đại diện nhóm trình bày
GV: - Nhận xét, bổ xung
 - Cho học sinh quan sát 
 HS: - Quan sát
- GV: - Hướng dẫn cách vẽ
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
HS: - Trưng bày sản phẩm, nhận xét
GV: - Nhận xét, củng cố, tuyên dương
 HS: - Học sinh đọc bài 1 
 - Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
GV: - Nhận xét
HS: - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu 
HS: - Thực hiện nêu miệng
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 3
 - Hướng dẫn học sinh làm bài
HS: - Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp.
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Làm vở bài tập 
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 4
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miờu tả con vật
Toán
ễn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I, Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- HS lập được dàn ý miêu tả con vật.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
_ Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân
_ Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng
_ Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế cẩn thận
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu câu hỏi 
 HS: - Trả lời: Đọc phần mở bài tiết trước
 HS: - Mở vở bài tập
 GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố 
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 HS: - Học sinh đọc bài 1 
 - Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
GV: - Nhận xét
HS: - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu 
HS: - Thực hiện nêu miệng
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 3
 - Hướng dẫn học sinh làm bài
HS: - Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp.
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Làm vở bài tập 
 HS: - Đọc đầu bài và mở sách
 GV: - Giới thiệu cách tính 
 - Hướng dẫn ví dụ mẫu
HS: - Đọc và viết mối quan hệ vào vở
GV: - Nhận xét, sửa sai
 HS: - Nêu bài tập 1
 - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở
 GV: - Nhận xét, sửa sai
HS: - Nêu yêu cầu bài 2
GV: - Hướng dẫn giải 
HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở 
GV: - Nhận xét - Củng cố 
 HS: - Đọc bài 3
GV: - Hướng dẫn giải 
HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở 
GV: - Nhận xét, chữa bài 
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 5
Môn: Sinh hoạt lớp
 Bài: Tuần 29
I- Mục tiêu 
 - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần 
 - Phương hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới 
 - Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp chăm chỉ học tập 
Ii - Đồ dùng dạy học 
 GV: Tranh, Truyện, Báo Nhi Đồng, Thiếu niên 
 HS: Tự kiểm điểm bản thân
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức 
 2-Nhận xét tuần 
 a) Đạo đức 
 - Học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức 
 - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức ,luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ .
 b) Văn hóa 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, chú ý nghe giảng,
 hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều bông hoa điểm tốt .
 - Bên cạnh đó còn một số em chưa thực sự chăm học Mang, Nếnh, Thảy,....
 c) Các hoạt động khác 
 - Duy trì tốt nề nếp thể dục, vệ sinh 
 - Ca múa hát tập thể có chất lượng 
 - Phát huy tốt ''Học tốt "
 - Giữ vững mọi hoạt động Đội 
 3-Phương hướng tuần 
 - Chăm ngoan, đoàn kết, có ý thức trong mọi hoạt động 
 - Đi học đều, chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều điểm tốt 
 - Duy trì và giữ vững mọi hoạt động Đội 
 - Lập nhiều thành tích chào mừng ngày các ngày lễ
 Kiểm tra, ngày .... tháng ... năm 2009
 Hiệu trưởng 
 (Ký tên, đóng dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan29.doc