Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Phong Chương 2

Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Phong Chương 2

 Tiết 2: Tập đọc

5. LÒNG DÂN

 (Nguyễn Văn Xe)

I. MỤC TIÊU:

 - HS biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

* Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa ở SGK

 - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Phong Chương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
( Thực hiện từ ngày 30/ 8 đến ngày 9/ 9 / 2011)
 Thứ hai / 30 / 8 / 2011 
SÁNG
 Tiết 1: Chào cờ
( Hội đồng Sư phạm + Học sinh)
..........................................................
 Tiết 2: Tập đọc
5. Lòng dân
 (Nguyễn Văn Xe)
I. Mục tiêu:
 - HS biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
* Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa ở SGK 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
2’
10’
12’
10’
2’
A. Bài cũ ( 3 phút) " Sắc màu em yêu "
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút)
 2. Đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc ( 10 phút)
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch 
- Giới thiệu tranh
- GV kết hợp sửa lỗi và giảng từ 
- GV theo dõi 
b/Tìm hiểu bài ( 12 phút)
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
- Dì Năm nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao? 
c/ Đọc diễn cảm ( 10 phút)
- Hướng dẫn đọc phân vai
- Tổ chức đọc phân vai 
- Nhận xét 
 3. Củng cố - dặn dò (2 phút) 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 em đọc lời mở đầu 
- HS quan sát 
- 3 tốp đọc tiếp nối, mỗi tốp 3 em
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc lại đoạn kịch 
- Bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chú chạy vào nhà dì Năm .
- Đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay rồi bảo chú ngồi chõng vờ ăn cơm.
- HS trả lời
Mỗi tốp 5 em , 1 em dẫn chuyện 
HS đọc 
..........................................................
Tiết 4: Toán 
11. Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Biết cách cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
* BT 1: 2 hỗn số sau; BT2b,c ( HS khá, giỏi ) 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
35’
2’
1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút)
2. Luyện tập ( 35 phút)
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số
- Gọi 1 em lên bảng làm 
- GV chữa bài
Bài 2: So sánh các hỗn số
 Gọi HS nêu cách làm
Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (bảng phụ)
- Gọi 2 em lên bảng 
- GV chữa bài
3. Củng cố - dặn dò ( 2 phút) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào vở 2 hỗn số đầu
2 = = ; 
Các bài còn lại HS làm tương tự 
HS tự làm câu a, c
HS khá, giỏi làm toàn bộ BT
a/ 3 = ; 2 = 
mà > nên 3 > 2
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào vở 
- HS trình bày cách làm
CHIỀU
Tiết1: Đạo đức
3. Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu:
 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
* Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. (HS khá, giỏi).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các mẫu chuyện có liên quan
 - Bảng phụ, thẻ màu
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
2’
12’
10’
8’
2’
A. Bài cũ (3 phút) " Em là HS lớp 5"
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1 (12 phút)
- Gọi 1 HS đọc câu chuyện
- GV nêu câu hỏi (SGK)
- GV kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK
* Hoạt động 2 (10 phút)
 ( Bảng phụ )
GV kết luận
* Hoạt động 3 (8 phút)
- GV nêu lần lượt từng ý kiến
- GV kết luận
* Hoạt động nối tiếp (2 phút)
 Chuẩn bị trò chơi đóng vai (bài 3)
Tìm hiểu "Chuyện của bạn Đức"
Cả lớp đọc thầm
HS thảo luận
2 em đọc ghi nhớ
HS làm bài tập 1
HS nêu yêu cầu bài tập
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Làm bài tập 2
HS đọc đề bài tập
HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu
 Một số em giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành.
Tiết 2: Khoa học
5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
I. Mục tiêu:
 Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
* Đảm nhận trỏch nhiệm của bản thõn với mẹ và em bộ.
 Cảm thụng, chia sẻ và cú ý thức giỳp đỡ phụ nữ cú thai.
II. Đồ dùng dạy học:
 Hình vẽ ở SGK / 12 , 13
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
2’
10’
7’
10’
2’
A. Bài cũ( 3 phút)" Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? "
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút)
 2. Tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1: ( 10 phút)
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn 
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao? 
Bước 2: Làm việc theo cặp 
- GV hướng dẫn 
Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Gọi HS trình bày kết quả 
- GV kết luận 
* Hoạt động 2: ( 7 phút)
Bước 1: Quan sát hình vẽ và nêu nội dung của từng hình.
Bước 2: Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể sự quan tâm , chăm sóc , đối với phụ nữ có thai?
 - GV kết luận
* Hoạt động 3: ( 10 phút)
Bước 1: Thảo luận cả lớp 
- GV nêu câu hỏi ( SGK)
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
Đóng vai theo chủ đề " Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai"
Bước 3: Trình diễn
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò ( 2 phút) 
Làm việc với SGK
- Quan sát H1, 2, 3, 4 và trả lời 
HS làm theo hướng dẫn
Mỗi em nói về nội dung của một hình
Thảo luận 
- HS quan sát H5, 6, 7 trả lời 
- HS thảo luận 
Đóng vai
HS thảo luận 
Các nhóm đóng vai 
- 1 số nhóm lên trình diễn 
- Lớp bình luận , rút ra bài học
.............................................................
Tiết 3: Chính tả (Nhớ - viết)
3. Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ của mô hình cấu tạo vần; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. 
* Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phấn màu 
 - Vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
2’
25’
8’
2’
A.Bài cũ ( 3 phút)
 Chép các vần của các tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình .
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 2phút')
 2. HS nhớ - viết ( 25 phút)
- Gọi HS đọc thuộc đoạn thư
- Nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai , chữ viết hoa.
- GV chấm bài 
- Nhận xét 
 3. Bài tập ( 8 phút)
Bài 2: ( bảng phụ)
Gọi HS lên điền vần và dấu thanh 
Bài 3:
GV chốt lại qui tắc ghi dấu thanh
 4. Củng cố - dặn dò ( 2 phút) 
Một em lên bảng làm
2 em đọc 
Lớp theo dõi , ghi nhớ 
- HS nhớ - viết chính tả 
- Dò lại bài , soát lỗi 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tiếp nối lên làm bài
- Lớp nhận xét 
- HS làm bài và nêu kết quả 
Thứ ba ngày 6 thỏng 9 năm 2011
SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và câu
5. Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu:
 Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam; hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được.
* Thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2, đặt câu với các từ tìm được BT3c. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ , phiếu bài tập , bảng phụ 
 - Từ điển 
III. Hoạt động dạy học:
TG
H oạt động của GV
H oạt động của HS
3’
2’
10’
11’
7’
2’
A.Bài cũ ( 3 phút)
Kiểm tra bài tập 4
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
 2. HS làm bài tập ( 33 phút) 
Bài1: ( 10 phút)
- Giải nghĩa từ: tiểu thương 
- Phát phiếu bài tập
- Nhận xét , chấm điểm
Bài 2: ( 11 phút)
GV nhận xét 
Bài 3: ( 7 phút)
- Gọi HS trả lời 
- GV nhận xét 
 3. Củng cố - dặn dò ( 2 phút)
2 HS đọc lại đoạn văn đã làm
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày 
a/ Thợ điện , thợ cơ khí
b/ Thợ cấy , thợ cày
c/ Tiểu thương , chủ tiệm
d/ Đại úy , trung sĩ
e/ Giáo viên , bác sĩ , kĩ sư
g/ HS tiểu học , HS trung học
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ , phát biểu
- HS thi đọc thuộc các thành ngữ , tục ngữ 
- HS đọc đề bài 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ 
a/ 1 HS trả lời
b/ HS làm theo nhóm 
Lớp nhận xét 
---------------------------------------------------------------------
Tiết2: Toán
12. Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Biết chuyển
- Phân số thành phân số thập phân
- Hỗn số thành phân số
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
 * BT 2: 2 cột sau, BT5 ( HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
36’
2’
1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút)
2. Luyện tập ( 36 phút)
Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân
- Yêu cầu HS chọn cách làm hợp lí nhất
- GV chữa bài
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số
- Gọi 1 em lên bảng làm bài
- GV chữa bài
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
GV chữa bài
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
GV hướng dẫn mẫu
Bài 5: 
GV kiểm tra kết quả
3. Củng cố - dặn dò 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Ví dụ: = = ...
- HS làm vào vở 2 hỗn số đầu
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
a/ HS làm theo hướng dẫn 
b/ 8g = kg ; 25g = kg ; 
c/ 6 phút = giờ ; 
- HS theo dõi 
- Các bài còn lại HS làm tương tự 
HS khá, giỏi làm bài
3m 27cm = 300cm + 27cm = 327cm
3m27cm =30dm + 2dm + dm = 32dm
3m 27cm = 3m + cm = 3m
....................................................................................
CHIỀU
Tiết1: Lịch sử 
3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu:
 - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức 
 - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương.
 - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
* Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Việt Nam , lược đồ kinh thành Huế 1885
 - Tranh vẽ ở SGK , phiếu bài tập 
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
2’
6’
9’
8’
5’
2’
A.Bài cũ (3 phút)" Nguyễn Trường Tộ muốn canh tân đất nước "
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút)
 2. Tìm hiểu bài: 
* Hoạt động 1: ( 6 phút)
- GV trình bày một số nét về đất nước ta 
- Nêu nhiệm vụ học tập cho HS 
* Hoạt động 2: ( 9 phút)
 GV phát phiếu bài tập 
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa.
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
- ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
* Hoạt động 3: ( 8 phút)
- Gọi HS trình bày 
- GV chốt ý 
* Hoạt động 4: ( 5 phút)
- Chốt lại kiến thức ... c, tây nam, đông nam. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ khí hậu
 - Quả địa cầu 
 - Tranh ảnh liên quan 
III. Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ (3 phút) "Địa hình và khoáng sản" 
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 (12 phút)
Bước 1:
- Chỉ vị trí của Việt Nam. Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-Chỉ hướng gió tháng 1, hướng gió tháng 7.
Bước 2:
- GV chốt ý
* Hoạt động 2 (8 phút)
- Giới thiệu ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- GV nêu câu hỏi
(bảng phụ)
- GV kết luận
* Hoạt động 3 (8 phút)
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất (thuận lợi và khó khăn)
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
HS thảo luận nhóm
HS quan sát địa cầu, đọc SGK và thảo luận.
HS chỉ lược đồ (H.1)
- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp bổ sung
- HS chỉ dãy núi Bạch Mã
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trưng bày tranh ảnh về khí hậu do bão, hạn hán gây ra.
Tiết 4: Tập làm văn
6. Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT 1
 - Dựa vào dàn ý miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
 *Hoàn chỉnh các bài văn BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
 - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ (3 phút )
Kiểm tra, chấm điểm dàn ý tả cơn mưa. 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút)
 2. HS làm bài tập (32 phút)
Bài 1 (17 phút)
- GV nhận xét, chốt ý
(bảng phụ)
- Gọi HS đọc bài văn
- GV nhận xét, tuyên dương 
Bài 2 (15 phút)
GV nhận xét, chấm điểm
 3. Củng cố - dặn dò 
Quan sát trường học và ghi lại những điều quan sát được.
3 em chấm bài
- Một HS đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi
- HS đọc thầm 4 đoạn văn và xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
- HS trình bày
- HS chọn hoàn chỉnh một hoặc hai đoạn
- HS tiếp nối đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào vở
- HS tiếp nối đọc đoạn văn đã viết
- Lớp nhận xét
Tiết 2: Toỏn*
THỰC HÀNH TIẾT 2 TUẦN 3
I. MỤC TIấU:
Giỳp HS củng cố:
 - Cộng, trừ, nhõn, chia phõn số, hỗn số.
 - Chuyển cỏc số đo cú hai tờn đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tờn đơn vị đo.
 - Giải bài toỏn khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở thực hành Toỏn & Tiếng Việt trang 22.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
35’
2’
1. Giới thiệu bài :
2. HD thực hành:
Bài 1: Tớnh:
Gọi HS nêu kết quả
Bài 2: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
GV hướng dẫn
GV chữa bài
Bài 3:
GV mời 1 HS lờn giải
3. Củng cố - dặn dò:
HS tự làm bài rồi chữa bài
4 em lần lượt lờn bảng làm:
a) + = + = 
b) 4 - 2= - = - = 
c) 2 x 5 = x = = 
d) 3 : 2= : = x = 
HS làm theo mẫu
a) 2m 64cm = 2m + m = 2m
b) 5m 95cm = 5m + m = 5m
c) 9m 9cm = 9m + m = 9m
HS đọc đề, vẽ sơ đồ túm tắt rồi giải
1 HS lờn giải theo cỏc bước:
 5 + 4 = 9 (phần)
 (126 : 9) x 5 = 70 ( học sinh) 
..
Tiết 3: Ngoài giờ lên lớp 
3. Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần để có hướng khắc phụ khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ bạn bè.
II. Nội dung sinh hoạt:
 1. Lớp trưởng nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần
 2. Các tổ sinh hoạt
 3. GV nhận xét và phổ biến kế hoạch tuần tới
 - Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ.
 - Các tổ tiến hành kiểm tra bảng nhân, bảng chia của các thành viên trong tổ.
 - Nghiêm túc thực hiện các nề nếp
 4. Sinh hoạt văn nghệ 
 5. Dặn dò 
Tuần 4
( Thực hiện từ ngày 12 / 9 đến ngày 16 / 9 / 2011 )
SÁNG Thứ hai / 12/ 9 / 2011 
 Tiết 1: Chào cờ
( Hội đồng Sư phạm + Học sinh)
......................................................
 Tiết 2: Tập đọc
7. Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
 * Thể hiện sự cảm thụng: Biết bày tỏ sự chia sẻ, cảm thụng với nỗi bất hạnh của những nạn nhõn bị bom nguyờn tử sỏt hại.
Xỏc định giỏ trị: Nhận biết giỏ trị của hũa bỡnh, sự an lành đối với cuộc sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh vẽ ở SGK
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
3’
10’
12’
8’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi một tốp HS phõn vai đọc đoạn kịch “Lũng dõn”
2. Bài mới: 
2.1. Khỏm phỏ
- GV giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Cỏnh chim và hũa bỡnh, nội dung cỏc bài học trong chủ điểm. DH HS quan sỏt tranh minh họa bài đọc.
- GV giới thiệu bài- ghi đề.
2.2. Kết nối:
a) Luyện đọc:
- GV viết bảng và HD HS đọc đỳng số liệu 100 000 người; tờn người, tờn địa lớ nước ngoài ( Xa-xa-cụ Xa-xa-ki, Hi-rụ-si-ma, Na-ga-xa-ki).
- GV chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn 1: Mĩ nộm bom nguyờn tử xuống Nhật Bản.
Đoạn 2: Hậu quả mà 2 quả bom đó gõy ra.
Đoạn 3: Khỏt vọng sống của Xa-xa-cụ Xa-xa-ki.
Đoạn 4: Ước vọng hũa bỡnh của HS thành phố HI-rụ-si-ma.
GV theo dừi kết hợp sửa lỗi cho cỏc em
- Giải nghĩa từ khú
- Đọc diễn cảm bài văn
b) Tỡm hiểu bài:
- Xa-xa-cụ bị nhiễm phúng xạ nguyờn tử khi nào?
- Cụ bộ Xa-xa-cụ hi vọng kộo dài cuộc sống của mỡnh bằng cỏch nào?
- Cỏc bạn nhỏ trờn khắp TG đó làm gỡ để tỏ tỡnh đoàn kết với Xa-xa-cụ?
+ Cỏc bạn nhỏ đó làm gỡ để bày tỏ nguyện vọnghũa bỡnh?
3. Thực hành
a) Thể hiện sự cảm thụng:
GV nờu cõu hỏi 4: Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ núi gỡ với Xa-xa-cụ?
GV yờu cầu HS núi về ý nghĩa cõu chuyện
b) Luyện đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu đoạn 3, HD cả lớp luyện đọc diễn cảm.
4. Áp dụng:
- GV nhận xột tiết học.
- Kể lại cõu chuyện về Xa-xa-cụ cho người thõn nghe.
- Đọc trước bài: Bài ca về trỏi đất
6 HS đọc đoạn kịch và TL cõu hỏi
- 1 HS khỏ đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm phõn đoạn.
- Từng tốp 4HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc toàn bài
- Xa-xa-cụ bị nhiễm phúng xạ nguyờn tử từ khi Mĩ nộm 2 quả bom nguyờn tử xuống Nhật Bản.
- Cụ bộ hi vọng kộo dài cuộc sống bằng cỏch ngày ngày gấp sếu vỡ em tin vào một truyền thuyết núi rằng nếu gấp đủ 1000 con sếu giấy treo quanh phũng, em sẽ khỏi bệnh.
- Cỏc bạn nhỏ đó gấp những con sếu bằng giấy gửi tới Xa-xa-cụ.
+ KHi Xa-xa-cụ chết, cỏc bạn đó quyờn gúp tiền xõy dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhõn bị bom nguyờn tử sỏt hại. Chõn tượng đài khắc những dũng chữ thể hiện mong muốn của cỏc bạn: thế giới này mói mói hũa bỡnh.
+ Chỳng tụi căm ghột chiến tranh
- Tố cỏo tội ỏc chiến tranh hạt nhõn; thể hiện khỏt vọng sống, khỏt vọng hũa bỡnh của trẻ em.
HS theo dừi
HS luyện đọc theo cặp
HS thi đọc diễn cảm
Nhận xột bỡnh chon người đọc hay nhất.
HS núi về những gỡ cỏc em học được qua giờ học.
- HS nhắc lại điều cõu chuyện muốn núi.
.
Tiết 4: Toán 
16. Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu:
 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ
 - Biết giảI bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lê này bằng 1 trong 2 cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số
* BT2,3 ( HS giỏi)
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút)
2. Tìm hiểu bài (15 phút)
a/ Ví dụ
- GV nêu ví dụ (SGK)
- Tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ?
- GV ghi bảng
b/ Bài toán và cách giải
- GV nêu bài toán - Tóm tắt lên bảng
- Phân tích cách giải
- Gợi ý cách giải "Tìm tỉ số"
- GV lưu ý HS
3. Thực hành (21 phút)
Bài 1 
- Gọi 1 em lên bảng giải
- GV chữa bài
Bài 2,3 Hướng dẫn HS khá, giỏi
4. Củng cố - dặn dò ( 2 phút) 
 - Một HS đọc lại ví dụ 
- HS nêu kết quả
- HS nêu nhận xét
- HS theo dõi, suy nghĩ
- HS nêu cách giải (rút về đơn vị)
- HS trình bày cách giải 2 
HS đọc đề và giải
Lớp làm bài vào vở
 80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
 16 000 x 7 = 112 000 (đồng
HS đọc đềvà giải
Bài 3:
 4000 : 1000 = 4 (lần)
 21 x 4 = 84 ( người)
 15 x 4 = 60 (người)
Tiết 3: Khoa học
7. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu:
 Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ ở SGK / 16, 17
 - Phiếu bài tập
 - Sưu tầm tranh ảnh người lớn
III. Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ (3 phút) "Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì"
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 (16 phút)
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Cả lớp
- Gọi mỗi nhóm trình bày một giai đoạn
- GV chốt ý 
* Hoạt động 2 (12 phút)
Trò chơi: "Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?"
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi
- Phát ảnh cho các nhóm
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Bạn đang ở vào giai đoạn nào?
- Biết được ta đang ở giai đoạn nào có lợi gì?
- GV kết luận
 3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- HS đọc các thông tin SGK / 16; 17
- Thảo luận nhóm về đặc điểm của từng giai đoạn lứa tuổi.
- Các nhóm thảo luận
- Treo sản phẩm và đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm bổ sung
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Mỗi nhóm 3 - 4 ảnh
- HS xác định người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Các nhóm trình bày
- HS thảo luận
...................................................................
CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức
4. Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
* Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. (HS khá, giỏi).
II. Đồ dùng dạy học:
 Thẻ màu, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ (3 phút) Kiểm tra bài tiết 1
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1 (15 phút)
 - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một tình huống 
- GV kết luận
* Hoạt động 2 (13 phút)
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận
 3. Nhận xét - Dặn dò
Bài 3: Xử lý tình huống
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp bổ sung
Tự liên hệ
HS nhớ lại một việc làm và trao đổi với bạn
Một số em trình bày
HS rút ra bài học
2 em đọc ghi nhớ ở SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN T3.doc