Giáo án dạy tuần 3 - Trường tiểu học số 1 An Tín

Giáo án dạy tuần 3 - Trường tiểu học số 1 An Tín

Tập đọc: LÒNG DÂN ( Phần 1) (NguyễnVăn Xe)

I/ Mục tiêu: 1/ Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

 - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

 - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

 2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải- Đàm thoại

 * HS: - Dụng cụ học tập

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 3 - Trường tiểu học số 1 An Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 	 Thứ hai, ngày29 tháng 8 năm 2011
SHĐT: +Chào cờ
 +Sinh hoạt đội 
Tập đọc: LÒNG DÂN ( Phần 1)	(NguyễnVăn Xe)
I/ Mục tiêu:	1/ Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
	- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
	- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
	2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải- Đàm thoại 
 * HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học 
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
Sắc màu em yêu
- Cả lớp
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi) 
-Các đối tượng:thuộc,trả lời đúng.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:- đọc nội dung bài học
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
-Từng tốp đọc nối tiếp từng đoạn của bài
Đoạn 1: (. . .Thằng nầy là con)
Đoạn 2: (. . Rục rịch tao bắn)
Đoạn 3: (Phần còn lại)
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài học
- Nêu những chi tiết cho thấy chú cán bộ gặp chuyện nguy hiểm
- Nêu cách Dì Năm đã nghĩ ra để cứu chú cán bộ
-Nêu những chitiết trong đoạn kịch làm em thích thú và g/thích rõ lý do
* Tìm hiểu nội dung bài học
* Đọc diễn cảm toàn bài
- 1HS-lớp theo dõi
-Cả lớp (HS quan sát)
- Nhóm 3HS (HS đọc bài)
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó
- Nhóm đôi- Cả lớp theo dõi.
- Cá nhân
- Cá nhân
-thảo luận cặp đôi
- Cá nhân-trả lời
- Cá nhân (HS phát biểu)
- Cả lớp (Đọc theo lối phân vai)
-HSG- Đọc lưu loát toàn bài
-Hiểu, nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ
- Đọc lưu loát phần bài. Thể hiện được tính cách từng nhân vật
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn
- Nắm bắt được ngữ điệu của bài đọc, phân biệt rõ tính cách từng nhân vật trong đoạn kịch
-Các đối tượng:đúng,đủ ý
- Nêu đúng các chi tiết
-HSK,G. Nêu và giải thích rõ lý do.
-Các đối tượng- Nêu đúng nội dung bài học
- Đọc lưu loát toàn bài. 
c/ Củng cố- Tổng kết
- Nhắc lại nội dung bài học
- -CBB: Lòng dân (Phần 2)
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
-các đối tượng:đủ đúng
Thứ hai, ngày29 tháng 8 năm 2011
 Toán Tiết 11: LUYỆN TẬP
	I/ Mục tiêu:	Giúp HS 
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số
- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc sáng tạo trong học toán
II/ Chuẩn bị:* GV: - SGV, SGK
 - P2: Gợi mở, Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức:
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hỗn số
- Cá nhân
-2HS. Nêu được khái niệm, cách viết hỗn số, giải đúng các bài toán về hỗn số
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ BT1:- Thực hành chuyển các hỗn số thành phân số
+ BT2: - Thực hành so sánh các hỗn số
+ BT3:
-Thực hành làm tính +, -, x, : với hỗn số
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài vào vở, GV theo dõi
- Cá nhân- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài vào vở, GV theo dõi
- Cá nhân- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài vào vở, GV theo dõi
- Cá nhân
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Các đối tượng .Thực hành làm đúng các bài tập
- Trình bày đúng bài giải. Nêu đúng quy trình chuyển hỗn số thành phân số
-HSK,G. Thực hành so sánh các hỗn số đúng quy trình và kết quả
- Trình bày đúng cách so sánh các hỗn số, nêu được cách so sánh các hỗn số (chuyển hỗn số thành phân số rồi tiến hành so sánh các phân số)
- Trình bày bài rõ ràng, đúng kết quả. Nêu đúng cách làm tính với hỗn số
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Luyện tập chung
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững cách chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện thành thạo các phép tính với phân số
 Thứ hai, ngày29 tháng 8 năm 2011
Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1)
I/Mục tiêu bài học: 
 -HS biết mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
 -Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
 -Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
* CÁC KNSCB ĐƯỢC GD TRONG BÀI
-Kỉ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động –-khi làm điều gì sai trái ,biết nhận và sửa chữa ).
-Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến ,việc làm đúng của bản thân .
-Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm ,đổ lỗi cho người khác ).
* CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC 
-Thảo luận nhóm .-Tranh luận 
-Xử lí tình huấn -Đóng vai 
1I/Chuẩn bị TB -ĐD dạy và học:
 +GV: Vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc, viết sẵn BT 1, thẻ màu. 
 +HS: VBT, SGK.
 +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III/ Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy và học
Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A-KTBC: 
 -Em là HS lớp 5
B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài:
 2- Các hoạt động
 * Hoạt động 1: 
 -Tìm hiểu truyện "Chuyện của bạn Đức" để thấy tâm trạng, quyết định đúng của Đức.
 -Đọc ghi nhớ trong SGK.
 *Hoạt động 2: 
 -Làm BT 1 SGK để xác định việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
 *Hoạt dộng 3: 
 -Làm BT 2 SGK để tán thành ý kiến đúng và không đúng.
C/Củng cố, dặn dò: 
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Dặn HS hoàn thành các BT, chuẩn bị trò chơi BT3 tiết sau.
-Nhận xét
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-GV giới thiệu bài
+Nêu vấn đề, thảo luận
-Thảo luận nhóm, cả lớp
+ Gợi mở, thảo luận
-Nhóm 5, cả lớp 
+Nêu vấn đề, thực hành
-HS dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến .
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn dò HS.
-HS TB trả lời , liên hệ đúng yêu cầu.
-Cả lớp dựa vào thông tin SGK trả lời được câu hỏi.
*HS: K, G đưa ra được những tình huống khác Đức nhưng phù hợp.
-Cả lớp chọn được tình huống đúng, sai.
*KS: K, G giải thích được cách chọn và những điều cần học tập.
-Cả lớp thể hiện được ý kiến tán thành hay không tán thành.
*HS: K, G giải thích được ý kiến tán thành, không tán thành.
-HS: K, G
-Cả lớp thực hiện ở nhà..
Thứ hai, ngày29 tháng 8 năm 2011
Chính tả (Nhớ- viết): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
	Đoạn “ Sau 80 năm giời . . . học tập của các em” 
	I/ Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các h sinh.
- Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
- Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ viết
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
 - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học 
1/ Ổn định tổ chức:
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS viết các tiếng sau vào mô hình: nguyễn, oanh, hoàng, truyện, chung
- Cá nhân
-2HS . Viết đúng các tiếng vào mô hình
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS nhớ- viết
- thực hành đọc đoạn văn 
- HS nhẩm, nhớ lại đoạn văn cần viết
- Thực hành viết bài vào vở
- Chấm, chữa bài cho HS và nêu nhận xét chung
* Thực hành làm bài tập:
+ BT2:
- Thực hành chép các tiếng sau vào mô hình cấu tạo vần:
Em yêu màu tím
Hoa cà, hoa sim
+ BT3:
- phát biểu về vị trí của dấu thanh trong các tiếng
- 2 HS đọc, lớp theo dõi
- HS tự nhẩm 
- Cả lớp
- HS thực hành viết, GV theo dõi
- GV chấm 10 bài
- Từng cặp HS đổi vở và soát lỗi lẫn nhau
- Cá nhân
- GV treo bảng phụ có mô hình cấu tạo vần, HS thực hành điền tiếng vào mô hình, lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Đọc đúng, thuộc lòng đoạn văn. 
- Nhớ lại được đầy đủ nội dung 
- viết đúng tư thế, đúng chính tả, đủ nội dung đoạn văn cần viềt, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp
- Nhận biết được những thiếu sót của mình và của bạn qủa kết quả bài viết
- Cả lớp .Thực hành điền đúng cấu tạo vần của các tiếng đã cho
-Các đối tượng 
Nêu đúng: Vị trí của dấu thanh 
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
-CBBAnhbộđộiCụ Hồ gốc Bỉ 
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
Nắm vững cấu tạo vần trong âm tiết tiếng Việt
TIẾNG VIỆT* LUYỆN ĐỌC TIẾP BÀI LÒNG DÂN 
Thứ ba, ngày30 tháng 8 năm 2011
 Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ	
I. Mục tiêu bài học:
 -HS biết cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896).
 -Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
 -GD ý thức học tập của HS.
II. Đồ dùng dạy học:
 +GV: Bản đồ Việt Nam, SGK.
 +HS: SGK.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy và học
Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Tại sao Nguyễn Trường Tộ được đời sau kính trọng?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
2.Các hoạt động:
*Hoạt động 1:
 -Nêu đặc điểm hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) giữa nhà Nguyễn và Pháp.
 -Giao câu hỏi các nhóm.
*Hoạt động 2:
 -HS thảo luận nhiệm vụ học tập được giao.
*Hoạt động 3:
 -HS báo cáo kết quả học tập.
 -Tôn Thất thuyết giúp vua thảo chiếu "Cần vương"; Nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, hình ảnh một số nhân vật lịch sử.
C.Củng cố, dặn dò:
 -Hệ thống nội dung bài học; Đọc phần ghi nhớ.
-Đọc lại bài, xem trước bài 4.
-Nhận xét 
-2 HS lần trả lời câu hỏi SGK.
-GT gián tiếp
+Trực quan, Đàm thoại
-Cá nhân, cả lớp.
+Đàm thoại, thảo luận
-Nhóm, cả lớp
+Đàm thoại
-Địa diện các nhóm trình bày kết quả; Lớp và VG nhận xét, bổ sung.
-GV hỏi, HS trả lời.
-GV nhận xét, dặn dò.
-HS trả lời đúng yêu cầu câu hỏi 
-Cả lớp hiẻu được đặc điểm của Hiệp ước Pa-tơ-nốt, nhiệm vụ học tập của GV giao.
*HS: K, G nhắc lại được trước lớp.
-Cả lớp biết trả lời những ý cơ bản của câu hỏi trong nhóm.
*HS: K, G những việc làm của Tôn Thất thuyết để chuẩn bị chống Pháp và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế trong nhóm.
-HS cả lớp trình bày được những ý chính.
*HS: K, G biết bổ sung cho hoàn chỉnh.
-Cả 3 đối tượng trả lời đúng câu hỏi theo yêu cầu.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm 
Thứ ba, ngày30 tháng 8 năm ...  chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ...)
(sưu tầm)
&
BUỔI CHIỀU
TOÁN* LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH
1/Mục tiêu :
 -Nhân chia hai phân số .Tìm thần phần chưa biết của phép tính với phân số .
 -Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo .
2/Luyện tập : 
 1/ Tính :
a/ x 3x 5
b/ : 2: 1 
 c/ x x 1
 2/Tìm x:
 a/ X x = ::b/ X : =
3/Viết các số đo độ dài :
 a/ 8m 7 8 cm 
 b/ 5m 8 cm 
 c/ 3m 9 cm 
 4/Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
 A . B . C . D .
 b/ của 18 m là 
 A. 6 m B .12 m C .1 8 m D .27m 
 TIẾNG VIỆT * LUYỆN TẬP 
 1/M ục đích yêu cầu :
Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ .
2/ Luyện tập :
Bài 1/18/vbt 
Bài tập 2/19
 Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu ,hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích .Chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa trong đoạn văn .
Bài tập 3.
Chọn ý thích hợp trong ngoặc để giải thích ý nghĩa chung của các thành ngữ ,tục ngữ sau ( làm người phải thủy chung ,gắn bó với với quê hương là tình cảm tự nhiên loài vật thường nhớ nơi cũ .
 a/Chim việt đậu cành nam 
 b/ Lá rụng về cội 
c/Trâu bảy năm còn nhớ chuồng .
 - d/Cáo chết bảy năm quay đầu về núi 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 3
I. Yêu cầu:
- Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa. 
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới ( tuần 4).
- GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Nội dung
1/ Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
 Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo lại tình hình học tập, hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua
+ Học tập: việc chuẩn bị sách vở, ghi chép bài, chuyên cần.
+ Đạo đức- tác phong.
 Đề nghị khắc phục.
- Lớp phó học tập nhận xét chung.
- Lớp phó lao động nhận xét.
 Lớp trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp.
 GV nhận xét chung tình hình học tập của các em
+ Tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt, năng nổ, nhiệt tình trong lao động, nhắc nhở, động viên những em học còn yếu, chưa chú ý nghe giảng bài.
- Nêu ra hướng khắc phục cho các em thực hiện tốt hơn.
2/ Khắc phục tồn tại-Triển khai công tác đến 
 - Củng cố nề nếp lớp
 - Theo dõi, điều tra tình hình học sinh (học tập, kinh tế .......)
Trực nhật; Tổ 3
Lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học
Đi học đúng giờ
Vệ sinh bản thân, quần, áo, sách, vở
Thi đua giữa các tổ
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ
Tham gia dự lễ khai giảng năm học mới (5/9/2010)
3/ Sinh hoạt Đội-Chơi trò chơi dân gian
-Hát các bài hát về Đội
- Chơi trò chơi: Kéo co
- Cho HS hát 1 bài.
&
Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)
	 Truyện: CHUYỆN CỦA BẠN ĐỨC
	I/ Mục tiêu:	Học xong bài này HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh tr/ nhiệm, đổ lỗi cho người khác
II/ Chuẩn bị:* GV: - Mẫu chuyện về người có trách nhiệm trong công việc và dũng cảm nhận lỗi; Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
 - P2: Kể chuyện; Giảng giải; Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học 
1/ Ổn định tổ chức:
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại những tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu
- Cá nhân(3 HS)
-CácđốitượngKể đúng theo y/cầu
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* HĐ1: Kể chuyện bạn Đức
+ Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích đưa ra quyết định đúng
+ Tiến hành- thực hành đọc nội dung câu chuyện 
- bạn Đức gây ra chuyện gì
- tâm trạng của Đức khi gây ra chuyện
- Nêu sự giải quyết của bản thân nếu mình là Đức
- GV đưa ra kết luận chung 
- Tìm hiểu nộidungphầng/nhớ
* HĐ2: Làm bài tập 1 (SGK)
+ Mục tiêu: xác định được những viêc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm
+ Tiến hành:- bài tập 1
* HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT2)
+Mục tiêu: Biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng
+ Tiến hành:- bài tập 2
- Lớp đọc thầm nội,2 HS lần lượt đọc 
- Cá nhân trả lời
-thảo luận cặp đôi
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân
- GVgiảng giải,lớptheodõi
- Cả lớp
- GV hướng dẫn
- Nhóm đôi-trực quan
- HS trao đổi, GV t/ dõi
- Đại diệnnhómtrìnhbày, lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc thầm, trả lời lớp theo dõi,nhận xét
- GK: đọc rõ ràng, trôi chảy nội dung của câu chuyện
-các đối tượng- Nêu đúng,đủ ý 
- Nêu đủ, đúng ý
- Các đối tượng nêu hợp lý
- Nắm được nội dung
- Nắm bắt cụ thể nội dung 
-Thực hành trao đổi và tìm được các phươngán hợplítrìnhbàyđúng: 
- Nêu được các ý kiến tán thành (ý kiến a, đ)
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Tiết 2 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm được nội dung bài
Sinh hoạt cuối tuần: TUẦN 03
I/ Lớp trưởng nhận xét mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần qua và phân công trực nhật cho tuần tới
II/ Giáo viên nhận xét và triển khai công tác cho tuần tới:
1/ Học tập:
..
2/ Lao động:
..
3/ Công tác khác:
Khoa học: Bài 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?
	I/Mục tiêu
Sau bài học, HS nhận biết: 
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai .
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
	II/ Chuẩn bị:
* GV: - Hình 12-13 SGK
 - PP: Giảng giải; Đàm thoại
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức:
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào
- Cá nhân
- Trả lời đúng câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ
+ Cách tiến hành:
- HS quan sát hình 1,2,3,4 và cho biết phụ nữ có thai nên và không nên làm gì, tại sao
+ Kết luận: Phụ nữ có thai cần ăn uống đủ chất, lao động nhẹ nghỉ ngơi hợp lý; không nên lao động nặng và sử dụng các chất kích thích
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
+ Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
+ Cách tiến hành:
- HS quan sát hình 5,6,7 và nêu nội dung của từng hình
- HS nêu những việc làm của các thành viên trong gia đình thể hiện sự quan tâm chăm sóc phụ nữ có thai
+ Kết luận:Đây là trách nhiệm của mọi người. Chăm sóc tốt phụ nữ có thai sẽ giảm được nguy hiểm cho phụ nữ khi sinh con
* Hoạt động 3: Đóng vai
+ Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
+ Cách tiến hành:
- HS trao đổi những câu hỏi có nội dung giúp đỡ phụ nữ khi họ có thai
- Các nhóm trình bày và bổ sung
- HS quan sát
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV giảng giải, HS theo dõi
- HS quan sát
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS theo dõi
- Nhóm 6 HS
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Đại diện nhóm
- HS trình bày
- Giải thích đúng những việc phụ nữ có thai nên và không nên làm
- Nắm vững các nội dung khi người phụ nữ có thai nên và không nên làm nhằm đảm bào sức khoẻ cho bà mẹ và thai nhi
- Nêu đúng nội dung của từng hình khi quan sát
- Nêu những việc các thành viên trong gia đình quan tâm chăm sóc phụ nữ có thai
- Nắm vững nội dung: Đây là trách nhiệm của mọi người. Chăm sóc tốt phụ nữ có thai sẽ giảm được nguy hiểm cho phụ nữ khi sinh con
- Thảo luận đúng nội dung các câu hỏi
- Làm nổi bật trọng tâm nội dung: Chăm sóc phụ nữ có thai
c/ Củng cố- tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững những việc cần làm để giúp đỡ phụ nữ khi họ có thai nhằm đảm bào sức khoẻ
Khoa học: Bài 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
	I/Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
- Giáo dục HS có ý thức trong việc giữ vệ sinh, đảm bảo cho sự phát triển của cơ thể và có lối sống lành mạnh
	II/ Chuẩn bị:
* GV: - Thông tin và hình trang 14,15 SGK
 - PP: Giảng giải; Đàm thoại
* HS: - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác 
 nhau. 
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức:
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
- Cá nhân
- Trả lời đúng câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
+ Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được 
+ Cách tiến hành:
- HS tự giới thiệu ảnh của mình lúc nhỏ và cho biết lúc ấy là bao nhiêu tuổi
* Hoạt động 2: Trò chơi:”Ai nhanh, ai đúng”
+ Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi
+ Cách tiến hành:
- HS đọc thông tin và quan sát hình trang 14 (SGK) và cử một bạn viết nhanh vào bảng đáp án
- Các nhóm trình bày kết quả quan sát của nhóm mình
* Hoạt động 3: Thực hành
+ Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người
+ Cách tiến hành: 
- HS giải thích vì sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người
+ Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng vì: Cơ thể tăng nhanh về chiều cao và cân nặng, cơ quan sinh dục phát triển, có sự biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và các mối quan hệ xã hội
- Cá nhân
- HS tự giới thệu
- Nhóm 4 HS
- HS thực hành đọc thông tin và quan sát tranh để đưa ra đáp án tương ứng
- Đại diện nhóm
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS theo dõi
- Giới thiệu ngắn gọn, súc tích
- Nắm bắt được từng đáp án cụ thể
- Nắm bắt được: đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn.
- Nêu rõ đây là giai đoạn cơ thể có nhiều thay đổi nhất
- Nắm vững đặc điểm của tuổi dậy thì
c/ Củng cố- tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững những sự thay đổi của cơ thể trong từng giai đoạn phát triển và có biện pháp giữ gìn bảo đảm cho sự phát triển cơ thể tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 3gdkns.doc