Tập đọc:
Bài 38: CÂY BÀNG
A- Mục đích, Yêu cầu:
1- HS đọc bài cây bàng, luyện đọc các TN, sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết ngắt hơi sau dấy phẩy.
2- Ôn các vần oang, oac:
- Tìm tiếng trong bài có vần oang
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac
3- Hiểu nội dung bài:
- Cây bàng thân thiết với các trường học.
- Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: Mùa đông (cành trơ trụi, khẳng khiu); Mùa xuân (lộc non xanh mơn mởn); Mùa hè (tán lá xanh um); Mùa thu (quả chín vàng).
Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006 Chào cờ Tập đọc: Bài 38: Cây bàng A- Mục đích, Yêu cầu: 1- HS đọc bài cây bàng, luyện đọc các TN, sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết ngắt hơi sau dấy phẩy. 2- Ôn các vần oang, oac: - Tìm tiếng trong bài có vần oang - Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac 3- Hiểu nội dung bài: - Cây bàng thân thiết với các trường học. - Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: Mùa đông (cành trơ trụi, khẳng khiu); Mùa xuân (lộc non xanh mơn mởn); Mùa hè (tán lá xanh um); Mùa thu (quả chín vàng). B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK C- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: Râm bụt, nhởn nhơ - Gọi HS đọc lại "Sau cơn mưa" - 2 HS lên bảng viết - 1 vài em đọc. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc. + Luyện đọc tiếng, từ. - 1HS khá đọc, lớp đọc thầm H: Hãy tìm những từ có tiếng chứa âm s, kh, l, tr, ch. - HS tìm và đọc Cn, nhóm - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Cho HS ghép: khẳng khiu, trụi lá. - HS sử dụng bộ đồ dùng + Luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu ? - Bài gồm 4 câu H: Khi gặp dấu phẩy trong câu em cần làm gì ? - Ngắt hơi - GV HD và giao việc - HS đọc nối tiếp CN, (mỗi câu hai em đọc) - GV theo dõi và cho HS đọc lại những chỗ yếu + Luyện đọc đoạn bài: H: Bài có mấy đoạn ? - 2 đoạn H: Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy em phải làm gì ? - Ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm - HS đọc nối tiếp theo bàn tổ - GV HD và giao việc - Cho HS đọc lại những chỗ yếu + GV đọc mẫu lần 1. - HS đọc cả bài: CN, ĐT Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 3- Ôn vần oang, oac: H: Tìm tiếng trong bài có vần oang ? H: Tìm từ có tiếng chứa vần oang, oan ở ngoài bài ? - HS tìm: khoảng sân oang: Khai hoang, mở toang oac: khoác lác, vỡ toác H: Hãy nói câu có tiếng chứa vàn oang, oac ? - Mẹ mở toang cửa sổ - Cho Hs đọc lại bài - Tia chớp xé toạc bầu trời - Cả lớp đọc lại bài một lần. - NX chung giờ học. Tiết 2: Giáo viên Học sinh 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài: + Y/c HS đọc đoạn 1, đoạn 2. H: Vào mùa đông cây bàng thay đổi NTN ? - 3, 4 HS đọc - Cây bàng khẳng khiu, trụi lá H: Mùa xuân cây bàng ra sao ? - Cành trên, cành dưới chi chít lộc non H: Mùa hè cây bàng có đ2 gì ? - Tán lá xanh um, che mát H: Mùa thu cây bàng NTN ? - Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. + GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc lại cả bài. - HS chú ý nghe - 2, 3 HS đọc - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển b- Luyện nói: H: Nêu yêu cầu bài luyện nói ? - Kể tên những cây được trồng ở trường em. - GV chia nhóm và giao việc - HS trao đổi nhóm 2, kể tên những cây được trồng ở sân trường - GV chia nhóm và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cử đại diện nhóm nêu trước lớp 5- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi viết từ có tiếng chứa vần oang, oac - HS chơi theo nhóm - Nhận xét chung giờ học ờ: Đọc lại bài Đọc trước bài "Đi học" - HS nghe và ghi nhớ Tập viết: Tiết 40: Tô chữ hoa: u, ư A- Mục đích, yêu cầu: - HS tập viết chữ hoa: u, ư - Tập viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét, các vần oang, oac. Các TN: Khoảng trời, áo khoác. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra và chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS - Gọi HS viết: Tiếng chim, xanh tốt - GV nhận xét sau KT - 2 HS lên bảng II- Dạy bài mới: - Treo mẫu chữ lên bảng H: Chữ U gồm mấy nét, cao mấy ô li - HS quan sát chữ mẫu - Chữ U gồm 2 nét (nét móc 2 đầu, nét móc ngược) cao 5 li - Chữ Ư viết thêm chữ U nhưng thêm dấu phụ. - GV hướng dẫn và viết mẫu - HS theo dõi - GV giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 3- Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng: - GV treo chữ mẫu - 1, 2 HS đọc - Yêu cầu HS nhận xét về độ cao, khoảng cách cách nối nét ? - HS nhận xét theo yêu cầu - GV hướng dẫn và viết mẫu - HS theo dõi và luyện viết trên bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Hướng dẫn HS tô, tập viết: H: Khi ngồi viết em cần chú ý điều gì ? - Ngồi ngay ngắn... - GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút, hướng dẫn và giao việc. - HS tập tô, viết theo mẫu - HS viết kết dòng GV kiểm tra, sửa sai rồi mới viết dòng sau. + GV chấm 5 - 6 bài tậi lớp - GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến - HS chữa lỗi trong bài viết 5- Củng cố - dặn dò: - GV biểu dương những HS viết chữ đẹp - Nhận xét chung giờ học - ờ: Viết phần B trong vở tập viết - HS chú ý nghe - HS nghe và ghi nhớ Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Củng cố KN làm tính cộng, trừ (không nhớ). Các số trong phạm vi 100 - Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm - Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài. - Củng cố kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ B- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau. - 1 vài HS - GV nhận xét và cho điểm II- Luyện tập: Bài 1: Bảng con - Bài yêu cầu gì ? - Đặt tính và tính - 2 HS lên bảng: - Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. 37 52 21 14 58 66 - Lớp làm bảng con 47 56 49 23 23 20 24 33 69 H: Bài yêu cầu gì ? - Củng cố về cách đặt tính và làm tính +, - (không nhỏ) Bài 2: Sách - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài H: Biểu thức gồm mấy phép tính ? - 1 HS đọc Gồm có mấy số cần cộng trừ ? H: Ta phải tính theo TT nào ? - HS nêu - Từ trái sang phải 23 + 2 + 1 = 26 90 - 60 - 20 = 10 - Gọi HS lên bảng chữa HS khác nêu miệng cách tính. Bài 4: Sách ? Bài yêu cầu gì ? H: Để nối được các em phải làm gì ? - Nối đồng hồ với câu thích hợp - Đọc câu sau đó xem đồng hồ chiếu và nối. Bài 3: - GV vẽ hình như SGK lên bảng - HS làm trong sách, 1 HS lên bảng 6cm 3cm - HS quan sát H: Bài yêu cầu ? - Đo và viết số đo độ dài của đường thẳng AB và BC rồi tính độ dài đường thẳng AC H: Để tính được độ dài của đoạn AC ta làm như thế nào ? - Lấy số đo của đoạn thẳng AB cộng với số đo của đoạn BC - HS làm trong vở, 1 HS lên bảng Bài giải Độ dài của đoạn thẳng AC là 6+ 3 = 9 (cm) - GV nhận xét và chữa bài Đ/S: 9cm III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Viết phép tính tích hợp - GV nhận xét và giao bài về nhà - HS thi giữa các tổ Thứ ba ngày 25 tháng 04 năm 2006 Thể dục: Tiết 32: Bài thể dục - Trò chơi: I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Ôn bài thể dụ, tiếp tục trò chơi "Tâng cầu" 2- Kĩ năng: Biết thực hiện động tác trong bài TD 1 cách chính xác - Nâng cao thành tích tâng cầu 3- Giáo dục: Yêu thích môn học II- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị một còi, cầu cho HS III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp 4-5phút - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học x x x x x x x x 3 - 5 m (GV) ĐHNL 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông - Đi vòng tròn và hít thở sâu. 60-80m 1vòng - Thành một hàng dọc - HS thực hiện sự đk' của quản trò B- Phần cơ bản: 22-25' 1- Ôn bài thể dục phát triển chung. - Lần 1: GV hô và làm mẫu 2 lần 2x8nhịp - Lần 2: Cán sự lớp đk' - Lần 1: HS tập theo GV - Lần 2: Tập theo sự đk' của lớp trưởng. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. 2- Chuyền cầu theo tổ - GV phổ biến nội dung và giao việc. - HS chuyền cầu theo tổ - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3- Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp 4-5phút - Thành hai hàng dọc - Tập động tác điều hoà. - Trò chơi: Chim bay cò bay 2x8nhịp 1 lần - Nhận xét chung giờ học (Khen, nhắc nhở, giao bài0 - Xuống lớp x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHXL Chính tả (TC): Tiết 19: Cây bàng A- Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác đoạn cuối bài cây bàng từ "Xuân sang đến hết bài" - Điền đúng vần oang và oac, chữ g hoặc gh B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài . C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: Tiếng chim, bóng râm - Chấm một số bài phải viết lại ở nhà - Hai HS lên bảng viết. - GV nên nhận xét sau KT II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn học sinh tập chép. - Treo bảng phụ lên bảng - 2 HS đọc đoạn văn trên bảng. H: Cây bàng thay đổi NTN vào mùa xuân, hè, thu ? - Mùa xuân: Những lộc non chồi ra.. - Mùa hè: Lá xanh um... - Mùa thu: quả chín vàng... - GV đọc cho HS viết: lộc non, kẽ lá, xuâng sang, khoảng sân. - HS viết từng từ trên bảng con - GV theo dõi, NX, sửa sai + Cho HS chép bài vào vở - GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - HS chép chính tả - Đọc bài cho HS soát lỗi - HS soát lỗi trong vở bằng bút chì (đổi vở) + GV chấm 4 - 5 bài tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến - Chữa lỗi ra lề. Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a- Điền vần: oang hay oac H: Nêu Y/c của bài ? - Điền vần oang hay oac vào chỗ chấm. - HD và giao việc - HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng cửa sổ mở toang Bố mặc áo khoác b- Điền chữ g hay gh: H: Bài yêu cầu gì ? - Điền chữ g hay gh vào chỗ trống - HD và giao việc - HS làm và lên chữa gõ trống, chơi đàn ghi ta H: gh luôn đứng trước các nguyên âm nào ? - gh luôn đứng trước các ng âm e, ê và i - Khen ngợi những HS viết đúng, đẹp - GV nhận xét chung giờ học ờ: Luyện viết lại bài chính tả - HS nghe và ghi nhớ 4- Củng cố - dặn dò: Tập đọc: Bài 29: Đi học A- Mục đích yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài đi học: Luyện đọc các từ . Lên nương, tới lớp, hương rừng, suối. Luyện đọc nghỉ hơi khi viết dòng thơ, khổ thơ 2- Ôn các vần ăn, ăng: - Tìm tiếng trong bài có vần ăng - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng 3- Hiểu nội dung bài: - Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường sinh, yêu cô giáo, bạn hát rất hay. B- Đồ dùng dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Cây bàng. H: Nêu đặc điểm cây bàng về từng mùa - 2, 3 HS đọc. - GV nhận xét sau KT II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ. H: Tìm tiếng có chứa âm l, r, s ? - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - HS tìm và luyện đọc l: lêNhà nướcương, tới lớp ... r: rừng cây, râm mát x: xoè ô - GV theo dõi, chỉnh sửa. Lên nương, lên đồi để làm rẫy Cò xoè ô: lá cọ xoè to toả bóng mát cho em + Luyện đọc câu - Cho HS luyện đọc từng dòn ... c nối tiếp (CN) H: Bài có mấy đoạn H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ? - Bài có hai đoạn - Giao việc. - Y/c HS đọc lại những chỗ yếu - . Nghỉ hơi - HS đọc nối tiếp đoạn, bài (bàn, lớp). + GV đọc mẫu lần 1. - HS đọc cả bài (CN, lớp) Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 3- Ôn các vần it, uyt: H: Tìm tiếng trong bài có vần it ? H: Tìm từ có tiếng chứa vần it, uyt ở ngoài bài ? - HS tìm và phân tích: thịt it: Quả mít, mù mịt - Y/c HS điền vần it hay uyt ? uyt: xe buýt, huýt còi. - HS điền và nêu miệng Mít chín thơm phức. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. - GV nhận xét giờ học Xe buyt đầy khách - Cả lớp đọc lại bài (1lần) GV HS 4- Tìm hiểu bài đọc: a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. + Cho HS đọc đoạn 1. H: Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã tới giúp ? + Cho HS đọc đoạn 2 H: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không ? H: Sự việc kết thúc NTN ? + GV đọc mẫu lần 2. - Y/c HS kể lại chuyện H: Câu chuyện khuyên ta điều gì ? Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' b- Luyện nói: H: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Nói lời khuyên chú bé chăn cừu - GV chia nhóm và giao việc - HS đóng vai theo nhóm 4 (một em đóng vai người chăn cừu, 3 em đóng vai HS) - Mỗi em tìm một lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu. - Gọi một số nhóm lên đóng vai trước lớp - Lớp theo dõi, NX. 5- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học ờ: Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe - HS nghe và ghi nhớ Kể chuyện: Tiết 32: Cô chủ không biết quý tình bạn A- Mục đích - Yêu cầu: - Nghe cô giáo kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ai không biết quý tình bạn người đó sẽ cô độc B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS kể chuyện "Con rồng, cháu tiên" - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giáo viên kể chuyện: - GV kể mẫu hai lần. Lần 2: Kể trên tranh 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh - HS chú ý nghe. - Cho HS quan sát tranh 1 H: Tranh vẽ cảnh gì ? - HS quan sát - Cô bé đang ôm gà mái và vuốt ve bộ lông của nó Gà trống đứng ngoài hàng rào rũ xuống vẻ ỉu xìu H: Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái. - Hướng dẫn HS và gia việc + Các tranh 2, 3, 4 hướng dẫn Hs kể tương tự 4- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện. - HS kể theo tranh 1 (3-4HS) - HS thực hiện theo Y/c - Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 4 - 5 HS kể 5- Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện. H: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - Phải biết quý trọng tình bạn - Ai không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn - Không nên có bạn mới lại quên bạn cũ. - Cho HS bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu nội dung câu chuyện - HS bình chọn theo Y/c 6- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học: ờ: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe - HS nghe và ghi nhớ. Toán: Tiết 128: Ôn tập các số đến 10 A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp HS củng cố về - Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 10 - Đo độ dài đoạn thẳng. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, đếm và viết các số trong phạm vi 10 - Rèn kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng. B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Trả và nhận xét bài kiểm tra. - HS chú ý nghe. II- Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c của bài - Viết các số từ 0 - 10 vào - HS và giao việc từng vạch của tia số. - HS làm trong sách, 1 HS lên bảng - HS đọc các số từ 0 đến 10, và ngược lại. Bài 2: Bài Y/c gì ? Làm thế nào để viết được dấu ? - Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm - So sánh số bên trái với số bên phải. - Gọi HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa Bài 3: - HS làm vào sách rồi nêu miệng kết quả. - Gọi HS đọc Y/c của bài ? - Y/c HS nêu cách làm ? a- Khoanh vào số lớn nhất b- Khoanh vào số bé nhất - So sánh các số để tìm ra số bé nhất, số lớn nhất và khoanh vào a- 6 , 3 , 4 , 9 b- 5 , 7 , 3 , 8 Bài 5: Bài yêu cầu gì ? - Đo độ dài các đoạn thẳng - Y/c HS dùng thước có vạch để đo độ dài đt rồi viết kết quả số đo trên đt đó. - HS đo trong sách; 3 HS lên bảng. Đoạn AB: 5cm MN: 9cm - GV nhận xét, chỉnh sửa. PQ: 2cm III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi lập những phép tính thích hợp với các số và dấu. (2, 6, 4, +, - , = ) - Các tổ cử đại diện lên chơi thi. - GV nhận xét chung giờ học ờ: Làm bài tập (VBT) - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 1 Ngày soạn: 27/4/2006 Ngày giảng: 28/4/2006 T/g GV HS Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2006 Âm nhạc: Tiết 32: Ôn bài hát đường và chân A- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Thực hiện được các động tác phụ hoạ. B- Giáo viên chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài ca. - Chuẩn bị động tác phụ hoạ: Nhún chân tại chỗ, tay thả lỏng, vung tự nhiên. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: H: Giờ trước các em học bài hát gì ? - Bài hát: Đường và chân H: Bài hát do ai sáng tác. - Do nhạc sỹ Hoàng Long sáng tác. - Yêu cầu HS hát lại bài hát . - 2 HS hát cá nhân. II- Ôn tập: 1- Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đường và chân. - Cho cả lớp hát lại toàn bài. - Cả lớp hát: 3 đến 4 lần. - Yêu cầu HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy. + Cho HS hát nối tiếp theo nhóm. Yêu cầu HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. - HS hát nối tiếp theo nhóm 4 - GV theo dõi, giúp đỡ thêm. 2- Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ - GV hát kết hợp nhún (mẫu - Yêu cầu học sinh thực hành - HS theo dõi - HS thực hiện CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho học sinh - Cho HS biểu diễn - GV nhận xét, đánh giá. - HS biểu diễn: Song ca, tam ca, tốp ca, đơn ca. 3- Củng cố - dặn dò: H: Các em vừa ôn bài hát gì ? - 1, 2 em trả lời - Cả lớp hát: 1 lần - Cho HS hát lại cả bài. - GV nhận xét chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ. Đạo đức: Tiết 32: Thực hành cách chào hỏi A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được cách chào hỏi phù hợp 2- Kỹ năng: - Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ - Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng B- Tài liệu và phương tiện: - GV chuẩn bị một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi. C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: H: Nêu cách đi bộ đúng quy định ? - GV nhận xét, cho điểm - 1 vài HS nêu II- Thực hành: 1- Hoạt động 1: Đóng vai chào hỏi - GV lần lượt được ra các tình huống + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ và bà bạn ở nhà. + Gặp thầy cô giáo ở ngoài đường. + Gặp bạn trong rạp hát + Gặp bạn đi cùng bố mẹ bạn ở trên đường. - GV Y/c từng nhóm lên đóng vai chào hỏi trước - HS thực hành chào hỏi theo từng tình huống. lớp. 2- Hoạt động 2: Thảo luận lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau, khác nhau. H: Khác nhau NTN ? H: Em cảm thấy NTN khi : - Khác nhau - HS trả lời theo ý kiến - HS lần lượt trả lời HS khác nghe, NX và bổ sung - HS làm BT (CN) theo phiếu - 1 HS lên bảng chữa - Lớp NX, bổ sung - Được người khác chào hỏi ? - Em chào họ và được họ đáp lại - Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? + GV chốt ý và nêu - HS chú ý nghe 3- Hoạt động 3: Làm phiếu BT. - GV phát phiếu BT cho HS Đúng ghi đ, sai ghi s + gặp thầy cô ở ngoài đường em vừa chạy vừa chào s + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn không chào mà chỉ gọi bạn s + Gặp thầy cô giáo chào: - Em chào thầy (cô) ạ đ - Cô, thầy s + Gặp thầy giáo ở ngoài đường em đứng nghiêm chỉnh chào: Em chào thầy ạ đ + GV chốt ý: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, nhưng phải chào hỏi phù hợp với từng tình huống để thể hiện sự tôn trọng. 4- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc: Lời chào mâm cỗ - NX chung giờ học. ờ: Thực hiện chào hỏi trong giao tiếp hàng ngày - HS đọc ĐT 1, 2 lần - HS nghe và ghi nhớ. Tự nhiên xã hội: Tiết 31: Gió A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp HS biết - Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh 2- Kỹ năng: - HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người. B- Đồ dùng dạy học: - Các hình trong bài 31 SGK - Mỗi HS làm sẵn một cái chong chóng. C- Các hoạt động dạy học: - GV giới thiệu tiêu đề bài học: (ghi bảng) Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh. Cách tiến hành: GV HS Bước 1: - HD HS tìm bài 31 SGK - HS mở sách trang 66 - Y/c HS trả lời câu hỏi ? - GV gợi ý: So sánh trạng thái của các lá cờ để tìm ra sự khác biệt vào những lúc có gió và không có gió. - HS (theo cặp) quan sát tranh và trả lời các câu hỏi ở tranh trang 66 SGK Cũng tương tự với ngọn cỏ lau. - Với câu hỏi "Nếu những gì bạn nhận thấy khi có gió thổ vào người". - GV Y/c HS lấy quyển vở quạt vào mình và đưa ra nhận xét. - GV Y.c HS quan sát hình vẽ cậu bé đang cầm quạt phe phẩy trong SGK và nói với nhau cảm giác của cậu bé. - HS lấy vở quạt vào mình và đưa ra nhận xét. Bước 2: - GV Y/c một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp - 1 số cặp lên hỏi và trả lời * Kết luận: Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Gió làm co lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cây cối nghiêng ngả.(Giáo viên giảngthêm cho hs về bão) - HS khác nhẫnét bổ sung. - Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời Mục tiêu: HS nhận biết trời có gió hay không có gió. Gió mạnh hay gió nhẹ Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu nhiệm vụ cho HS khi ra ngoài trời quan sát. - Nhìn xem các lá cây ngọn cỏ ngoài sân trường có lai động không ? rút ra KL. Bước 2: - HS lắng nghe - GV tổ chức cho HS ra ngoài trời quan sát làm việc theo nhóm - GV đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra Bước 3: - HS làm việc theo nhóm: nêu những NX của mình với các bạn trong một nhóm - GV tập hợp cả lớp chỉ định đại diện nhóm lên báo cáo kết quả TL. * Kết luận: - Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh Và chính cảm nhận trong mỗi người mà ta biết được là khi có gió nặng hay gió nhẹ - Khi trời lặng gió cây cối đứng im - Gió mạnh hơn, cả cành lá đung đưa. - Khi gió thổi vào người ta cảm thấy mát (nếu trời nóng) * GV cho HS ra sân chơi chong chóng. Cách tiến hành: - Bạn quản trò hô "gió nhẹ" các bạn tay cầm chong chóng chạy từ ừ - Bạn quản trò hô "gió mạnh" các bạn chạy nhanh để chong chóng quay tít - Bạn quản trò hô "trời lặng gió " các bạn đứng để chong chóng ngừng quay. IV- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học: Khen những em học tốt. - Dặn HS học bài. Xem trước bài sau. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 32 A- Nhận xét chung:
Tài liệu đính kèm: