Giáo án dạy tuần 33 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án dạy tuần 33 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Tập đọc

LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc lưu loát bài, đọc với giọng thông báo rõ ràng.

 - Từ ngữ:

 - Nội dung: Hiểu luậtt Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép điều 21.

 

doc 40 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 33 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
	Chào cờ
Triển khai kế hoạch tuần 33
Tập đọc
Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu loát bài, đọc với giọng thông báo rõ ràng.
	- Từ ngữ:
	- Nội dung: Hiểu luậtt Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em  thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép điều 21.
III. Các hoạt động dạy học:
 1’	1. ổn định:
 4’	2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài Những cánh buồm.
28’	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu điều 15; 16; 17.
? Học sinh đọc điều 21.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng + giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu bài.
? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền trẻ em Việt Nam?
? Đặt tên cho mỗi diều luật nói trên.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
? Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
? Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn nhữn bổn phận nào cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
? Nêu nội dung từng điều luật.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
c) Luyện đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đọc đoạn 4.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh khá đọc điều 21.
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 điều luật, kết hợp giải nghĩa từ, rèn đọc đúng.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Điều 15, 16, 17.
- Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
- Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
- Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Điều 21.
- 5 bổn phận của trẻ em được quyết định trong điều 21.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi.
- ? 4 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
 1’	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
 1’	5. Dặn dò:	Về học bài.
Toán
ôn tập về diện tích thể tích một số hình
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về rèn kĩ năng tính diện tích thể tích một số hình đã học.
	- Vận dụng làm đúng hoạt động.
	- Học sinh tự giác ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1’	1. ổn định:
 4’	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 4 (147).
28’	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
1. Ôn công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
2. Thực hành
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 2:
? Học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh nối tiếo nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Học sinh làm cá nhân chữa bảng.
Diện tích xung quanh phần học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quyết vôi là:
84 + 27 – 8,5 = 102, 5 (m2)
	Đáp số: 102, 5 m2 
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Học sinh làm cá nhân đổi vở soát lỗi.
Thể tích bể là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
	Đáp số: 6 giờ.
 1’	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung. 
	- Liên hệ – nhận xét.
 1’	5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập.
Lịch sử
ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ xix đến nay
I. Mục tiêu: Học sinh biết.
	- Học sinh biết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
	- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1’	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
32’	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Kể các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
* Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử.
? Học sinh nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 – 1975.
* Hoạt động 3: Hệ thống các sự kiện lịch sử.
Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 1958: Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- 19/8/1945: Cách mạng tháng Tám thành công.
- 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập.
- 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ.
- 12/1972: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
- 30/4/1975: Đất nước thống nhất.
- Học sinh nối tiếp nêu tên một trận đánh, 1 nhân vật lịch sử.
- Lớp bổ sung.
- Học sinh thao luận, trình bày.
Giai đoạn lịch sử
Thời gian xảy ra
Sự kiện lịch sử
- Hơn 80 năm chống TD Pháp xâm lược và đô hộ.
1858 – 1945.
1859- 1864
5/7/1885
- Khởi nghĩa Bình Tây đại nguyên soái- Trương Định.
- Cuộc phản công ở Kinh Thành Huế.
..
Bảo vẹ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến chống TD Pháp (1945 - 1954)
- 1945 - 1946
19/12/1946
- Diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Toàn quốc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược.
Xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1975)
- Sau 1954
30/4/1975
- Nước nhà bị chia cắt.
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước.
Xây dựng chủ nghĩa XH trong cả nước 1975 đến nay.
25/ 4/1976
6/11/1979
- Tổng tuyển cử quốc hội nước Việt Nam thống nhất.
- Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 1’	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
 1’	5. Dặn dò:	- Về học bài.
Đạo đức
Dành cho địa phương (Tiết 2)
Bài 2: Phòng tránh ma tuý học đường
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được phòng tránh ma tuý học đường là trách nhiệm của tất cả mọi người để có một môi trường lành mạnh hơn.
	- Học sinh tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận dộng phòng chống ma tuý học đường trong gia đình, nhà trường và xã hội.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Tranh phục vụ nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy học: 
 1’	1. ổn định tổ chức: 
 3’	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
28’	3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* HĐ1: Sử lí tình huống. GV nêu:
Anh trai của Hường đang học lớp 9, bị bạn xấu lôi kéo dẫn đến nghiện ma tuý. Anh đã lấy hết số tiền dùng mua sách vở của cả 2 anh em để mua thuốc hút ma tuý.
- Tại sao bạn Hường đi học không có sách vở?
- Theo em nghiện ma tuý có hại như thế nào?
- Em sẽ làm gì là 1 bạn HS của lớp?
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
* HĐ 2: Bài tập.
 Bài 1: Gv nêu từng việc làm thể hiện ý thức phòng tránh ma tuý học đường.
 Bài 2: GV đưa ra các ý kiến.
 Bài 3: Thảo luận nhóm.
GV đưa ra tình huống.
GV nhận xét, két luận.
Học sinh nghe.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nối tiếp nêu ý kiến của mình.
- Học sinh nêu.
- Học sinh chọn đáp án b, d.
- HS lựa chọn , giải thích vì sao lựa chọn ý kiến đó.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Từng nhóm trình bày.
+ Học sinh nhắc lại ghi nhớ của bài.
 3’	4. Củng cố- dặn dò: 
	- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn bài.
	 Tiếng Việt
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Rèn kĩ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp cho học sinh.
	- Học sinh viết đúng bài chính tả, viết chữ sạch đẹp, đúng quy cách, đúng cỡ chữ.
 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. Hoạt động dạy học: 
 1’	1. ổn định tổ chức: 
 3’	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
28’	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
*GV đọc 1 đoạn trong bài “ Công việc đầu tiên”.
- GV đọc bài.
- Giáo viên đọc soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- GV chép một số bài tập lên bảng.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm đoạn viết, ghi nhớ những từ dễ viết sai.
- Học sinh gấp sách giáo khoa.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở nhóm đôi soát lỗi.
- Học sinh tự chữa lỗi trong bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
 3’	4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV chốt nội dung ôn.
	- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn bài.
Tiếng Anh
( GV bộ môn dạy)
	Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích của 1 hình đã học.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
33’	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: Giáo viên kẻ bảng.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng điền kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý để học sinh biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó.
Bài 3: 
- Giáo viên có thể gợi ý cách giải bài 3.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
Bài giải
Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
	Đáp số: 1,5 m
- Học sinh giải vào nháp.
- Cạnh của khối gỗ là: 10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là:
(10 x 10) x 6 = 600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:
(5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 (lân)
 2’	3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - Giao bài về nhà.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ trẻ em
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
	2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyện các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 1 số tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
	A- Kiểm tra bài cũ:
32’	B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Giáo viên phát phiếu học nhóm.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng rồi cho điểm từng nhóm.
Bài 3: 
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra những hình ảnh so sánh đúng và đẹp vì trẻ em.
Bài 4: 
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét.
- Gọi 2, 3 em đọc lại 4 thành ngữ, tục ngữ và nghĩa của chúng.
- HS nêu yêu cầu bài 1, suy nghĩ trả lời.
YC: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh trao đổi thảo luận.
- Nhóm trưởng lên trình bày kết quả.
+ Từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”
trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, nhãi ranh, 
+ Đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
- Học sinh yêu cầu bài 3.
- Học sinh trao đổi nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Trẻ em là tương lai của đất nước.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.
 ... ạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lựa chọn mô hình để lắp ghép.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lựa chọn chi tiết.
? Học sinh lựa chọn chi tiết.
* Hoạt động 3: Lắp ghép mô hình.
? Hướng dẫn học sinh lắp ghép mô hình.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, biểu dương.
* Hoạt động 5: Tháo cắt các chi tiết.
? HS tháo dỡ cắt các chi tiết.
- Học sinh suy nghĩ lựa chọn.
- Học sinh nối tiếp nêu mô hình mình chọn lắp trước lớp.
- Học sinh lựa chọn chi tiết phù hợp để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Sắp xếp các chi tiết đã lựa chọn.
- Học sinh lắp ghép mô hình mình đã lựa chọn theo đúng quy định.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi thao tác lắp.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- Học sinh tháo các chi tiết.
- Kiểm tra cac chi tiết.
- Cất giữ bảo quản các chi tiết.
 2’	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
Địa lí
ôn tập cuối năm
I. Mục đích: Học xong bài này học sinh:
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
	- Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục trên thế giới.
	- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương , nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới - Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
 3’	1. Kiểm tra bài cũ: 
29’	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
 * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
- GV gọi học sinh lên chỉ các châu lục? Các đại dương và nước VN trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhỏ trên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào?
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trả lời.
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- GV cho học sinh thảo luận nhóm.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng và giúp học sinh điền đúng.
- Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh lên chỉ cá châu lục các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ.
- Học sinh chơi trò chơi bằng cách tìm và nhớ lại một số quốc gia đã học.
- Học sinh làm theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b (SGK)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 3’	3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho học sinh về thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số đo đại lượng và đơn vị đo.
	- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh.
 - Giáo dục học sinh có ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
 4’ 1. Kiểm tra bài cũ:	Vở bài tập toán.
28’ 2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: GV nêu yêu cầu.
- GV cho học sinh các phép tính còn lại .
Bài 2: Tính:
Bài 3: Giải bài toán.
HD học sinh làm vào vở.
- Gv chấm bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Học sinh làm bài ở vở bài tập.
- Học sinh chuyển thành phép nhân rồi tính.
4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg =
4,25 kg x 3 = 12,75 kg
- Học sinh tính giá trị của biểu thức.
8,98 + 1,02 x 12 
= 8,98 + 3,24 = 12,22
- Học sinh đọc đề, làm bài.
Bài giải
Vận tốc thuyền khi ngược dòng là:
22,6 – 2,2 = 20, 4 km/ giờ
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
20,4 x 1,5 = 30,6 ( km)
 Đáp số: 30,6 km
 3’	3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học, chốt nội dung ôn.
 - Về nhà ôn bài.
Tiếng Việt
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho học sinh cách viết đơn
	- Học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài tập thành thạo
 - Giáo dục học sinh có ý thức chăm học.
II. Các hoạt động dạy học:
 4’	1. Kiểm tra bài cũ:	 Bài tập về nhà.
28’	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn HS luyện tập.
- Giáo viên chép đề lên bảng
Đề 1: Em hãy viết 1 lá đơn xin học môn tự chọn.
Đề 2: Viết đơn xin ra nhập đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Giáo viên cùng học sinh trao đổi về nội dung cần lưu ý trong đơn.
- GV nhận xét, bổ sung , cho điểm.
- Học sinh đọc đề và chọn một trong 2 đề bài để làm một lá đơn.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
 3’	3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà ôn bài.
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - trò chơi “dẫn bóng”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 1 tay (trên vai)
	- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 - Học sinh chăm tập thể dục, thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường.
	- Chuẩn bị 1 quả cầu, 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học:
 5’ 1. Phần mở đầu: 6- 10 phút.
- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
* Kiểm tra bài cũ: 1- 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu.
- Xoay các khớp tay, chân, gối, hông, vai, cổ tay.
25’	2. Phần cơ bản: 	
a) Môn thể thao tự chọn: 14- 16 phút
- Đá cầu: 14- 16 phút.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 
- Thi đá cầu bằng mu bàn chân:
b) Trò chơi: “Dẫn bóng”
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi theo đội hình đã chuẩn bị.
- Học sinh tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Học sinh thi theo tổ ở hai đầu sân, tổ nào có nhiều người thực hiện đúng và phát qua lưới, tổ đó thắng.
 5’	3. Phần kết thúc:	
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Một số động tác hồi tĩnh.
- Học sinh thực hiện một số động tác hồi tĩnh như chạy nhẹ nhàng, thả lỏng toàn thân.
 - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học,
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một bài toán có dạng đặc biệt.
	- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh được thành thạo.
II. Hoạt động dạy học: 
 4’	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
28’	2. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý và tóm tắt bài.
Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý và tóm tắt.
Bài 3: 
Đây là dạng bài toán nào? Cách giải?
Bài 4: 
- Giáo viên gợi ý.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm.
Bài giải
Theo sơ đồ, DT tam giác BEC là:
13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, học sinh nam trong lớp là:
35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)
	Đáp số: 5 học sinh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
Bài giải
Ô tô đi 75 km tiêu thụ hết số l xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l)
	Đáp số: 9 lít
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Bài giải
Tỉ số % học sinh khá của trường Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh:
 Số HS khối lớp 5 của trường là:
120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
 Số học sinh giỏi là:
200 : 100 x 25 = 50 (học sinh)
 Số học sinh trung bình là:
200 : 100 x 15 = 30 (học sinh)
Đáp số: Giỏi: 50 học sinh
Khá: 30 học sinh
 3’	3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ.
 - Về nhà ôn lại bài.
Mĩ thuật
( GV bộ môn dạy )
Tập làm văn
Tả người (Kiểm bài viết)
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học:
	Dàn ý đề văn.
III. Hoạt động dạy học: 
 1’ 1. ổn định tổ chức:
 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dàn ý tiết trước của học sinh.
30’ 3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
	- Học sinh đọc 3 đề trong SGK.
 - Giáo viên nhắc học sinh: + Nên làm theo dàn ý tiết trước đã lập.
	 + Kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa lại (nếu cần), sau đó 
dựa theo dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 - Giáo viên đưa một số dàn ý mẫu từng tờ.	- Học sinh quan sát và nhận xét.
 * Hoạt động 2: Học sinh làm bài.	- Học sinh làm bài.
 Giáo viên bao quát, hướng dẫn học sunh yếu.
 2’ 4. Củng cố- dặn dò: 
 - Thu bài.
 - Nhận xét giờ.
 - Về nhà ôn bài
Tiếng Việt
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố chữ viết cho học sinh thông qua 1 đoạn trong bài “ Những cánh buồm”.
	- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh.
 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Các hoạt động dạy học:
 4’ 1. Kiểm tra bài cũ:	 
28’ 2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn HS luyện viết.
* Rèn viết
- GV đọc đoạn viết.
- GV đọc đoạn viết.
- GV đọc soát lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Điền r/ d /gi vào chỗ chấm.
...a vào, ... a đình, tăng ...a sản xuất, gìn ...ữ, ...ịu ...àng.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc lại.
- Học sinh ghi nhớ những chữ hay viết sai chính tả.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở nhóm đôi soát lỗi.
- Học sinh sửa lỗi viết sai.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
 3’	3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà ôn bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một bài toán có dạng đặc biệt.
	- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh được thành thạo.
 - Học sinh chăm học toán.
II. Hoạt động dạy học: 
 1’	1. ổn định tổ chức: 
 3’	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
29’	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh luyện tập.
Bài 1: Tính diện tích hình bên.
GV hướng dẫn.
Bài 2: Cho học sinh đọc đề bài, nêu dạng toán.( Tổng – tỉ)
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3+ 4: GV cho học sinh tự làm vở.
- Học sinh làm bài tập trong VBT (t113).
- Học sinh làm, chữa bài.
- Học sinh đọc đề bài, làm bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, số nam trong đội đó là:
45 : (2 + 3) x 2 = 18 (người)
Số nữ của đội đó là:
45 – 18 = 27 (học sinh)
	Đáp số: nam: 18, nữ 27
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài, chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. 
 2’	4. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ.
 - Về nhà ôn lại bài.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 33
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Sơ kết tuần 33 và phổ biến kế hoạch ôn tập cuối năm, cuối cấp.
	- Học sinh biết cách học và có kế hoạch ôn bài.
II. Nội dung sinh hoạt:
	1. ổn định:
	2. Nội dung sinh hoạt: 
a) Sơ kết tuần33.
	- Lớp trưởng nhận xét.
	- Tổ thảo luận và tự kiểm điểm.
- Giáo viên nhận xét: Xếp loại tổ; biểu dương những học sinh có thành tích trong học tập, những học sinh vi phạm quy định.
b) Phổ biến ôn tập chuẩn bị thi.
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
- Ôn tập các môn học để kiểm tra cuối năm và ôn 2 môn Toán – Tiếng Việt để thi cuối cấp.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Ôn tập chuẩn bị thi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33(2).doc