Giáo án dạy tuần 34 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án dạy tuần 34 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. Mục tiêu:

-Biết đoc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi(Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3)

 - HS khá giỏi: Phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em(Câu hỏi 4)

 

doc 20 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1122Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy tuần 34 - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Thứ hai ngày26 tháng 4 năm 2010 
TAÄP ẹOẽC
Lớp học trên đường
I. Mục tiêu: 
-Biết đoc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi(Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3)
 - HS khá giỏi: Phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em(Câu hỏi 4)
II. Hoạt động dạy học.	
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hđ bổ trợ
1. Kiểm tra: Y/cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và nêu nội dung bài.
- GV đánh giá cho điểm 
2. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Luyện đọc.
Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
Y/cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3lượt) . GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
Gọi HS đọc phần chú giải.
Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng đầy cảm xúc. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Từ hôm đó, không bao lâu, ngày một, ngày hai vv... 
HĐ2:Tìm hiểu bài.
GV nêu các câu hỏi.
+Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+Lớp học của Te-mi có gì ngộ ngĩnh?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
*Rê-mi rất ham học. Cuộc đời lưu lạc của cậu đã may mắn gặp được cụ Vi-ta-li . Lớp học của cậu là những bãi đất trống, không có bảng, không bàn ghế, không bút mực .... Vậy mà trong lòng cậu vẫn say mê học, nung nấu một điều đam mê. Đó là âm nhạc.
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
+ Nêu nội dung chính của câu chuyện ?
HĐ3:Thi đọc diễn cảm.
Y/cầu HS phân vai luyện đọc.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
Treo bảng phụ.
Đọc mẫu .
Y/cầu HS luyện đọc theo cặp
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét 
1 HS đọc cho cả lớp nghe.
HS đọc bài theo trình tự.
HS1: Cụ Vi-ta-li... mà đọc được.
HS2: Khi dạy tôi ... vẫy vẫy cái đuôi.
HS3: Từ đó .... đứa trẻ có tâm hồn.
1 HS đọc cho cả lớp nghe.
2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp 2 vòng.
2 HS đọc trước lớp.
HS lắng nghe.
HS làm việc theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi.
+ Rê-mi học chữ trên đường, hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ nhặt trên đường .
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
Khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Cáp-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không dám sao nhãng một chút nào.
Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê-mi trả lời đó là cậu thích nhất.
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
Người lớn cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập...
+Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
1 nhóm (3 em) phân vai đọc bài.
HS nghe và phát hiện chỗ nhấn giọng của đoạn.
HS luyện đọc theo cặp.
3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.Nhận xét.
VN đọc lại bài và CB bài sau.
TOAÙN 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giải bài toán về chuyển động đều.
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hđ bổ trợ
1. KTBC: Y/cầu HS chữa bài 2 BTVN Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Ôn tập k/thức về chuyển động đều.
Y/cầu HS nêu lại quy tắc tính q.đường, v.tốc, t.gian trong toán chuyển động đều
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Y/cầu HS tự làm bài 1, 2 ,3 trong SGK.
Bài1: Y/cầu HS đọc đề bài toán.
Y/cầu 3 HS lên bảng làm, mỗi em một câu.
GV chữa bài trên bảng lớp. Nhận xét, ghi điểm.
Bài2: Y/cầu HS tự làm bài vào vở.
Y/cầu HS chữa bài trên bảng. HS có thể làm theo cách nào khác( dựa vào bài toán tỉ lệ thuận)
Bài3: Củng cố bài toán chuyển động ngược chiều của chuyển động đều và kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ.
Y/cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài trên bảng.
GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS chữa bài 
- HS nhận xét 
3 HS lần lượt nêu về 3 quy tắc và công thức.
HS tự làm và trình bày được.
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 ( km/giờ
b. Nửa giờ = 0,5 giờ.
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c. Thời gian người đó đi bộ là.
 6 : 5 = 1,2 ( giờ)
 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
HS làm và nêu được:
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 ( km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2= 30 ( km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
90 : 30 = 3 ( giờ)
Thời gian ô tô đến B trước xe máy là:
3 – 1,5 = 1,5 ( giờ)
Bài3: HS làm và trình bày được:
Q.đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ là: 180 : 2 = 90 ( km0
Vận tốc của xe đi từ A là:
90 : ( 2 + 3) x 2 = 36 ( km/ giờ)
Vận tốc của xe đi từ B:
90 – 36 = 54 ( km/ giờ)
- HS làm bài tập và chuẩn bị tiết sau.
 ẹAẽO ẹệÙC
Chương trình địa phương
Thực hành chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ.
I. Mục tiêu:
	- HS có ý thức nghiêm túc, nhiệt tình khi tham gia hoạt động chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ của nơi mình sinh sống.
	- Biết ơn những người đã ngã xuống vì quê hương đất nước.
II. Hoạt động dạy học.
*Bài mới:
	GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: H/dẫn HS thực hành.
	- GV nêu một số Y/cầu trước khi sang thăm nghĩa trang liệt sĩ: đi đứng nghiêm túc, không nô đùa để thể hiện sự trang nghiêm.
	- GV đưa HS sang nghĩa trang liệt sĩ của xã.
	- GV tập trung và mời bác bảo vệ nghĩa trang giới thiệu đôi nét về nghĩa trang của xã và về những cống hiến của những người đã hi sinh vì đất nước.
	GV chia nhóm (4 nhóm) để HS thực hành việc chăm sóc nghĩa trang như nhổ cỏ, tỉa lá, quét dọn về sinh...
	GV theo dõi, nhắc nhở các em.
	Nhận xét chung, tuyên dương những nhóm làm tốt, sạch, đẹp.
	+ Em phải làm những gì để đền đáp những người đã hi sinh giúp mình có cuộc sống hoà bình? ( học tập tốt, thươngyêu mọi người...)
C. Củng cố, dặn dò.
	Nhận xét tiết học. 
____________________________________
giáo án buổi chiều
TAÄP ẹOẽC
Lớp học trên đường(nc)
TOAÙN tiết 166(nc) 
bài 1,2(bài 34 -btnc)
 Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
TOAÙN 
Luyện tập
 I.Mục tiêu: 
Biết giải bài toán có nội dung hình học.
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hđ bổ trợ
1. KTBC: 
- Y/cầu HS chữa BTVN của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài .
Bài1: 
- Y/cầu HS đọc đề bài toán. 
- Y/cầu HS tự làm bài, 
- GV h/dẫn các HS kém theo các bước: tính chiều rộng của nhà -> tính diện tích nhà -> tính diện tích của mỗi viên gạch -> tính số viên gạch -> tính tiền mua gạch 
Bài 2:
 Y/cầu HS đọc và tóm tắt đề bài toán.
 Y/cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang.
GV ghi bảng:
 Shình thang = ( a + b) x h : 2
 h = Shình thang x 2 : (a + b)
Y/cầu HS làm bài và chữa bài trên bảng.
GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác.
 Y/cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
HĐ2: Chấm chữa bài 
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS chữa bài tập 3 
- HS nhận xét 
HS làm bài và trình bày được:
Chiều rộng của nền nhà là:
8 x 3 : 4 = 6(m)
Diện tích của nền nhà là:
6 x 8 = 48 (m2) hay 4800dm2
Diện tích mỗi viên gạch là:
4 x 4 = 16(dm2)
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là:
4800 : 16 = 300(viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
20.000 x 300 = 6000.000 (đồng)
HS áp dụng công thức và tự làm bài vào vở.
Đáp số: Chiều cao 16 m; đáy lớn 41m, đáy bé 31m.
HS làm và trình bày được: 
Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
( 28 + 84 ) x 2 = 224(cm)
Diện tích của hình thang EBCD là:
( 28 + 84) x 28 : 2 = 1568(cm2)
BM = MC = AD : 2 = 18 : 2 = 14(cm)
Diện tích của hình tam giác vuông EBM là:
28 x 14 : 2 = 196(m2)
Diện tích của hình tam giác vuông CDM là:
84 x 14 : 2 = 588(cm2)
Diện tích của hình tam giác MD là:
1568 – 196 – 588 = 784(cm2)
- VN làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Bài 2:
 Y/cầu HS đọc và tóm tắt đề bài toán.
 chính tả 
Sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu:
	- Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng
 - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức.trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó(BT2); Viết được một tên cơ quan, xí nghiệp ,công tiở địa phương(BT3)
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hđ bổtrợ
1. KTBC: Y/cầu HS viết tên một số cơ quan, tổ chức ở bài 9 trang 147 SGK.
- GV Nhận xét.
2. Bài mới. * Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn nghe-viết chính tả.
Y/cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài sang năm con lên bảy.
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên.
+ Từ giả tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? 
Y/cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Y/cầu HS luyện viết các từ đó.
Y/cầu HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày bài thơ. 
- Y/cầu HS soát lỗi và sữa lỗi.
Chấm 10 bài. Nhận xét chung.
HĐ2: H/dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: 
Y/cầu HS tự làm bài. Gợi ý: Kẻ vở làm 2 cột. cột bên trái ghi các tên viết chưa đúng, cột bên phải ghi tên viết đúng.
Y/cầu HS báo cáo. GV kết luận lời giải đúng.
Bài 2: 
+ Khi viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ty em viết như thế nào? 
Y/cầu HS tự làm bài.
Chữa bài của một số HS. Kết luận.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện trên bảng 
- HS nhận xét 
3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi ta lớn lên. Sẽ không còn . tưởng tượng thần tiên trong những câu chuyện cổ tích.
+Con người tìm thấy h.phúc ở cuộc đời thật, do chính hai bàn tay mình gây dựng nên
+ Lớn lên, giành lấy, ngày xưa... 
HS tự viết bài vào vở.
Đổi chéo vở để soát lỗi và sữa lỗi.
Một HS đọc Y/cầu trước lớp .
HS làm bài theo 4 nhóm. Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp nhận xét kết quả đúng. VD :
+ Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em.
+ Bộ Y tế.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
- HS đọc Y/cầu bài 2.
+  viết hoa các chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên ấy, trong bộ phận của tên mà có tên riêng là tên địa lí tên người thì viết hoa chữ cái đầu các tiếng tạo thành tên đó.
2 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp viết vào vở.
- Về nhà học bài và CB bài sau.
KHOA HOẽC
Tác động của con người 
đến môi trường không khí và nước
I. Mục tiêu:
	- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm .
	- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước .
II. Hoạt động dạyhọc
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hđ bổtrợ
1. KTBC: Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị thu hẹp ? su ... 
 x = 13,6
Nhận xét, ghi điểm.
Bài3: Củng cố kỹ năng tính diện tích của hình thang.
Y/cầu HS đọc và tóm tắt bài toán sau đó làm bài. GV giúp đỡ các HS kém.
Bài4: Củng cố bài toán về chuyển động đều cùng chiều nhau.
Y/cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
Y/cầu HS nêu cách làm . GV khái quát các bước giải.
+ Tính thời gian xe ô tô chở hàng đi truớc.
+Tính quãng đường xe ô tô chở hàng đã đi cho đến khi ô tô khách xuất phát.
+ Tính hiệu hai vận tốc.
+ Tínhthời gian hai xe đuổi kịp nhau.
+Tính giờ xe khách gặp xe chở hàng.
Bài5:
Y/cầu HS tự làm bài .
Đ1:Chấm chữa bài 
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng chữa bài 
- HS nhận xét 
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở BT -> đổi chéo vở để kiểm tra.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 – 3,5
 x = 3,5
HS làm và nêu được:
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đát hình thang là
250 x= 100 ( m)
DT của mảnh đất hình thang là:
( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20000 ( m2)
20000 m2 = 2 ha
HS làm được:
Thời gian ô tô du lịch đi trước ô tô chở hàng là:
8 – 6 = 2 ( giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là: 45 x 2 = 90 ( km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là : 90 : 15 = 6 ( giờ)
ô du lich đuôi kip ô tô chở hang lúc :
8+6 =14 (giờ)
HS làm được bài như sau:
 hay ; tức là 
x = 20 ( Hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau)
- VN làm bài trong VBT và CB bài sau.
Bài4: 
HS đọc và tóm tắt bài toán.
HS nêu cách làm . 
TAÄP LAỉM VAấN
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết và sửa lỗi của mình trong bài văn viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
II. Hoạt động daỵ học.
	1 KTBC (5’): chấm điểm dàn ý của bài văn tả người của 3 HS.
	Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
	2 Bài mới:
	*GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1( 28’): Hướng dẫn trả bài.
	Y/cầu HS đọc lại đề tập làm văn .
	* Nhận xét chung
	*ưu điểm:
	Nhìn chung HS hiểu bài, viết đúng Y/cầu của đề bài mình chọn.
	Phần lớn các em viết và trình bày đúng bố cục của một bài văn tả cảnh, một số em trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
	ở một số bài các em đã biết sử dụng các từ láy, tính từ, dùng nhiều giác quan để quan sát và miêu tả theo một trình tự hợp lí . Ví dụ như bài của em Linh, Vui, Dương, Dũng, 
Song bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại một số nhược điểm sau.
	- GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả.
	- Viết trên bảng phụ lỗi phổ biến . Y/cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi .
	Trả bài cho HS.
	Y/cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổ với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
	Gọi một số HS có bài văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe .
HĐ2: Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
	Y/cầu HS viết lại đoạn văn của mình ( đoạn mở bài hoặc kết bài)
	Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại ( 3 đến 5 em)
	Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò.
	Nhận xét tiết học.
	Những em viết được điểm kém về nhà viết lại.
ẹềA LÍ 
ôn tập học kì ii
i. Mục tiêu:
	- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
 Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên(Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên), dân c, hoạt động kinh tế(một số sản phẩm công nghiệp,sản phẩm nông nghiệp )của các châu lục:Châu á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bản đồ thế giới
III. Các hoạt động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hđ bổtrợ
A. Bài cũ: 3’
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: 
2. HDHS ôn tập: 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
+ Châu á tiếp giáp với các châu lục nào?
+ Nêu chủng tộc của người dân châu á và ngành kinh tế chính
+ Kể tên một số đồng bằng và dãy núi chính ở châu Âu
+ Kể tên và thủ đô của một số nước ở châu Âu.
+ Đường xích đạo đi ngang qua phần nào của châu Phi ? Kể tên các động thực vật điển hình ở xa- van châu Phi.
+ Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào
- Gọi một số hs lên chỉ vị trí các đại dương trên bản đồ.
- Gv nhận xét, kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 2 hs lên chỉ vị trí châu á, châu Âu , châu Phi trên bản đồ thế giới 
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét bổ sung.
- ..Châu Âu, Châu Phi , Châu Đại dương
- ..Người da vàng. ngành kinh tế chính là sản xuất nông nghiệp.
- Đồng bằng: + Tây Âu
 + Trung Âu
 + Đông Âu
- Dãy núi: + An pơ
 + Xcan- đi- na- vi
 + U- ran, cáp – ca
- Liên bang Nga- Thủ đô Mat- xcơva
- Pháp- Thủ đô Pa- ri
- Đi qua giữa châu Phi.
+ Thực vật: Cây keo, cây bao bát
+ Động vật: Ngựa vằn, hươu cao cổ, voi, báo, sư tử
-  Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
- Một số hs lên chỉ vị trí địa lí của các Đại Dương: Ân Độ Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới
- HSCB tiết sau: KT học kì
KHOA HOẽC
Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Mục tiêu 
-Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường
-Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hđ bổtrợ
1. KTBC: + Những nguyên nhân nào dẫn đến việc đất rừng bị tàn phá?
+ Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ?
- Gv nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ1: Quan sát 
GV Y/cầu HS quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào ? 
- Gọi HS trình bày 
- Y/cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây: quốc gia, cộng đồng, gia đình, 
+ Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
*K/luận: BVMT không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta tuỳ theo lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần BVMT 
HĐ2: Triển lãm.
- Y/cầu HS làm việc theo nhóm 
+ Sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp BVMT trên giấy khổ to 
- GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt 
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS tả lời 
- HS nhận xét 
HS quan sát trả lời
- HS trình bày 
* Đáp án: Hình 1 – b ; Hình 2 – a 
 Hình 3 – e ; Hình 4 – c ; 
 Hình 5 – d 
- HS thảo luận và trả lời theo phiếu (phiếu học tập) 
HS thảo luận trả lời 
- HS làm việc theo nhóm
+ Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được có thể sáng tạo các cách sắp xếp và trình bày khác nhau 
+ Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày 
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên trình bày trước lớp 
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có)
VN làm bài trong VBTvà CB bài sau.
giáo án buổi chiều
 TOAÙN tiết 169(nc) 
 bài 7,8 (bài 34 -btnc)
 tiếng việt: Trả bài văn tả cảnh(nc)
 Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 
 	TOAÙN	
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hành tính và giải bài toán có lời văn 
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hđ bổtrợ
1. KTBC: Thu và chấm vở bài tập của một số HS.
 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: H/dẫn HS làm bài tập.
Y/cầu HS làm bài tập 1,2,3,4 vào vở.
Bài1: Y/cầu HS tự làm bài, khi chữa có thể Y/cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính nhân chia với số đo thời gian.
Bài 2:
Y/cầu HS tự làm bài.
a. 0,12 x x = 6.
 x = 6 : 0,12.
 x = 50.
GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Củng cố về bài toán tìm tỉ số % .
Y/cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn cho HS yếu.
Bài 4: Củng cố về bài toán tìm tỉ số phần trăm.
Y/cầu HS tự làm bài và chữa bài
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học 
- HS thực hiện theo y/cầu 
HSthực hiện theo Y/cầu của GV.
HS làm và trình bày được.
b. x : 2,5 = 4
 x = 4 x 2,5
 x = 10
- HS làm và trình bày: 
Tỉ số % của số kg đường bán trong ngày thứ 3 là:
100% - 35% - 40% = 25%
Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số kg đườnglà 
2400 x 25 : 100 = 600 (kg)
Đáp số: 600kg
- HS làm và trình bày được: 
Vì tiền vốn là 100% tiền lãi là 20%, nên số tiền bán hàng 1800.000 chiếm số phần trăm là:
100% + 20% = 120%
Tiền vốn để mua hoa quả là:
1800.000 x 120 : 100 = 1500.000 (đồng)
 Đáp số: 1500.000 đồng
- VN làm bài tập và CB bài sau.
Bài1 còn lai Bài 2 còn lại
Bài4: Củng cố về bài toán tìm tỉ số phần trăm.
Y/cầu HS tự làm bài và chữa bài
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU 
Ôn tập về dấu câu
I. Mục tiêu
-Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngangBT1)tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2)
II. Hoạt độngdạy học
TAÄP LAỉM VAấN
Trả bài văn tả người.
Mục tiêu: 
-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hđ bổtrợ
1. KTBC : Chấm điểm đoạn văn trong bài văn tả cảnh HS sinh đã viết lại.
Nhận xét ý thức học bài của HS .
2. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1. Nhận xét kết quả bài viết của HS 
-GV viết lên bảng lớp đề bài 
- Những ưu điểm chính. :
+Xác định đề bài:
+Bố cục :
 +diễn đạt
- Những hạn chế, thiếu sót.
b) Thông báo điểm cụ thể
HĐ2. H/dẫn HS chữa bài 
- GV trả bài cho từng HS.
a) H/dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) H/dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) H/dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học
- HS theo dõi 
-HS phân tích đề: kiểu bài (tả người),.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả người.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, viết vào VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi, sửa lỗi. Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn – viết lại đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả hoạt động của con vật; viết lại theo kiểu khác với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- HS viết bài chưa đạt về nhàviết lại cả bài văn. Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
giáo án buổi chiều
TOAÙN tiết 170 (nc) 
bài 9,10 (bài 34 -btnc)
tiếng việt: Ôn tập về dấu câu(nc)
 Trả bài văn tả người (nc)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34-lop5.doc