Giáo án dạy tuần 4 - Trường tiểu học Đồng Cương

Giáo án dạy tuần 4 - Trường tiểu học Đồng Cương

Toán

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:

- Cách so sánh hai số tự nhiên

- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.

- HS so sánh đúng các số tự nhiên.

- HS hứng thú học toán

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: SGK

 - HS:

 

doc 38 trang Người đăng nkhien Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 4 - Trường tiểu học Đồng Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2011
Toán
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
- HS so sánh đúng các số tự nhiên.
- HS hứng thú học toán
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK
	- HS: 
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết các số sau thành tổng: 10873; 4738.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:
* So sánh hai số tự nhiên
- Yêu cầu HS so sánh số 100 và 99
Ghi bảng: 100 > 99 hay 99 < 100
- Yêu cầu HS nêu nhận xét khái quát
Chốt câu nhận xét đúng
- Nêu từng cặp số hướng dẫn HS so sánh như trên.
+ 29869 và 30005
 ( Đều có 5 chữ số. Hàng chục nghìn có 2 < 3 vậy 
29869 < 30005)
+ Số 25136 và 23894
Số 25136 và 23894 đều có 5 chữ số. Các chữ số ở hàng chục nghìn đều là 5, ở hàng nghìn có 5 > 2
Vậy 25136 > 23894
- Gợi ý để HS rút ra nhận xét 
Nhận xét bổ sung về cách so sánh số tự nhiên
- Lưu ý cho HS: Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- Ghi lên bảng dãy số tự nhiên 0; 1; 2; 3; 
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của số đứng trước và và số đứng sau ( 5 5)
(Số đứng trước bé hơn số đứng sau, số đứng sau lớn hơn số đứng trước)
-Vẽ tia số như SGK lên bảng cho HS nhận xét:
Trên tia số: Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
* Xếp thứ tự các số tự nhiên
- Nêu 1 nhóm số tự nhiên yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Ghi lên bảng
(ví dụ như SGK trang 21)
- Yêu cầu HS nêu nhận xét
(Khi so sánh các số tự nhiên bao giờ cũng xếp được thứ tự các số tự nhiên)
* Luyện tập:
Bài 1: Điền dấu thích hợp 
>
<
=
?
1234
8754
39680 
>
<
=
999
87540
39000 + 680
35784
92501
17600
<
>
=
35790
92410
17000 + 600
- Cho HS tự làm bài – nêu kết quả
- Chữa bài
Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS tự làm bài
- Chữa bài
Đáp án:
a) 
8136;
8316;
8361
b)
5724;
5740;
5742
Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập, tự làm bài vào vở
- Chữa bài
Đáp án:
a)
1984;
1978;
1952;
1942
b)
1969;
1954;
1945;
1890
4. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Bài 2 ý c làm vào buổi chiều.
- Hát
- 2 HS lên bảng 
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Nêu cách so sánh và kết quả
-1HS nêu, nhận xét 
- Lắng nghe
-Xác định về số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng từ trái sang phải.
- Nêu nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi
- So sánh và nêu kết quả so sánh
- Nêu nhận xét 
-Quan sát làm ra nháp, nêu miệng kết quả
- Nêu nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu, làm bài vào nháp
- 2 HS làm bài trên bảng
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
- Theo dõi
Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu:
	-Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm của Tô Hiến Thành.
	-Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp với nội dung và lời nhận xét.
	-HS có thái độ yêu mến và trân trọng với những người chính trực.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ ( Nội dung bài ), Tranh minh họa sgk. SGK Tiếng Việt lớp 4
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức: Hát 
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: " Người ăn xin "
 - Trả lời câu hỏi nội dung bài
3.Bài mới:
a, Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn (3 đoạn)
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn, GV theo dõi sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. 
- Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ mới ( như chú giải SGK)
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Đọc diễn cảm toàn bài
* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Đoạn này kể chuyện gì ?
+Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Thế nào là di chiếu?
(Lệnh viết của vua truyền lại trước khi mất)
- Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 1
- Gäi HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? (Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường)
- Gọi HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi
+ Tô Hiến Thành cử ai thay ông? (Tiến cử quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá)
-Giảng nghĩa từ “tiến cử”, “giám nghị đại phu”, “tài ba”
+Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? (cử người tài giúp nước chứ không cử người ngày đêm chăm sóc mình)
- Gợi ý HS nêu ý đoạn 2 + 3
 ( 2.Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc tìm người tài giúp nước.) 
+Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? (vì những người chính trực luôn làm điều tốt đẹp cho dân, cho nước)
- Nêu ý chính của bài?
Ý chính: Câu chuyện ca ngợi sự chính trực thanh liêm của Tô Hiến Thành)
* Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Yêu cầu HS đọc phân vai đoạn 3
4. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi
- Chia đoạn
- Nối tiếp đọc (3 lượt ) 
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 3
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
-1 Thái độ chính trực của Tô hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
-Tô hiến Thành không nhận vàng
- 1 HS nêu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Trả lời
- 2 HS nêu
- Theo dõi
- Trả lời
- Nêu ý chính
- Lắng nghe
- 3 HS đọc
- Phân vai rồi đọc
Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
	- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang
	- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
	- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc
	- Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
	-HS nêu được nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc 
	- HS biết trân trọng và có ý thức bảo vệ những di tích lịc sử.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Lược đồ bắc bộ và trung bộ, phiếu học tập. SGK 
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và làm bài tập ở phiếu học tập
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm
- Yêu cầu HS làm bài rồi gắn bài lên bảng lớp trình bày kết quả 
- Nhận xét 
- Hướng dẫn HS để đi đến kết luận: 
(Cuộc sống người Lạc Việt và người Âu Lạc có nhiều điểm tương đồng.)
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ và xác định trên lược đồ nơi đóng đô của nước Âu Lạc
- Gọi HS lên bảng xác định trên lược đồ lớn (Kinh đô của nước Âu Lạc là Cổ Loa)
- Cho HS đọc thông tin ở SGK trả lời câu hỏi
+ Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc là gì?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
- Dựa vào câu trả lời của HS, GV nhận xét bổ sung.
* Ghi nhớ: (SGK trang 17)
4. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài tập theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Quan sát, xác định trên lược đồ ở SGK
- 1 HS xác định trước lớp
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc ghi nhớ
Đạo đức:
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T2 )
I. Mục tiêu: Học sinh nhận thức được 
	- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
	- Biết cách khắc phục khó khăn trong học tập của bản thân. Biết quan tâm, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
	-Quí trọng và học tập gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Vì sao ta cần phải vượt khó trong học tập?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: (SGK)
- Cho HS nêu tình huống ở bài tập 2
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Kết luận: Nam cần phải chép bài và làm bài đầy đủ, bài nào chưa hiểu thì hỏi bạn, hỏi cô để theo kịp các bạn. Nếu là bạn cùng lớp với Nam em sẽ giúp Nam học tập
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
Bài tập 3: Hãy tự liên hệ và trao đổi với bạn về việc em đã vượt khó trong học tập. 
- Cho HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Kết luận, khen ngợi HS nào đã biết vượt khó trong học tập
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Bài tập 4 (SGK)
- Giải thích yêu cầu bài tập
- Mời 1 số HS trình bày khó khăn và biện pháp khắc phục
- Ghi tóm tắt ý kiến lên bảng
- Kết luận chung: (như ghi nhớ SGK)
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” SGK.
- Hát
- 1 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Thảo luận theo 4 nhóm
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 số HS trình bày
- Trao đổi, nhận xét 
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên
	- Bước đầu làm quen với dạng bài tập a < 5; x < 68 < 92 (x là số tự nhiên)
	- HS biết viết và so sánh đúng các số tự nhiên.
	- HS hứng thú học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	-SGK . Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh các cặp số
	35200 + 200 < 35500
	96010 + 10 = 96200 - 180
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1 (Trang 22)
a) Viết số bé nhất có một, hai, ba, chữ số: 0; 10; 100
b) Viết số lớn nhất có một, hai, ba chữ số: 9; 99; 999
Bài tập 2:
Đáp án:
a) Có 10 số có một chữ số: 0; 1; ; 9
b) Có 90 số có hai chữ số: 10; 11; ; 99
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
a)
 859 67
 <
859167
b) 
 4 2037
 >
482037
c)
609608
<
60960 
d)
264309
=
 64309
Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x
a) x < 5
Cho HS nêu các số tự nhiên bé hơn 5
- Hướng dẫn HS trình bày như SGK 
 ... ài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về lµm bài tập 2b vµo VBT .
- Hát
- 2 HS lên bảng 
- Cả lớp theo dõi
-1 HS đọc, lớp đọc thầm, ghi nhớ đoạn thơ.
- 1 HS nêu, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhớ và viết bài 
- Soát bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS làm bài
Kỹ thuật
KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Biết khâu thường theo đường vạch dấu
	2. Kĩ năng: - Rèn đôi tay khéo léo, tính kiên trì
	3. Thái độ: - Giáo dục các em ý thức an toàn trong lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vải, kim khâu, chỉ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
-Cho HS quan sát mẫu đường khâu, mũi khâu ở hình 3a, 3b. Nêu nhận xét
-Chốt lại: 
+ Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau
+ Mũi khâu: 2 mặt giống nhau
- Yêu cầu HS đọc kết luận: (SGK trang 14)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Hướng dẫn HS một chỗ sắp khâu gần ngón trỏ các mũi kim lên xuống đều đặn. - Chốt lại: 
+Cách cầm vải: (H1 SGK) lòng bàn tay trái hướng lên trên 
+Cách lên kim xuống chỉ: (H2a, 2b – SGK): Chặt vừa phải. Giữa an toàn khi thao tác, tránh mũi kim đâm vào tay.
-Treo tranh quy trình khâu lên bảng. Yêu cầu HS nêu các bước khâu.
- Nhận xét, chốt lại:
Các bước khâu:
+ Vạch dấu đường khâu
+ Khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu
+ Khâu từ phải sang trái
+ Khâu đưa mũi kim lên xuống đều đặn
+ Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu
4. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà thực hành.
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, nêu nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát, nêu nhận xét 
- Lắng nghe
- Quan sát, nêu các bước khâu
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Toán
GIÂY, THẾ KỶ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỷ
	- Biết mối quan hệ giữa giây và phút; thế kỷ và năm.
	2. Kĩ năng: - HS xác điịnh đúng giây và thế kí.
	3. Thái độ: – HS áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Đồng hồ có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:	
Tính: 726 dag – 168 dag = 552 dag
	 768 hg – 6 = 126 hg
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Giới thiệu về giây:
-Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút
-Hỏi: + Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền tiếp được bao nhiêu thời gian? (1 giờ)
+Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền tiếp thì được bao nhiêu thời gian? (1 phút)
1 giờ = ? phút
-Tương tự như vậy giới thiệu về kim giây
+Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch liền tiếp là bao nhiêu? (1 giây)
+Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng là bao nhiêu? (60 giây)
- Ghi bảng: 1 phút = 60 giây
- Tổ chức cho HS hoạt động để cảm nhận về giây.
+ 60 phút bằng mấy giờ ? (60 phút = 1 giờ)
+ 60 giây bằng mấy phút ? (60 giây = 1phút)
*Giới thiệu về thế kỷ:
- Giới thiệu cho HS: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ
1 thế kỷ = 100 năm
- Giới thiệu: 
+ Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một (thế kỷ I)
+Từ năm 2001 đến 2100 là thế kỷ hai mươi mốt (thế kỷ XXI)
* Thực hành: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp
Đáp án:
a)
1 phút = 60 giây
60 giây = 1 phút
phút = 20 giây
2 phút = 120 giây
7 phút = 420 giây
1 phút 8 giây = 68 giây
b)
1 thế kỷ = 100 năm
100 năm = 1 thế kỷ
thế kỷ = 50 năm
5 thế kỷ = 500 năm
9 thế kỷ = 900 năm
thế kỷ = 20 năm
Bài 2:
 Đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời miệng
Đáp án:
a) Thế kỷ XIX; thế kỷ XX
b) Thế kỷ XX
c) Thế kỷ III
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS đọc bài đã làm, nhận xét 
- Chốt lại ý đúng.
a) Thế kỷ: XI 
4. Củng cố - DÆn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát trên đồng hồ
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- Theo dõi
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào SGK, 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Đọc thầm nội dung bài tập
- Trả lời theo từng ý
- 1 HS đọc nội dung 
- Lắng nghe
- Làm bài cá nhân
- 3 HS đọc kết quả
- Lắng nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về xây dựng cốt truyện.
	2. Kĩ năng: - Thực hành tương tự và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. 
	3. Thái độ: - HS hứng thú học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- HS: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Cây khế
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện
* Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
-Hướng dẫn HS một số điều để xây dựng cốt truyện 
- Cho HS đọc gợi ý SGK (gợi ý 1, 2)
-Yêu cầu HS nối tiếp nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn
-Gợi ý cho HS về chủ đề hiếu thảo hay tính trung thực
 *Tổ chức cho HS thực hành xây dựng cốt truyện
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2
- Yêu cầu HS làm mẫu
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm
- Cho học sinh kể trước lớp
- Dựa vào nội dung kể GV cùng các bạn nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Yêu cầu HS viết cốt truyện.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại cách xây dựng cốt truyện.
-Về kể lại câu chuyện theo tưởng tượng của mình, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS kÓ
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc đề bài, xác định trọng tâm của đề
- Lắng nghe
- 2 HS đọc nối tiếp
- 3 HS nªu
- Lắng nghe
- Đọc thầm và lần lượt trả lời câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2
- 1 HS làm mÉu
- Kể theo nhóm 2 
- 1 số HS thi kể chuyện trước lớp
- Viết vắn tắt cốt truyện vào VBT.
- 2 HS nªu
Vẽ trang trí
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép họa tiết dân tộc.
- Chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.
-Yêu quí ,trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên
 + Một số mẫu họa tiết trang trí dân tộc 
 + Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc .
 + Bài vẽ của HS các lớp trước.
- Học sinh:
+ Sưu tầm họa tiết dân tộc
+ Vở thực hành hoặc giấy vẽ.
+ Hộp màu, bút vẽ, tẩy...
III.Hoạt động dạy học:
Tiến trình 
dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
2- Bài mới: 
Hoạt động 1:
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- Dặn dò: 
(5 phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- GTB
Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc , gợi ý bằng các câu hỏi để HS quan sát, nhận biết:
+ Các họa tiết trang trí là những hình ảnh gì?
+ Hình hoa, lá, con vật ở các họa tiết trang trí có đặc điểm gì? 
+ Đường nét, cách sắp xếp họa tiết trang trí như thế nào?
+ Họa tiết được dùng để trang trí ở đâu? 
Cách chép họa tiết trang trí dân tộc 
 - Vẽ minh họa trên bảng ( vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ)
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
Thực hành:
*Lưu ý HS:
- Quan sát kĩ hình vẽ.
- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối.
- Vẽ theo trình tự đã hướng dẫn
Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, xếp loại.
+ Cách vẽ hình ( giống mẫu...)
+ Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động)
+ Cách vẽ màu (tươi sáng, hài hòa)
- Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh. Bài sau: Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cần có.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi :
- Hình hoa, lá, con vật.
- Đã được đơn giản và cách điệu.
- Đường nét hài hòa, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ.
- Đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, khăn, áo 
- HS quan sát, nêu cách vẽ:
+ Tìm và vẽ phác hình dáng chung của họa tiết.
+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phàn của họa tiết.
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
- HS chọn và chép họa tiết trang trí dân tộc ở SGK.
- HS nhận xét, xếp loại bài bạn.
Kỹ thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức : - Biết vạch dấu vào vải và cắt theo đường vạch dấu
	2. Kĩ năng : - Vạch dấu, cắt vải theo đúng qui trình kỹ thuật
	3. Thái độ : - Giáo dục ý thức an toàn lao động
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Vải, kéo, phấn vạch trên vải, thước
	- HS : Bộ đồ dùng kỹ thuật
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
-Cho HS quan sát mảnh vải, nêu nhận xét 
-Chốt lại: Vạch dấu được thực hiện trước khi cắt, khâu, may. Vạch dấu để cắt vải chính xác
-Yêu cầu học HS trả lời: Cắt vải theo đường vạch dấu theo mấy bước?
-Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: 
§¸p ¸n: Cắt vải theo đường vạch dấu theo 2 bước:
+ Bước 1: Vạch dấu trên vải
+ Bước 2: Cắt vải
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
- Nêu yêu cầu, vừa làm vừa hướng dẫn HS 
+Vạch dấu theo đường thẳng: Vuốt thẳng mảnh vải. Đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm. Kẻ đoạn thẳng.
+Vạch dấu theo đường cong: Vuốt thẳng mảnh vải, kẻ dấu theo đường cong. 
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS thực hành
* Hoạt động 3: Cắt vải theo đường vạch dấu
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a; 2b, nêu nhận xét như ghi nhớ (SGK)
* Hoạt động 4: Thực hành
- Hướng dẫn học sinh thực hành
* Hoạt động 5: Đánh giá – nhận xét 
- Yêu cầu HS trưng bày bài lên bàn
- Nhận xét, đánh giá bài của HS. 	
4. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà thực hành.
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, nêu nhận xét 
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- HS thực hành 
- Quan sát, nêu nhận xét 
- Thực hành trên vải
- Trưng bày bài lên bàn
SINH HOẠT LỚP
I) Nhận xét ưu, nhược điểm của các mặt hoạt động trong tuần:
 1. Học tập:
 - Trong lớp đã hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
	- Ý thức học trong giờ học chưa tốt, 1 số chưa chú ý nghe giảng.
 - Còn 1 số chưa làm và học bài đầy đủ trước khi đén lớp. 
	 2. Về nền nếp, hạnh kiểm:
	- Thực hiện tương đối tốt các nội quy, nền nếp quy định của trường, lớp và liên đội đề ra.
	 3. Về lao động, vệ sinh:
	- Vệ sinh lớp và khu vực được phân công khá tốt .Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng .
	* Tuyên dương bạn nào? Còn bạn nào cần phải nhắc nhở?
II) Phương hướng tuần sau:
	Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4(6).doc