Giáo án dạy tuần 4 - Trường tiểu học Nghi Văn

Giáo án dạy tuần 4 - Trường tiểu học Nghi Văn

Tập đọc:

 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

 1. - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki bước đầu đọc diễn cảm bài văn

 2. Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới

3. GD HS yêu chuộng hòa bình, căm ghét ciến tranh

GDKNS:- Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tư sát hại

PPKT: thảo luận nhóm- hỏi đáp trước lớp.

 

doc 36 trang Người đăng nkhien Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 4 - Trường tiểu học Nghi Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4
 Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tập đọc:
 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
I. Mục tiêu:
	1. - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki bước đầu đọc diễn cảm bài văn
	2. Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới
3. GD HS yêu chuộng hòa bình, căm ghét ciến tranh
GDKNS:- Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tư sát hại
PPKT: thảo luận nhóm- hỏi đáp trước lớp.
II. Chuẩn bị:
- 	Tranh minh họa bài- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Lòng dân 
- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh 
- Hỏi về nội dung, ý nghĩa vở kịch 
- Nhóm 6 học sinh đọc vở kịch (phân vai) phần 2
- Học sinh trả lời 
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới: 
"Những con sếu bằng giấy" 
- Ghi tên bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc
Lớp, cá nhân
- Giới thiệu chủ điểm Cánh chim hòa bình
- Lắng nghe
- Gọi 1 HS đọc bài văn
? Bài văn chia làm mấy đoạn ?
- Lớp theo dõi, nhận xét
+ 4 đoạn
+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
+ Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra 
+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô, Xa-da-ki
+ Đoạn 4: Ứơc vọng hòa bình của học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
- Đọc nối tiếp từng đoạn 
+ Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu 
- Đọc từ phiên âm
+ Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài ( giọng trầm, buồn, nhấn giọng 1 số từ ngữ tả hậu quả chiến tranh, khát vọng sống của Xa- đa- cô, ước mơ hòabình của thiếu nhi)
- Đọc thầm phần chú giải
- Luyện đọc cặp
- 1 HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, cá nhân,lớp
- Y/c HS tự đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
+ Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
? Cô bè hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô ?
? Các bạn nhỏ đã lam gì để bày tỏ nguyện vọng hòabình ?
- Cho HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi 5 ) Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gìvới Xa-da-cô ?
+ Ngày ngày gấp sếuvì em tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo xung quanh phòng sẽ khỏi bệnh 
+ Các bạn nhỏ khắp trên thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-da-cô.
+ Khi Xa-da-cô chết các bạn đã quyên góp tiền để xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại
+ 1 số HS phát biểu
- Nhận xét và chốt
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
 Lớp, cá nhân, cặp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn 
- Nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ
- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm kĩ đoạn 3 
+ GV đọc mẫu
- Hướng dẫn cách đọc
- Gọi 1 HS đọc
- Cho HS đọc theo cặp
- Mời 3 HS thi đọc diễn cảm
- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động
- Nghe GV đọc
- Nắm chắc cách đọc
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Luyện đọc cặp
- Thi đọc, nận xét 
4. Củng cố 
? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Nhận xét và chốt bài
Câu chuyện tố cáo chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về rèn đọc 
- Chuẩn bị "Bài ca về trái đất" 
- Nhận xét tiết học 
Toán
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: 	
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
.-Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Phấn màu - bảng phụ 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Ôn tập giải toán 
- 2 học sinh sửa bài 2, 3
- Nhận xét và cho điểm. 
3. Bài mới: 
Oân tập và bổ sung về giải toán
- Ghi tên bài
* Hoạt động 1: Ví dụ 
Cá nhân
- Nêu VD và bảng sau 
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
3 giờ
Quãng đường đi được
- Y/c HS tìm quãng đường đi trong 1giờ, 2giờ, 3giờ rồi điền vào bảng 
- Làm bài rồi lần lượt lên bảng điền vào bảng (4 km, 8 km, 12 km )
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa t và s 
- Lớp nhận xét 
- t gấp bao nhiêu lần thì s gấp lên bấy nhiêu lần. 
* Hoạt động 2 :Bài toán 
Cả lớp
- Nêu đề toán
- Nghe và nắm đề bài
- Yêu cầu HS phân tích đề 
- Nêu tóm tắt 
- Nêu dạng toán 
- Gợi ý HS nêu phương pháp giải. 
? Ngoài ra ta có thể giải bài toán theo cách nào khác ? ( Gợi ý để dẫn ra cách “tìm tỉ số”
Chẳng hạn ? 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần ? Vậy quãng đường đi trong 4 giờ sẽ gấp quãng đường đi trong 2 giờ mấy lần ?
- Mời 1 HS giải
- Nhận xét
* GV chốt lại cách giải ( 2 cách ) 
- Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị” ( Học ở lớp 3 )
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét
+ ( 4 : 2 = 2 ) gấp 2 lần
+ 2 lần
- 1 HS giải trên bảng, cả lớp làm vào nháp
* Hoạt động 3 : Thực hành 
 Bài 1 :
? Bài có thể giải theo cách nào ?
- Nhận xét
Bài 2 (K.G)
? Bài giải như thếnào ? 
- Cho HS tự tìm giải theo cách nào tùy ý
- Nhận xét 
 Bài 3: (K.G)
Cá nhân
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS tự tóm tắt 
+ Bằng cách rút về đơn vị
- Giải, trình bày và nhận xét
Cá nhân
- HS đọc đề, tóm tắt
+ Có thể giải theo 2 cách
- Làm bài, trình bày, nhận xét
Thi đua cá nhân
- Cho học sinh đọc đề và tóm tắt bài toán 
- Tự đọc đề và tóm tắt để tìm ra cách giải 
- Nhận xét 
- 2 học sinh lên bảng giải thi đua.
- Dựa vào kết quả ở phần a, và phần b để liên hệ giáo dục dân số. 
- Cả lớp giải vào vở 
- Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố 	
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ôn lại các kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
Chính tảNghe – viết : 	 ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH
I. Mục tiêu: 
	- Nghe và viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ,trình bày đúng hình thức trình bày văn xuôi
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia,iê.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV:Mô hình cấu tạo vần. 
- 	HSø: Bảng con, vở, SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Dán 2 mô hình vần lên bảng: 
- Y/c HS viết các tiếng sau vào mô hình cấu tạo vần :chúng- tôi- mong- thế- giới- này –mãi- mãi- hòa- bình 
- Học sinh làm nháp, 1 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
- GTB, ghi tên bài
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
Lớp, cá nhân
- Đọc toàn bài chính tả trong SGK
- Lắng nghe
- Đọc thầm bài chính tả
- Đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết 
- Học sinh gạch dưới từ khó 
- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn 
- Đọc chính tả
- Học sinh viết bài 
- Đọc lại toàn bài chính tả một lựơt
- Dò lại bài 
- Chấm bài, sửa lỗi
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
Cá nhân, lớp
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Quan sát HS làm bài
- Làm bài - 1 học sinh điền bảng tiếng nghĩa và chiến vào mô hình cấu tạo vần 
- Nhận xét – chốt.
- 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau :
+ Giống : có âm chính là 2 chữ cái ( nguyên âm đôi )
+ Khác : tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối
 Bài 2
- Gọi 1 HS đọc bài
- Lớp đọc thầm
- Học sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng mỗi tiếng trên.
- Nhận xét, chốt lại
- Học sinh nhận xét
+ Trong tiếng, dấu thanh nằm ở bộ phận vần trên (hoặc dưới) âm chính, không bao giờ nằm trên (hoặc dưới) âm đệm và âm cuối.
+ Trong trường hợp âm chính là nguyên âm đôi thì dấu thanh sẽ nằm trên (dưới) chữ cái đầu (nếu tiếng đó không có âm cuối), trên (hoặc dưới) chữ cái thứ hai (nếu tiếng đó có âm cuối)
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên lưu ý HS các tiếng của, cuộc, lược chứa các nguyên âm đôi: ua, uô, ươ là âm chính
- Tự làm bài 
- Sửa bài và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh 
4. Củng cố
- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng, xã hội, chiến đấu, củng cố (không ghi dấu)
- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí
- Học sinh trình bày 
- Nhận xét - Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học quy tắc đánh dấu thanh
- Nhận xét tiết học
 Chiểu thứ hai, ngày 5tháng 9 năm 2011
Lịch sử
 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX 
 ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu: 
-Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế:xuất hiện nhà máy,hần mỏ,đồn điền,đường ôtô,đường sắt.
+ Về xã hội :xuất hiện các tầng lớp mới:chủ xưởng,chủ nhà buôn,công nhân.
K.G:Biết ... c sinh
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào? 
- Nhận xét và ghi điểm
- 3 em trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới: 
 Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS nêu được 1 số đ2 của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi già
Cách tiến hành:
Nhóm, cả lớp
 Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16, 17 theo nhóm
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi ý kiến của các bạn vào bảng sau :
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội.
Tuổi trưởng thành
Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội
Tuổi già
Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu
- Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết)
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. 
- Nhận xét và chốt nội dung 
* Hoạt động 2: Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? 
Nhóm, lớp
Mục tiêu :Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thàh và tuổi già
Cách tiến hành
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
PPKT quan sát hình ảnh
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. 
PPKT Làm việc theo nhóm
- Học sinh xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
 Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Làm việc theo nhóm như hướng dẫn. 
 Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm cử người lên trình bày. 
- Các nhóm khác nêu câu hỏi, ý kiến của mình. 
- Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
?K,G: Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). 
- Giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra. 
Tiếng việt: Ơn luyện – Từ trái nghĩa 
1. Mục tiêu: - Củng cố về từ trái nghĩa
 - Vận dụng tốt vào bài tập điền từ và đặt câu
Hoạt động: 
Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu giải thích đúng về từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là những từ khơng hợp nghĩa nhau
 Từ trái nghĩa là những từ khơng cùng nghĩa với nhau
Từ trái nghĩa là những từnghĩa trái ngược nhau
- Học sinh làm vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Chữa bài, củng cố.
Bài 2: Gạch chân từ trái nghĩa cĩ trong câu sau:
Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc, dở hay
 b)Xa- da- cơ đã chết nhưng hình ảnh của em vẫn cịn sống 
 mãi trong kí ức lồi người
- Học sinh làm vở.
- 1 em lên bảng làm
- Chữa bài, củng cố:
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa cho các từ ghi trong cột 1: 
1
Từ trái nghĩa
1
Từ trái nghĩa
Trắng
Nắng
Khĩc
Cao
Sáng
Tốt
Đồn kết
Giữ gìn
Buồn
Lương thiện
Thảo luận nhĩm bàn
Trình bày nối tiếp
Nhận xét , sửa chữa
Tổng kết ,dặn dị:- Về nhà ơn lại bài
 - chuẩn bị bài sau.
 Chiều Thứ bảy, ngày 10 tháng 9 năm 2011
Khoa học
 VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh,bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. 
 -Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì
	- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. 
GDKNS: KN Tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm – KN tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Các hình SGK trang 18, 19, PHT
- 	Trò: SGK, thẻ từ
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
- 3 em lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
“Vệ sinh tuổi dậy thì”
- Ghi tên bài
* Hoạt động 1 :PPKTDH Động não 
Mục tiêu :HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
Cách tiến hành :
Bước 1 : GV giảng giải và nêu vấn đề :
Ở tuổi dậy thì, tuyến dầu và tuyến mồ hôi ở da hoạt động mạnh. Vì vậy nếu để lâu có thể gây ra mùi khó chịu và da mặt trở nên nhờn gây mụn trứng cá
? Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể thơm tho, tránh bị mụn trứng cá ?
Buớc 2 :
- GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng
? Em hãy nêu tác dụng của từng việc làm trên ?
Kết luận : Các việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể.
Cả lớp
- Lắng nghe và đưa ra ý kiến
- Mỗi HS nối tiếp nêu 1 ý kiến : Tắm rửa thường xuyên sạch sẽ,
Giữ cho cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh, 
PPKTDH Thảo luận nhóm
* Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập. 
Nhóm đôi, lớp
 Bước 1: 
- Giáo viên chia lớp thành các cặp nam riêng, nữ riêng và phát cho mỗi cặp phiếu học tập. 
- Nam: nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”.
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. 
Bước 2:
- GV đi tới từng nhóm để cùng các em thảo luận và hướng dẫn để các em biết giữ vệ sinh cơ thể mình khoẻ tuổi dậy thì.
- Trình bày theo từng nhóm nam, nữ riêng
* Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận 
Mục tiêu :HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tinh thần và thể chất ở tuổi dậy thì
Cách tiến hành :
Nhóm, lớp
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát các hình4, 5, 6, 7, trong SGK trang 19 và trả lời câu hỏi sau : ? Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? 
- Chỉ và nói nội dung từng hình.
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
® Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì cần ăn uống đầy đủ chất, luyện tập thể dục thể thao không sử dụng các chất gây nghiện, không xem phim ảnh, sách báo không lành mạnh. 
4. Củng cố: Trò chơi “ Tập làm diễn giả”
Mục tiêu :Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
Cách tién hành 
Bước 1 : Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
Bước 2 : 
Bước 3 :
- Tuyên dương những HS sắm vai tốt
? Các em rút ra được gì qua phần trình bày của các bạn ?
- Tổng kết bài.
- Học sinh lắng nghe. 
Cá nhân, cả lớp.
- 6 HS tham gia : HS1 – làm người dẫn chương trình, 5 HS còn lại làm các diễn giả : cô trứng cá, khử mùi, dinh dưỡng, vận động viên,..
- HS trình diễn, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nêu ý kiến
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không với rượu, bia, thuốc lá, ma túy” 
- Nhận xét tiết học 
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I/ MỤC TIÊU : 
Hiểu đặc điểm ,hình dáng chung của mẫu và hình dáng chung của vật mẫu.
HS biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu
Vẽ được khối hộp và khối cầu.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV : - SGK ,SGV 
Khối hộp và khối cầu bằng thạch cao hoặc bằng gỗ có sơn màu trắng 
Hình gợi ý cách vẽ 
Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước
HS : - SGK 
Giấy vẽ hoặc vở thực hành 
Bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
GV
HS
1/ Oån định :
2/ KTBC :kiểm tra đồ dùng học tập 
HOẠT ĐỘNG1
Quan sát ,nhận xét
Đặt mẫu ở vị trí thích hợp để cả lớp cùng quan sát rõ.
 GV gợi ý HS nhận xét qua các câu hỏi:
+ Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật có dạng gì ?
+ Hình dáng ,tỉ lệ ,màu sắc , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước ,ở sau ?
+ Khối hộp có mấy mặt?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt khối cầu và khối hộp có giống nhau không?
+ kể tên một số đồ vật có dạng khối hộp và một số đồ vật có dạng khối cầu
GV bổ sung và nhấn mạnh một số đặc điểm chính của 2 vật mẫu.
 HOẠT ĐỘNG 2
Cách vẽ
 GV yêu cầu HS quan sát mẫu ,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ 
So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình chung , sau đó phác khung hình của từng vật mẫu 
Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng 
Vẽ nét chính trứơc ,sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống nhau .
Vẽ đậm nhạt theo 3 độ đậm, vừa, nhạt
 Vẽ khối hộp: 
Vẽ khung hình chung của khối hộp.
Xác định tỉ lệ các mặt.
Phác hình các mặt bắng nét thẳng.
Hoàn chỉnh hình.
 Vẽ khối cầu:
Vẽ khung hình chung của khối cầu là hình vuông
Vẽ các trục và lấy điểm đối xứng qua tâm.
Vẽ bằng nét thẳng sau đó sửa thành nét cong đều.
HOẠT ĐỘNG 3
Thực hành
GV quan sát lớp và nhắc nhở HS :
+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu .
+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy .
+ So sánh ,ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu .
Khi thấy HS còn lúng túng ,GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với bài vẽ để điều chỉnh
GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng 
GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 
Hát 
HS quan sát và nhận xét 
HS trả lời
HS nhận xét theo yêu cầu 
HS trả lời 
HS lắng nghe 
HS quan sát 
Thực hiện vẽ theo mẫu vật củaGV
HS tiến hành với GV õ 
LuyƯn viÕt 
Bµi 4
I Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Cđng cè vµ rÌn kÜ n¨ng viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp cho HS.
- Gi¸o dơc c¸c em cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1 KiĨm tra: viÕt líp 5 tËp 1.
2 Bµi míi:
- GV giíi thiƯu bµi viÕt vµ h­íng dÉn HS c¸ch viÕt vµ c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt.
- HS luyƯn viÕt b¶ng con c¸c ch÷ viÕt khã.
- HS luyƯn viÕt vµo bµi vµo vë.
- GV quan s¸t vµ h­íng dÉn thªm.
- GV thu vë kiĨm tra vµ nhËn xÐt.
III/ Cđng cè, dỈn dß:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4(5).doc