Giáo án dạy tuần 5 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án dạy tuần 5 - Trường tiểu học Luận Thành 1

TẬP ĐỌC

Một chuyên gia máy xúc

I.Mục đích yêu cầu:

-Đọc diên cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

-Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK).

II. Chuẩn bị: GV: Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi.

1.Hình ảnh của trái đất có gì đẹp?

2.Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất?

3. Nêu đại ý của bài? -GV nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới:

 

doc 32 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 5 - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
Ngµy so¹n: 24/9/2010.
Ngµy d¹y: Tõ 27/9 ®Õn 1/10/2010.
Thø hai, ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2010.
TẬP ĐỌC
Một chuyên gia máy xúc 
I.Mục đích yêu cầu: 
-§äc diªn c¶m bµi v¨n thĨ hiƯn ®­ỵc c¶m xĩc vỊ t×nh b¹n, t×nh h÷u nghÞ cđa ng­êi kĨ chuyƯn víi chuyªn gia n­íc b¹n.
-HiĨu ND: T×nh h÷u nghÞ cđa chuyªn gia n­íc b¹n víi c«ng nh©n ViƯt Nam. (Trả lời được c¸c c©u hỏi 1,2,3trong SGK).
II. Chuẩn bị: GV: Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi.
1.Hình ảnh của trái đất có gì đẹp? 
2.Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất? 
3. Nêu đại ý của bài? -GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
-GV giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh và ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
H®bt
HĐ 1: Luyện đọc:
+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia bài thành 4 phần: mỗi lần xuống dòng là một phần, phần cuối từ A-lếch-xây nhìn tôi đến hết.) với các bước đọc sau:
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp 
 -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt).
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Yêu cầu HS đọc thần đoạn 1 và 2, kết hợp TLCH
Câu 1:Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
Câu 2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có những nét gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
H: Đoạn 1 và 2 ý nói gì?
-GV nhận xét rút ý 1: Dáng vẻ chắc, khoẻ và thân mật, giản dị của A-lếch-xây. 
-Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi:
Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
Câu 4: Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
H: Phần cuối của bài nói lên điều gì?
GV nhận xét rút ý 2: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với công nhân Việt Nam.
H: Nội dung của bài nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em trả lời.
-GV nhận xét và rút đại ý của bài.
Đại ý: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
 - Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn.
 - GV h/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn.
b)Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 4:
 -Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. Chú ý đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi; chú ý ngắt hơi: Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay .lắc mạnh và nói.
- GV đọc mẫu đoạn 4. 
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
 * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
4. củng cố: -Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
 -Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài mới.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1 em đọc toàn bài.
-HS đọc thầm đoạn 1 và 2, kết hợp trả lời câu hỏi.
-Nêu ý đoạn 1 và 2.
-HS đọc thầm phần còn lại. -HS trả lời, hs khác bổ sung.
- HS có thể nêu chi tiết các em thích trong bài.
-HS trả lời, hs khác bổ sung.
-Nêu ý đoạn cuối.
-HS nêu đại ý, HS khác bổ sung.
-HS nhắc đại ý.
-HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. HS khác n/xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
TOÁN
Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
I.Mục tiêu:
-BiÕt gäi tªn, kÝ hiƯu vµ quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi th«ng dơng
-BiÕt chuyĨn ®ỉi c¸c sè ®o ®é dµi vµ gi¶i c¸c bµi to¸n víi sè ®o ®é dµi.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. 	 HS : Sách, vở toán.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp.
	Bài toán: Mẹ có một số tiền, nếu mua táo với giá 8000 đồng 1kg thì mua được 3kg. Hỏi nếu mua mận với giá 6000 đồng 1kg thì mua được mấy ki lô gam?
	-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H®bt
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Ôn tập về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài:
-GV yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét.
-GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc đề và trả lời:
H: 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao nhiêu dam?
-GV nhận xét và viết vào cột mét: 1m = 10dm = dam 
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS hoàn thành các cột còn lại của bài 1.
- GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm và yêu cầu HS trả lời:
H: Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
-GV n/xét chốt lại: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
HĐ 2: Làm bài tập2 và 3:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu các bài tập 2, 3 –xác định yêu cầu đề bài và làm bài.
-Yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp làm vào vở – GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng, hợp lí:
Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
-HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS theo nhóm 2 em hoàn thành bài tập 1, hai em lên bảng điền vào bảng phụ.
-HS nhận xét bài trên bảng sửa sai.
-Đọc, xác định yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng. 
-HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm.
BT cÇn lµm: 
Bµi 1,
Bµi 2(a,c)
Bµi 3.
______________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Có chí thì nên (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
 -Biết được vì sao cần phải có ý chí trong cuộc sống.
 -Cảm phục những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bị:
	-GV: Bảng phụ có phần bài cũ. 	-HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ: -Yêu cầu HS nối 1 ý ở cột A và 1 ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh.
A 
B
1. Có trách nhiệm về việc làm của mình.
a) cũng là có tinh thần trách nhiệm.
2. Làm qua loa việc được phân công.
b) là một biểu hiện chưa có trách nhiệm với việc làm của mình. 
3. Chỉ hứa nhưng không làm.
c) sẽ được mọi người tin tưởng và quý mến.
4. Làm tốt một việc dù nhỏ.
d) là chưa có trách nhiệm về việc làm của mình.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H®bt
-Giới thiệu bài. 
HĐ 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
-Yêu cầu HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
- HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 trong SKG.
H:Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
H:Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
H:Em học tập được những gì từ tấm gương đó?
-Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét chốt lại.
- GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết săp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình
-HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK.
-HS trả lời từng câu hỏi, HS khác bổ sung.
 -Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập “kế họach vượt khó khăn”.
HĐ 2:Xử lí tình huống.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có sẽ như thế nào?
Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lai bị lũ cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
-Đại diện các nhóm lên trình bày, Cả lớp n/xét, bổ sung.
-GV kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, Biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
HĐ 3:Làm bài tập 1- 2 SGK.
-Hai HS ngồi liền nhau làm thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1.
-GV lần lượt nêu từng trường hợp.
-HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
-GV nhận xét chốt lại đáp án đúng:
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
- GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “ Có chí thì nên” ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
-Mỗi nhóm tha ... vào ô tương ứng , yêu cầu HS trả lời:
H: 1m2 bằng bao nhiêu dm2? 1m2 bằng bao nhiêu dam2?
-GV nhận xét và viết vào cột mét: 1m2 = 100dm2 = dam2 
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS hoàn thành các cột còn lại của phần b SGK.
- GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm và kết hợp dán bảng đơn vị đo diện tích hoàn chỉnh lên bảng.
-Yêu cầu HS dựa vào bảng trả lời:
H: Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
- GV n/xét chốt lại: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
HĐ3: Thực hành làm bài tập:
Bài 1: -Yêu cầu HS làm miệng.
a. Đọc các số đo diện tích:
29mm2 ; 305 mm2 ; 1200mm2 : 
b. Viết các số đo diện tích: 160mm2; 2310mm2
Bài 2: 
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào phiếu.
-GV nhận xét chốt lại:
Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 5cm2 = 500 mm2 1m2 = 10000 cm2
 12km2 = 1200 hm2 5m2 = 50000 cm2
 1 hm2 = 10000 m2 12m2 9dm2 = 1209 dm2
 7 hm2 = 70000 m2 37 dam2 24 m2 = 3724 m2 
b. 1200mm2 = 8 cm2 3400 dm2 = 34 m2
 12 000hm2 = 120 km2 90 000 m2 = 9 hm2
 150 cm2 = 1 dm2 50 cm2 2010 m2 = 20 dam2 10 m2
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
-Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV nhận xét chốt lại:
1 mm2 =cm2 ; 1 dm2 = m2 ; 8 mm2 =cm2 7dm2 = m2 ; 29mm2 =cm2 ; 34 dm2 = m2 
-HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
-HS nêu khái niệm về Mi-li-mét vuông, nêu cách đọc, kí hiệu.(2-4 em nêu).
-HS quan sát GV làm và tính được số hình vuông 1cm2 và rút ra được : 1cm2 = 100mm2
-HS đọc các đơn vị đo diện tích đã học.
-HS nêu đơn vị đo diện tích nhỏ hơn mét vuông, lớn hơn mét vuông. 
-Hs trả lời, HS khác bổ sung.
-Nhóm 2 em hoàn thành các cột còn lại ở phiếu bài tập.
-HS trả lời, hS khác bổ sung.
-Bài 1a, HS đọc cá nhân.
-Bài 1b, Hs làm vào vở 1 em lên bảng làm.
-Bài 2, HS làm bài theo nhóm 2 em vào phiếu bài tập.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
BT cÇn lµm: 
Bµi 1, 
Bµi 2 a(Cét 1).
Bµi 3.
4. Củng cố: -Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện tích và nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
__________________________________________________
ĐỊA LÍ: 
Vùng biển nước ta
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
-Chỉ được một số điểm du lịch,nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long,Nha Trang,Vũng Tầu, trên bản đồ (lược đồ).
II. Chuẩn bị: GV:Lược đồ hình 1 SGK, phiếu học tập.
 	 HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về du lịch, bãi tắm.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định: 
2.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm.
H: Nêu đặc điểm sông ngòi nước ta?
H: Chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông ở nước ta?
H: Em biết gì về tình trạng nước sông hiện nay? Ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sông?
3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu của tiết học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H§BT
HĐ 1:Tìm hiểu ND: Vùng biển nước ta.
-GV cho HS quan sát lược đồ hình 1 và hoàn thành các gợi ý sau:
 + Chỉ vùng biển nước ta và cho biết biển nước ta tên gọi là gì?
 + Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào?
- Gọi HS trả lời, yêu cầu một số HS khác bổ sung – Gv sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
HĐ 2: Tìm hiểu ND: Đặc điểm của vùng biển nước ta.
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc mục 2 SGK trả lời câu hỏi:
H: Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Gọi HS trả lời, yêu cầu một số HS khác bổ sung – GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em hoàn thành nội dung ở phiếu bài tập sau:
Đặc điểm của biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống sản xuất
Nước không bao giờ đóng băng
Miền Bắc và miền Trung hay có bảo
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung – GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV nói thêm: Thủy triều có sự khác nhau giữa các vùng: có vùng thủy triều mỗi ngày nước lên xuống 1 lần, có vùng thủy triều mỗi ngày lên xuống 2 lần.
HĐ 3: Tìm hiểu về ND: Vai trò của biển.
-Yêu cầu HS đọc nội dung SGK mục 3, kết hợp sự hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:
H: Biển có vai trò như thế nào đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
-Yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét và GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-GV chia HS thành 4 nhóm trưng bày tranh ảnh mình sưu tầm được về biển và thuyết trình về những bức tranh đó (ví dụ: tranh chụp cảnh gì? Ở đâu? Đó là một nơi như thế nào?...
-GV tổ chức cho HS nhận xét bình chọn nhóm sưu tầm nhiều ảnh và thuyết trình hay.
-HS chỉ vùng biển nước ta và trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS hoạt động theo nhóm 2 em hoàn thành nội dung ở phiếu bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
-Gợi ý phần trả lời một số nội dung:
+ Biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía đông, nam.
Nước không bao giờ đóng băng: thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản.
Miền Bắc và miền Trung hay có bảo: gây thiệt hại cho tàu thuyền và vùng ven biển.
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống: lấy nước làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả cảnh
I.Mục đích, yêu cầu:
-BiÕt rĩt kinh nghiƯm khi viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh(vỊ ý, bè cơc, dïng tõ, ®Ỉt c©u); nhËn biÕt ®­ỵc lçi trong bµi vµ tù s÷a ®­ỵc lçi.
II. Chuẩn bị: GV : viết sẵn các đề bài lên bảng phụ.
	 HS : chuẩn bị vở viết.
III. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định: Yêu cầu cả lớp hát một bài 
2.Bài cũ: - Chấm vở của một số HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước.
 - Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
3.Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H®bt
HĐ1: N/xét chung và h/dẫn chữa một số lỗi điển hình: 
- Treo bảng phụ.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
+ Ưu điểm:
* Nội dung: Đâ số các em đã xác định đúng yêu cầu của đề bài, đầy đủ ba phần, ý văn hay, 
* Hình thức trình bày: Một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
+ Hạn chế:
* Nội dung: dùng từ chưa sát, ý văn lủng củng, trình tự không gian, thời gian không hợp lý. 
* Hình thức trình bày: Sai lỗi chính tả nhiều, Thiếu phần kết, 
- Chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
HĐ2: H/ dẫn HS chữa bài: 
- Trả bài cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. 
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
HĐ3: H/dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay: 
- Đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
4.Củng cố- Dặn dò: 
- N/xét tiết học, biểu dương HS làm bài đạt điểm cao, những em tích cực tham gia chữa bài.
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị bài Luyện tập làm đơn.
- Lắng nghe.
4- 5 em lên bảng lần lượt chữa lỗi, HS dưới lớp tự chữa trên nháp. - Nhận xét.
- Theo dõi, chép kết quả đúng vào vở.
- Nhận vở.
- Từng cá nhân đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
- Đổi bài với bạn.
- Lắng nghe.
- Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
KÜ thuËt: 
KĨ THUẬT:
 Mét sè dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh
I, Mơc tiªu : HS cÇn ph¶i :
	- BiÕt ®Ỉc ®iĨm, c¸ch sư dơng, b¶o qu¶n 1 sè dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng th«ng th­êng trong gia ®×nh.
	- BiÕt gi÷ g×n vƯ sinh, an toµn trong qu¸ tr×nh sư dơng dơng cơ ®un, nÊu, ¨n uèng.
II, §å dïng :
	- 1 sè dơng cơ ®un, nÊu, ¨n uèng th«ng th­êng trong gia ®×nh.
	- Tranh ¶nh vỊ 1 sè dơng cơ nÊu ¨n.
	- 1 sè lo¹i phiÕu häc tËp.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
H®bt
Giíi thiƯu bµi (1’)
H§1 : X¸c ®Þnh c¸c dơng cơ ®un, nÊu, ¨n uèng th«ng th­êng trong gia ®×nh (7’)
H§2 : T×m hiĨu ®Ỉc ®iĨm, c¸ch sư dơng, b¶o qu¶n 1 sè dơng cơ ®un, nÊu, ¨n uèng trong gia ®×nh (26’)
H§3 : §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp 
? KĨ tªn 1 sè dung cơ th«ng th­êng ®Ĩ nÊu, ¨n uèng trong gia ®×nh.
- GV ghi tªn c¸c dơng cơ ®un, nÊu lªn b¶ng theo tõng nhãm (SGK)
- GV nhËn xÐt.
- GV chia nhãm vµ cho HS th¶o luËn nhãm vỊ ®Ỉc ®iĨm, c¸ch b¶o qu¶n 1 sè dơng cơ ®un, nÊu, ¨n uèng trong gia ®×nh (ph¸t phiÕu cho HS th¶o luËn vµ ghi kÕt qu¶).
- GV kÕt luËn.
? Em h·y nªu c¸ch sư dơng lo¹i bÕp ®unë gia ®×nh em.
? §Ĩ dơng cơ nÊu, ¨n uèng ®­ỵc bỊn cÇn sư dơng nh­ thÕ nµo ?
- 1 sè HS kĨ tªn.
- HS nh¾c l¹i tªn c¸c dơng cơ...
- C¸c nhãm th¶o luËn vµ ghi kÕt qu¶ vµo giÊy.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- 1 sè HS tr¶ lêi.
Cã thĨ tỉ chøc cho HS tham quan, t×m hiĨu c¸c dơng cơ nÊu ¨n cđa bÕp ¨n tËp thĨ cđa nhµ tr­êng(nÕu cã).
IV, NhËn xÐt, dỈn dß : (1’)
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn HS s­u tÇm tranh ¶nh vỊ c¸c thùc phÈm th­êng ®­ỵc dïng trong nÊu ¨n

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5- lop 5 -CKTKN.doc