Giáo án dạy tuần 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án dạy tuần 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Tiết 1: KĨ THUẬT

Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình

I/ Mục tiêu:

HS cần phải :

-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.

 -Có ý thức bảo quản, giữ gìn VS, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.

-Tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.

-Phiếu học tập.

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy tuần 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Ngày soạn:02/10/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 04/10/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
	-Có ý thức bảo quản, giữ gìn VS, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
-Tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 
3.2-Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong GĐ và đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong GĐ.
-GV chia lớp thành 5 nhóm.
-GV giao nhiệm vụ và Phát phiếu thảo luận cho các nhóm:
+Nhóm 1: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại bếp đun.
+Nhóm 2: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ nấu.
+Nhóm 3: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ dụng để bày thức ăn và ăn uống.
+Nhóm 4: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ cắt, thái thực phẩm.
+Nhóm 5: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ khác dùng khi nấu ăn.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thảo luận tốt.
3.3-Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
-Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun có ở gia đình em?
-Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
3-Củng cố: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
4. Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Chuẩn bị nấu ăn”.
-HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể tên các dụng cụ và tác dụng của một số dụng cị nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: hướng dẫn học Toán
A- Phụ đạo
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng.
- Học sinh biết chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt đông dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho học sinh kể tên các đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
 Tấn ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g
- ai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? (10 lần)
- Khi viết mỗi đơn vị đo ứng với bao nhiêu chữ số? (Một chữ số)
3. Dạy bài mới :
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập VBT.
Bài tập 1 : Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 1 tấn = 10 tạ b) 1kg = yến
 1 tạ = 10 yến 1kg = tạ
 1 yến = 10kg 1kg = tấn
 1 tấn = 1000kg 1g = kg
Bài tập 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.
a) 27 yến = 270kg 380kg = 38 yến
 380 tạ = 38000kg 3000kg = 30 tạ
 49 tấn = 49000kg 24000kg = 24 tấn
b) 1kg 25g = 1025g 6080g = 6kg 80g
 2kg 50g = 2050g 47350kg = 47 tấn 350kg
Bài tập 3:
6 tấn 3 tạ = 63 tạ 3050kg < 3 tấn 6 yến
 13kg 807g> 138hg 5g tạ < 70 kg
Bài tập 4 : 
Bài giải:
2 tấn = 2000kg
Thửa ruộng thứ ba thu hoạch được số kg dưa chuột là:
2000 - (1000 + 1000 : 2) = 500 (kg)
 Đáp số: 500kg
b- bồi dưỡng:
Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)15yến = 150kg	b) 4200kg = 420yến
350tạ = 35 000kg	45000kg = 450tạ
46tấn = 46 000kg	15 000kg = 15tấn
152yến = 1520kg	26yến = 260kg
c) 3tấn 67yến = 3670kg	d) 4009g = 4kg 9g
7tạ 5kg = 705kg	3050kg = 3tấn50kg
8yến = 80kg	67000g = 670hg
9tấn2kg = 9002kg	9720g = 972dag
Bài tập 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.
3kg 59g<3590g	7890kg..7tấn8kg
27kg 67dag.27kg670g	tấn .500kg
tạ 800kg	yến 8kg
1kg = yến	25tạ.2500kg
Bài tập 3 : Một cửa hàng trong ba ngày bán được 2tấn gạo. Ngày đầu bán được 400kg. Ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo?
Bài giải : Đổi 2tấn = 2000kg
Số gạo cửa hàng bán ngày thứ hai là:
400 	3 = 1200 (kg)
Số gạo cửa hàng bán ngày thứ ba là:
2000 – (1200 + 400) = 400 (kg)
Đáp số : 400kg
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : .
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng đơn vịđo khối lượng.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:04/10/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 06/10/2010
Tiết 1: Lịch sử
Bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông du
I/ Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết:
	-Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời , hoạt động của Phan Bội Châu).
	-Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II/ Đồ dùng dạy- học:
	-Tranh, ảnh trong SGK.
	-Bản đồ thế giới.
-Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần ghi nhớ ( SGK- tr.11 )
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+Kể lại những nét chính về phong trào Đông du?
+ý nghĩa của phong trào Đông du?
-Cho HS thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập.
-GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du:
+Phong trào Đông du là phong trào gì?
+Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
+Tại sao Chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
+Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng gì tới phong trào CM ở nước ta đầu TK XX?
+Em có biết trường học, đường phố nào mang tên Phan Bội Châu?
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm
4. Củng cố: -Cho HS đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò: - Về học bài
 - CB bài sau: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
HS Nêu phần ghi nhớ ( SGK- tr.11 )
*Gợi ý trả lời:
-Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật bản tiên tiến để có kiến thức về khao học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về nước để hoạt động.
- Sự hưởng ứng phong trào Đông du
-Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
-Tại vì ai cũng mong mau chóng học xong để trở về cứu nước.
-Là phong trào tổ chức đưa thanh niên VN
-Pháp và Nhật câu kết, Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người yêu nước VN ra khỏi Nhật Bản.
- Vì thực dân Pháp đồng ý cho Nhật vào buôn bán ở VN, còn Nhật thì cam kết không để cho các nhà yêu nước trú ngụ và hoạt động trên đất Nhật.
HS nêu.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Hướng dẫn học toán
Ôn luyện tập
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn cho các em có kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo.
- Giáo dục học sinh có ý thức say mê ham học.
II.Chuẩn bị: Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : Học sinh nêu tên bảng đơn vị đo độ dài và nảmg đơn vị đo khối lượng.	 Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
3.Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : 
Bài giải:
Đổi: 1 tạ= 100kg; 1 tấn = 1000kg.
100 kg giấy vụn thì sản xuất được số cuốn vở là:
100 x 25 = 2500 (cuốn)
1000kg giấy vụn thì sản xuất được số cuốn vở là:
1000 x 25 = 25000 (cuốn)
 Đáp số: 1 tạ; 2500 cuốn; 1 tấn: 25000 cuốn.
 Bài tập 2 :
 Bài giải:
Đổi 5 tấn = 5000kg
5 tấn 325 kg = 5325kg
Chiếc xe đó đã trở quá tải số kg là:
5325 - 500 = 325 (kg)
Đáp số: 325 kg.
Bài tập 3 : 
Bài giải:
Chiều dài hình chứ nhật ABCD là:
3 + 4 + 3 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 (3 x 10) + (4 x 6) = 54 (cm)
 Đáp số: 54 cm 
Bài 4:
Gọi HS lên bảng vẽ.
GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố:
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
 Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo, chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: hướng dẫn học tiếng việt
Ôn: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
-Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ để dặt câu).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b.
-một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT3b.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức :
2 .Kiểm tra bài cũ:
3 .Bài mới:
*Bài tập 1:
-GV giải nghĩa từ “tiểu thương”:người buôn bán nhỏ.
-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 2: 
-GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3:
a-Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
b-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?(có nghĩa là “cùng” ).
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
c-Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được?
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra VBTTV của HS 
-Một HS đọc yêu cầu 
-HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào phiếu .
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-HS chữa bài vào vở.
-Một HS đọc Y/C của BT
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
-HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trên.
-Một HS đọc ND bài.
-Cả lớp đọc lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”.
-HS làm bài theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS làm việc cá nhân.
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Tìm hiểu Luật an toàn giao thông
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
1/ Mục đớch:
 Xõy dựng thúi quen cư xử cú văn húa, đỳng phỏp luật, xúa bỏ những thúi quen tựy tiện vi phạm quy tắc giao thụng, hỡnh thành ý thức tự giỏc tuõn thủ phỏp luật khi tham gia giao thụng, nhất là đối tượng HS, tạo mụi trường giao thụng trật tự an toàn, văn húa minh thõn thiện.
Nõng cao trỏch nhiệm và hiệu quả cụng tỏc phối hợp của BGH nhà trường với chớnh quyền địa phương và cỏc đoàn thể nhà trườ ... xuyờn suốt năm học.
1.2/ Đối với cỏn bộ, giỏo viờn và TPTĐ:
Giỏo dục trật tự ATGT trong giờ học chớnh khúa hoặc lồng ghộp trong giảng dạy theo đỳng quy định của Sở GD& ĐT.
Ký cam kết và thực hiện nghiờm tỳc Luật ATGT, nội dụng Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP, cỏc qui định về trật tự ATGT của nhà trường.
Theo dừi, kiểm tra việc thực hiện trật tự ATGT của HS, cú cỏch giải quyết kịp thời khi HS vi phạm Luật ATGT và nội dung Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP.
1.3/ Đối với học sinh :
Ký cam kết và thực hiện nghiờm tỳc Luật ATGT, nội dung Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP và cỏc qui định về trật tự ATGT của nhà trường cú chữ ký của PHHS.
Tham gia cỏc hoạt động do nhà trường tổ chức: tỡm hiểu Luật ATGT, viết và trỡnh bày tiểu phẩm,  cú nội dung về văn húa giao thụng. 
2/ Hoạt động giỏo dục trong nhà trường:
2.1/ Giảng dạy nội khúa :
Giỏo dục trật tự ATGT trong giờ học chớnh khúa : theo quy định của Bộ GD&ĐT;
Thực hiện lồng ghộp tớch hợp nội dung giảng dạy giỏo dục trật tự ATGT trong hoạt động ngoài giờ lờn lớp theo hướng dẫn của ngành.
Ban HĐGDNGLL phối hợp với cỏn bộ thư viện nhà trường giới thiệu, cung cấp tài liệu về Luật ATGT, nội dung Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP để GVCN lồng ghộp cựng hoạt động GDNGLL, sinh hoạt cuối tuần  
2.2/ Hoạt động ngoại khúa:
Tổ chức tỡm hiểu Luật ATGT, viết và trỡnh bày tiểu phẩm về văn húa giao thụng vào tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần. 
Thực hiện cỏc hoạt động ngoại khúa bộ mụn GDCD.
2.3/ Hỡnh thức tuyờn truyền thi đua :
Nhà trường đó xõy dựng quy định về việc thực hiện Luật ATGT:
Tuyệt đối chấp hành Luật giao thụng, Nghị quyết 32/2007/NQ-CP, khụng đi xe đạp hàng 2,3 trờn đường, khụng đi xe gắn mỏy khi chưa đủ 16 tuổi.
Thường xuyờn thụng bỏo cho nhau về sự rốn luyện đạo đức, chấp hành Luật giao thụng của học sinh. Hạ bậc hạnh kiểm nếu hs vi phạm luật giao thụng và sử dụng xe gắn mỏy 70cm3 trở lờn mà khụng cú giấy phộp lỏi xe  
3/ Cụng tỏc xử lý Hs vi phạm Luật giao thụng:
 HS vi phạm làm bản tự kiểm, lưu hồ sơ.
Mời CMHS thụng bỏo, nhắc nhở cam kết con em khụng vi phạm.
Cảnh cỏo trước lớp, trường, hạ hạnh kiểm.
III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
 Kiện toàn, củng cố Ban ATGT của trường, phõn cụng rừ ràng, xõy dựng kế hoạch từng thỏng, từng quý, nhất là trong dịp tết tõn móo. Ban lónh đạo chủ động điều tra, phỏt hiện, xử lý cỏn bộ, GV, NV và HS vi phạm.
Ban lónh đạo, Đoàn TNCS, Liờn đội thường xuyờn nhắc nhở CB/GV, NV, HS chấp hành đội mũ bảo hiểm khi đi xe mỏy.  Phổ biến kế hoạch thực hiện giỏo dục trật tự ATGT trong cỏc cuộc họp, họp chi hội CMHS từng lớp vào đầu năm học và sơ kết HKI. Yờu cầu CMHS cỏc lớp cam kết với nhà trường khụng để HS vi phạm giao thụng, biện phỏp xử lý.
Nhắc nhở thường xuyờn trong cỏc tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp cuối tuần.
Phõn luồng HS đi về theo hàng lối.
Cỏc tổ chức bộ phận triển khai  KH, bỏo cỏo kết quả hằng tuần, hằng thỏng.
Bỏo cỏo Ban ATGT cỏc cấp việc thực hiện theo quy định. Hiệu trưởng yờu cầu phụ trỏch cỏc tổ chức, đoàn thể quỏn triệt sõu rộng nội dung kế hoạch này trong đơn vị mỡnh và thực hiện nghiờm tỳc kế hoạch giữ gỡn trật tự ATGT trong suốt năm học.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn: 06/10/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08/10/2010
Tiết 1: Khoa học
 Thực hành nói “ không! ”
với các chất gây nghiện
( tiết 2)
I/ Mục tiêu.
Sau bài học, HS biết:
Nêu được một số tác hại của ma tuý. Thuốc lá, rượu bia. 
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
II/ Các hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phần bạn cần biết ở tiết 1.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
+Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
*Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
*Cách tiến hành:
-GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.
-GV nói: Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết.
-GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
-GV để chiếc ghế ra giữa cửa.
-GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
-Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế?
+Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểmmà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế? 
+) Kết luận: (SGV-tr. 52)
- HS nêu phần ghi nhớ.
- HS nhận xét, đánh giá.
-HS cả lớp ra ngoài hành lang.
-HS đi vào lớp, thận trọng khi đi qua ghế.
-Cảm thấy sợ 
-Vì sợ điện giật
Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
*Cách tiến hành:
-GV nêu vấn đề: Nếu có một người bạn rủ em hút thuốc, em sẽ nói gì?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống – SGVtr.52,53)và Y/ C các nhóm đóng vai giải quyết t.huống.
-Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Việc từ chối hút thuốc, uống rượu, biacó dễ không?
+Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
+) Kết luận: (SGV-tr. 53)
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết.
4. Củng cố:
- Nêu tác hại của các chất gây nghiện đối với cơ thể?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-Em sẽ nói: em không muốn 
-Các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Nên báo với cha, mẹ, thầy cô giáo
-HS đọc.
- HS nêu hại của các chất gây nghiện đối với cơ thể
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: Địa lý
Bài 5: Vùng biển nước ta
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
	-Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
	-Chỉ được trên bản đồ(lược đồ) một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,
	-Biết vai trò của biển điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn..
	- HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển.
* GDBVMT: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam A, bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển, phiếu thảo luận hoạt động 2
 III/ Các hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phần bài học.
3. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Nội dung:
a) Vùng biển nước ta:
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
-GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK.
-Vùng biển nước ta thuộc biển nào?
-Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
+) GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
b) Đặc điểm của vùng biển nước ta:
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 2)
-GV phát phiếu.
-HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV Mở rộng thêm (SGV- tr. 89)
c)Vai trò của biển:
*Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 4)
-GV phát bảng nhóm.
-HS thảo luận theo câu hỏi: Nêu vai trò của biển?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Mời các HS khác bổ sung.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
+) GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
. -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố:
- Nêu vai trò của biển đối với đời sống của con người?
5. Dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu phần bài học tiết trước.
- HS quan sát lược đồ SGK
- Thuộc Biển Đông.
- Phía Đông và phía Tây Nam.
-HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu 
-Đại diện một số nhóm trình bày.
*Trả lời: Vai trò của biển:
-Biển điều hoà khí hậu.
-Biển là nguồn tài nguyên lớn,cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá
-Biển là đường giao thông quan trọng.
-Ven biển có nhiều bãi tắm và phong cảnh đẹp.
-HS đọc phần ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Hướng dẫn học toán
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng.
- Học sinh biết chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt đông dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho học sinh kể tên các đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
 Tấn ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g
- ai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? (10 lần)
- Khi viết mỗi đơn vị đo ứng với bao nhiêu chữ số? (Một chữ số)
3. Dạy bài mới :
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập VBT.
Bài tập 1 : Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 1 tấn = 10 tạ b) 1kg = yến
 1 tạ = 10 yến 1kg = tạ
 1 yến = 10kg 1kg = tấn
 1 tấn = 1000kg 1g = kg
Bài tập 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.
a) 27 yến = 270kg 380kg = 38 yến
 380 tạ = 38000kg 3000kg = 30 tạ
 49 tấn = 49000kg 24000kg = 24 tấn
b) 1kg 25g = 1025g 6080g = 6kg 80g
 2kg 50g = 2050g 47350kg = 47 tấn 350kg
Bài tập 3:
6 tấn 3 tạ = 63 tạ 3050kg < 3 tấn 6 yến
 13kg 807g> 138hg 5g tạ < 70 kg
Bài tập 4 : 
Bài giải:
2 tấn = 2000kg
Thửa ruộng thứ ba thu hoạch được số kg dưa chuột là:
2000 - (1000 + 1000 : 2) = 500 (kg)
 Đáp số: 500kg
Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)15yến = 150kg	b) 4200kg = 420yến
350tạ = 35 000kg	45000kg = 450tạ
46tấn = 46 000kg	15 000kg = 15tấn
152yến = 1520kg	26yến = 260kg
c) 3tấn 67yến = 3670kg	d) 4009g = 4kg 9g
7tạ 5kg = 705kg	3050kg = 3tấn50kg
8yến = 80kg	67000g = 670hg
9tấn2kg = 9002kg	9720g = 972dag
Bài tập 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.
3kg 59g<3590g	7890kg..7tấn8kg
27kg 67dag.27kg670g	tấn .500kg
tạ 800kg	yến 8kg
1kg = yến	25tạ.2500kg
Bài tập 3 : Một cửa hàng trong ba ngày bán được 2tấn gạo. Ngày đầu bán được 400kg. Ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo?
Bài giải : Đổi 2tấn = 2000kg
Số gạo cửa hàng bán ngày thứ hai là:
400 	3 = 1200 (kg)
Số gạo cửa hàng bán ngày thứ ba là:
2000 – (1200 + 400) = 400 (kg)
Đáp số : 400kg
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: : .
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng đơn vịđo khối lượng.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 5 DA SUA.doc