Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Thục Anh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Thục Anh

2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.

 b) Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Luyện đọc.

-Chia đoạn: 3 đoạn

-HD từ khó, câu khó: “Bẩm quan mình”

-Đọc diễn cảm bài văn

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung

Câu hỏi 1: ( SGK )

Câu hỏi 2: ( SGK )

-Chia làm 2 câu hỏi nhỏ

Câu hỏi 3: ( SGK )

Câu hỏi 4: ( SGK )

-Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?

* GV đật câu hỏi rút ý nghĩa

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- Tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.

-HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 3

-Tổ chức thi đọc diễn cảm.

3/Củng cố, dặn dò:

-Liên hệ, giáo dục:

-Tiết sau: Chú đi tuần

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Thục Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 TẬP ĐỌC Tiết 45
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật.
 - Hiểu : quan án là người thông minh, có tài xử kiện . 
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Cao Bằng
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Chia đoạn: 3 đoạn
-HD từ khó, câu khó: “Bẩm quanmình”
-Đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
Câu hỏi 1: ( SGK )
Câu hỏi 2: ( SGK )
-Chia làm 2 câu hỏi nhỏ
Câu hỏi 3: ( SGK )
Câu hỏi 4: ( SGK )
-Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
* GV đật câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 3
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3/Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục:
-Tiết sau: Chú đi tuần
-2HS đọc và trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2
-Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kiaphân xử.
*-Cho đòi người làm chứng.
 -Cho lính về nhà 2 người đàn bà.
 -Sai xé tấm vải làm đôitrói người kia.
*Người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi, không phải là người đổ
-Quan án đã thực hiện các việc sau: 1-Cho gọi hết sư sãi có tật mới hay giật mình.
-Phương án b: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
-Quan án phá được các vụ án là nhờ thông minh quyết đoán
*HS rút ý nghĩa.
-Đọc nối tiếp đoạn.
-Tìm từ nhấn giọng.
Đ1: Phân xử công bằng
Đ2: Xé ngay, bật khóc, cúi đầu.
Đ3: Hé bàn tay.
-Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ HS chọn )
Tuần 23 TẬP ĐỌC Tiết 46
CHÚ ĐI TUẦN
I/ Mục tiêu :
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ 
 - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Phân xử tài tình.
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Chia khổ: 4 khổ
-HD từ khó, câu khó:“Chú đi ..ngon không”
-HD giải thích thêm từ: Lạnh buốt.
-Đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
Câu hỏi 1 ( SGK )
Câu hỏi 2 ( SGK )
Câu hỏi 3 ( SGK )
* GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 1-2.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục.
-Tiết sau: Luật tục xưa của người Ê-đê
-2HS đọc và trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Lạnh làm tê tái da thịt
-Đọc nối tiếp, luyện đọc N2
-Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
-Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ
-Tình cảm:
+TN:Xưng hô thân mật: chú, cháuDùng các từ yêu mến, lưu luyến.
+CT: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhécháu nằm
+ Mong ước: Mai các cháutung bay.
*HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp khổ.
-Tìm từ nhấn giọng.
K1: Hun hút, đêm khuya
K2: Lưu luyến, ngon không, ngủ nhé
K3: Lạnh buốt, rét, giữ mãi
K4: Tiến bộ, đẹp tươi, tung bay.
-Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ HS chọn)
Tuần 23 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 45 ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP 
I/ Mục tiêu : 
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoaït ñoäng cuûa thaày. 
Hoaït ñoäng cuûa troø. 
30’
5’
2.Bài mới:
Bài 1: Cho ví dụ câu ghép có quan hệ tăng tiến.
Bài 2: Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép:
a/Ngày Tết chúng em.............được vui chơi thoả thích........chúng em còn được thưởng thức nhiểu món ăn ngon.
b/Bạn Hà...................học giỏi môn Toán................
bạn ấy còn rất giỏi môn Tiếng Việt.
c/Môn Toán.................rèn cho chúng em kĩ năng tính toán ............môn học này còn giúp chúng em rèn đức tính cẩn thận.
Bài 3: Điền tiếp vế câu để mỗi dòng sau thành câu ghép:
a/Chú Hùng không những là người chơi đàn giỏi.....
b/Bố không chỉ giúp em học bài............................
c/Tôi không chỉ học được đức tính chăm chỉ của bạn Long............................................
-GV chấm số bài, nhận xét.	
3. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau
HS nêu miệng.
HS làm vào vở.
a/ Không những.mà
b/ Không những.mà
c/ Không những.mà
- HS làm vào vở.
a/ mà Hùng còn hát rất hay
b/mà bố còn giúp em làm vệ sinh nhà ở.
c/ mà tôi còn học tập đức tính giản dị của bạn ấy.
Tuần 23 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 46
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu : 
-Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãnh trí( BT 1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tọa ra các câu ghép.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
5’
5’
3’
17’
 3’
1/ Bài cũ: MRVT: Trật tự-an ninh.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD phần nhận xét
Nhận xét 1: HD –HS phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho.
Nhận xét 2: HD tìm những cặp QHT có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến.
HĐ 2: Phần ghi nhớ: Gọi 2,3 HS đọc nội dung ghi nhớ
HĐ 3: Phần luyện tập:
-Bài tập 1: ( SGK )- HS khá giỏi phân tích cấu tạo.
-Bài tập 2: ( SGK )
* Cho HS đọc lại các câu đã hoàn chỉnh
3 /Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
-Bài sau: MRVT: Trật tự-an ninh
-HS trả lời + VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu-N2
-Đọc 2 vế câu tạo thành
-Chẳng nhữngmàlà cặp QHT nối 2 vế câu.
-Câu văn sử dụng cặp QHT: Chẳng nhữngmàthể hiện quan hệ tăng tiến.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4
+Các cặp QHT khác:
-Không nhữngmà
-Không chỉmà.
-Không phảichỉ mà
*HS đọc ghi nhớ.
-Đọc đề-Xác định yêu cầu-N2
V1:Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái
V2: mà chúng còn lấy trộm cả bàn đạp phanh.
-Đọc đề-Xác định yêu cầu- VBT
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.
b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự tinh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c)Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân.hoà bình
Tuần 23 CHÍNH TẢ Tiết 23
 CAO BẰNG
 I/Mục tiêu :
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.
 II/Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
20’
 3’
1.Bài cũ : -Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam . Cho ví dụ 
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết :
+Nội dung của 4 khổ thơ nói lên điều gì ?
- HD HS viết từ khó :
- Nhắc lại qui tắc cách viết hoa tên địa lí , cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ mỗi dòng 5 chữ .
- Tổ chức chấm chữa .
- Chấm bài , nhận xét .
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 2 :
- Tổ chức trò chơi tiếp sức .
-Bài tập 3 : SGK
HS khá giỏi
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên riêng người, tên địa lí Việt Nam .
-2 HS trả lời.
- 2 HS thuộc đoạn viết .
- Địa thế hiểm trở của Cao Bằng, lòng mến khách và tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng .
- viết bảng con : Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, Cao Bằng, vượt, dịu dàng, sâu sắc, 
- 2 hs nhắc lại
- Viết bài vào vở 
- Tự soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
-1 HS đọc đề , nêu yêu cầu .
- HĐ nhóm đôi và chơi dưới dạng trò chơi tiếp sức .
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Nêu những tên riêng có trong bài.
- N 2 - Những tên riêng nào viết đúng qui tắc chính tả, tên riêng nào viết saià viết lại cho đúng.
Tuần 23 KỂ CHUYỆN Tiết 23
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiêu:
 + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
 II/Đồ dùng dạy-học: 
 Một số sách truyện về nội dung của bài học.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
20’
 3’
1.Bài cũ : 
- Yêu cầu HS kể chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng và nêu ý nghĩa chuyện
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: HD tìm hiểu đề bài và các gợi ý .
- Gạch dưới các yêu cầu chính của đề .
Hoạt động 2: Tổ chức kể chuyện .
- Giải thích nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh”
-Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 
- Giới thiệu tiêu chí đánh giá tiết kể chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện .
- Khen HS có câu chuyện hay , giọng kể tốt 
3.Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện được chứng kiến, tham gia.
- 2 HS 
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Hãy kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Đọc nối tiếp các gợi ý .
-Một số học sinh lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 
-Lớp viết nhanh dàn ý (gạch đầu dòng)
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện hay, kể hay, hấp dẫn
 Tuần 23 TẬP LÀM VĂN Tiết 45
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/Mục tiêu: 
 Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II/Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động
 Những ghi chép HS đã ghi chép được
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
20’
 3’
1.Bài cũ : 
Nhận xét tiết kiểm tra kể chuyện .
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: 
- Yêu cầu HS lưu ý : Khi lập chương trình hoạt động, em phải tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào mà mình đã tham gia để việc lập chương trình hoạt động đạt hiệu quả cao.
Hoạt động 2 :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của chương trình hoạt động.
3.Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại chương trình hoạt động đã viết ở lớp, viết lại vào vở 
- Chuẩn bị bài sau : Trả bài văn kể chuyện
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Đọc nối tiếp các gợi ý .
-Một số em HS lần lượt nói tên hoạt động mình chọn.
-1 HS đọc cấu trúc ... - Cả lớp lắng nghe.
-1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở BT
- Trình bày kết quả bài làm
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp dựa vào chương trình hoạt động trên bảng để hoàn thiện bài của mình.
Tuần 23 TẬP LÀM VĂN Tiết 46
I. Mục tiêu : 
 Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài văn của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
 II/Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
20’
 3’
1. Bài cũ : 
-Kiểm tra 2 HS . 
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
 Hoạt động 1: GV nhận xét chung về kết quả bài làm
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên
- GV nhận xét chung:
 *Ưu điểm: Đa số làm đúng yêu cầu đề, bố cục rõ ràng, câu văn hay.
 *Tồn tại: Số ít còn kể dài dòng, bài mắc nhiều lỗi chính tả.
- Thông báo điểm số cụ thể.
 Hoạt động 2 :H/Dẫn HS chữa lỗi .
- GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ.
- Cột A : GV ghi trước những lỗi chính
- Cột B : HS sửa lỗi, GV chốt lại bằng phấn màu (nếu HS sửa sai )
 -HS tự phát hiện thêm lỗi và tự sửa lỗi
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
 - H/Dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
-GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS trong lớp.
 - H/Dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- GV chấm một số đoạn viết của HS
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Biểu dương những HS làm bài tốt
- Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
-Chuẩn bị bài sau : “Ôn tập về văn tả đồ vật”
-2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập trong tiết trước.
- Lớp quan sát bảng phụ, lắng nghe.
- Lần lượt lên bảng (viết vào cột b)
- Chữa lỗi sai. Nhận xét
- Đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
- Thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài văn vừa đọc.
-HS viết lại đoạn văn
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn mình viết
còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn
-Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại (có so sánh với đoạn cũ )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_23_nguyen_thi_thuc_anh.doc